minh bạch thông tin

108 373 1
minh bạch thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin cám ơn sự Thầy Nguyễn Ngọc Định đã tận tình hướng dẫn, giúp tôi trong suốt trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Thầy Trần Ngọc Thơ, Cô Nguyễn Thị Liên Hoa, Cô Nguyễn Thị Ngọc Trang, Cô Phan Thị Bích Nguyệt đã quan tâm và động viên trong suốt thời gian vừa qua. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong hai năm học cao học vừa qua. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Thầy Hoàng Trọng - Khoa Toán Thống Kê – Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Thầy Trương Quang Hùng - Khoa Kinh Tế Phát Triển đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tôi trong kiến thức về thống kê và kinh tế lượng cũng như mô hình nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Tiến Dũng, bạn Tống Trường Sơn đã giúp đỡ và cung cấp những tài liệu rất hữu ích cho luận văn. TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2008 Lê Trường Vinh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn và những người tôi đã cảm ơn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2008 Tác giả iii MỤC LỤC Lời cám ơn i Lời cam đoan ii Danh mục các hình vii Danh mục các bảng viii Tóm tắt x CHƯƠNG I TỒNG LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Khái niệm Minh bạch thông tin 4 1.2 Đặc điểm của minh bạch thông tin 4 1.2.1 Sự Tiếp cận: 4 1.2.2. Tính liên quan : 5 1.2.3. Chất Lượng và Tính tin cậy của thông tin 5 1.3. Đo lường tính minh bạch thông tin. 6 1.4. Những hạn chế đối với tính minh bạch. 7 1.5 Lợi ích của tính minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán 8 1.5.1 Minh bạch thông tin làm gia tăng sự bảo vệ nhà đầu tư 8 1.5.2. Minh bạch thông tin khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào thị trường, thúc đNy tính thanh khoản của thị trường 10 1.5.3. Minh bạch góp phần phát triển tính hiệu quả của thị trường chứng khoán 10 1.6. Minh bạch thông tin doanh nghiệp 13 1.6.1 Khái niệm 13 1.6.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công bố thông tin và minh bạch doanh nghiệp 13 1.6.2.1.Các đặc điểm về tài chính 14 1.6.2.2 Những đặc điểm về quản trị doanh nghiệp 15 1.7. Lợi ích của minh bạch thông tin doanh nghiệp. 18 iv 1.7.1. Minh bạch thông tin DN giảm thiểu chi phí sử dụng vốn 19 1.7.2. Minh bạch thông tin DN tạo lập lòng tin đối với nhà đầu tư 19 1.7.3. Minh bạch thông tin DN gia tăng tính hiệu quả của thị trường 19 1.7.4. Minh bạch thông tin DN gia tăng sự bào vệ nhà đầu tư 19 1.8. Kinh nghiệm minh bạch của các nước trên thế giới 19 1.8.1. Kinh nghiệm của Pháp 19 1.8.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 21 1.8.3. Kinh nghiệm của Mỹ 21 1.8.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 22 1.9.Kết luận chương I 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DNCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM 24 2.1. Giới thiệu khái quát về Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM 24 2.1.1 Quá trình hình thành Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM 24 2.1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM 25 2.1.2.1. Quyền hạn 26 2.1.2.2. Nghĩa vụ 26 2.2. Doanh nghiệp Niêm yết 27 2.2.1. Giới thiệu khái quát công ty niêm yết tại SGDCK TP.HCM 27 2.2.2. Phân tích ma trận SWOT các doanh nghiệp niêm yết 27 2.2.3.Yêu cầu pháp lý vê công bố thông tin 28 2.2.3.1. Công bố thông tin trên thị trường sơ cấp 28 2.2.3.2. Công bố thông tin trên thị trường thứ cấp 30 2.2.3.3. Phương tiện và hình thức công bố thông tin 33 2.2.4. Tình hình công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết 34 2.3. Kết luận chương II 35 v CHƯƠNG III : XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐNNH LƯỢNG ĐỂ KIỂM ĐNNH THANG ĐO 38 3.1. Phát triển mô hình và thiết kế thang đo 38 3.1.1 Phát triển mô hình 38 3.1.3. Thiết kế nghiên cứu và xây dựng thang đo 40 3.1.3.1. Định nghĩa các biến trong mô hình và cách đo lường. 40 3.1.3.2. Xây dựng thang đo 41 3.1.3.3. Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin 42 3.1.3.4. Phương pháp đo lường và tính toán 43 3.2. Phân tích và kiểm định thang đo. 44 3.2.1. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu 44 3.2.2. Kiểm định thang đo 45 3.2.3. Phân tích mô tả 48 3.2.4. Phân tích hồi quy. 49 3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu. 52 3.4. Kết luận chương III 67 CHƯƠNG IV MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GIA TĂNG MỨC ĐỘ MINH BẠCH THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT 69 4.1. Một số đề xuất đối với doanh nghiệp nhằm gia tăng mức độ minh bạch và thu hút vốn đầu tư 69 4.1.1.Doanh nghiệp nên đưa thêm chỉ số Q vào báo cáo tài chính 69 4.1.2.Doanh nghiệp cần chú trọng về công tác quan hệ với nhà đầu tư và công chúng 69 4.1.3. Phân tích và đánh giá những rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp 70 4.1.4. Công bố những giao dịch liên quan đến cổ phiếu của doanh nghiệp. 70 4.1.5. Thiết lập kế hoạch tài chính trong tương lai 70 4.1.6. Áp dụng các chuNn mực kế toán khác nhau. 71 vi 4.1.7. Xây dựng hội đồng kiểm toán nội bộ độc lập và đầy đủ quyền hạn. 71 4.2. Các gợi ý chính sách nhằm gia tăng minh bạch thông tin trên TTCK 71 4.2.1. Phát triển các hình thức và nội dung công bố thông tin 71 4.2.2. Thực hiện khiêm khắc biện pháp chế tài và phát huy biện pháp thị trường 72 4.2.3. Bổ sung bảng báo cáo vốn cổ phần của cổ đông. 73 4.3. Giới hạn của đề tài 74 4.3.1 Mẫu nghiên cứu. 74 4.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch. 74 4.3.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo. 75 KẾT LUẬN 76 Tài liệu tham khảo 78 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Bản câu hỏi 81 Phụ lục số 2: Kết quả phân tích nhân tố 82 Phụ lục số 3: Kết quả hồi qui các phương trình 89 Phụ lục số 3.1 : Kết quả hồi quy phương trình thứ nhất 89 Phụ lục số 3.2 : Kết quả hồi quy phương trình thứ hai 90 Phụ lục số 3.3 : Kết quả hồi quy phương trình thứ ba 91 Phụ lục số 3.4 : Kết quả hồi quy phương trình thứ tư 92 Phụ lục số 3.5 : Kết quả hồi quy phương trình thứ năm 93 Phụ lục số 3.6 : Kết quả hồi quy phương trình thứ sáu 94 Phụ lục số 3.7 : Kết quả hồi quy phương trình thứ bảy 95 Phụ lục số 4 : Lý thuyết thị trường hiệu quả thông tin 96 Phụ lục số 5: Danh sách 30 doanh nghiệp niêm yết khảo sát 99 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Các đặc điểm về tài chính ảnh hưởng đến minh bạch thông tin DN 15 Hình 1.2 Các đặc điểm về quản trị ảnh huởng đến minh bạch thông tin DN 18 Hình1.3 Biểu đồ quy mô giao dịch – Cổ phiếu 01/01 đến 30/06 25 Hình 1.4. Biểu đồ tình hình giao dịch thị trường từ 07/2007 đến 06/2008 25 Mô hình đề nghị 39 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Phân tích nhân tố khám phá từ 12 biến gốc 45 Bảng 3.3: Kết quả tính Cronbach alpha lần 1 46 Bảng 3.4: Phân tích nhân tố khám phá chạy lần 2 từ 10 biến gốc còn lại 47 Bảng 3.5 Kết quả tính Cronbach alpha lần 2 48 Bảng 3.6 Kết quả phân tích phương trình hồi qui của mô hình nghiên cứu 51 Bảng 3.7 Danh sách 30 doanh nghiệp có Tổng tài sản sắp xếp từ cao đến thấp 52 Bảng 3.8 Danh sách 30 doanh nghiệp có Doanh thu sắp xếp từ cao đến thấp 54 Bảng 3.9 Danh sách 30 doanh nghiệp có GT Thị trường sắp xếp từ cao đến thấp 56 Bảng 3.10 Danh sách 30 doanh nghiệp có Chỉ số Turnover sắp xếp từ cao đến thấp 58 Bảng 3.11 Danh sách 30 doanh nghiệp có Chỉ số DEBT sắp xếp từ cao đến thấp 60 Bảng 3.12 Danh sách 30 doanh nghiệp có Chỉ số FIX sắp xếp từ cao đến thấp 62 Bảng 3.13 Danh sách 30 doanh nghiệp có Chỉ số ROA sắp xếp từ cao đến thấp 64 Bảng 3.14 Danh sách 30 doanh nghiệp có Chỉ số Q sắp xếp từ cao đến thấp 66 x TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là xác định nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. Trên cơ sở đó nâng cao tính hiệu quả trong việc công bố thông tin của các công ty niêm yết và nâng cao trình độ hiểu biết của nhà đầu tư cá nhân trong quyết định đầu tư của họ, nhằm góp phần quan trọng vào tính lành mạnh và công bằng của một thị trường chứng khoán Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố quy mô, yếu tố lợi nhuận đo lường theo đại lượng tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, chỉ số nợ trên tổng tài sản, chỉ số tài sản cố định trên tổng tài sản không ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. Trong khi đó, yếu tố lợi nhuận đo lường bằng chỉ số Q lại ảnh hưởng đến minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. Ba trong số những đề xuất và gợi ý chính sách tác giả đưa ra nhằm nâng cao minh bạch thông tin các doanh nghiệp niêm yết: (i) đưa thêm chỉ số Q vào báo cáo tài chính(quý, năm) đồng thời giải thích chỉ số này cho nhà đầu tư biết một cách rõ ràng; (ii) thực hiện khiêm khắc biện pháp chế tài và biện pháp thị trường; (iii) bổ sung bảng báo cáo vốn cổ phần của cổ đông, vì nó cung cấp thông tin và nguyên nhân gây ra những biến động của các tài khoản trong vốn cổ phần; 1 PHẦN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết Trên các thị trường nói chung thì thông tin là một trong những yếu tố không thể thiếu trong các quyết định đầu tư và kinh doanh. Ở thị trường chứng khoán thì thông tin là yếu tố mang tính nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định đầu tư; Thông tin càng kịp thời, chính xác và hiệu quả thì niềm tin lẫn sự kỳ vọng của nhà đầu tư đối với thị trường chứng khoán càng lớn. Do vậy, minh bạch thông tin được coi như là trách nhiệm và nghĩa vụ gần như quan trọng nhất đối với các tổ chức khi tham gia thị trường và quy trình công bố thông tin là vấn đề thiết yếu nhằm đảm bảo tính hiệu quả và công bằng của hoạt động tài chính và mở rộng quy mô của một tổ chức cũng như góp phần vào sự phát triển lành mạnh của thị trường chứng khoán của một nước Yêu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư đối với việc minh bạch hóa thông tin, các phương thức và phương tiện thông tin đang được từng bước hoàn thiện. Nhưng Minh bạch thông tin vững còn là vấn đề nan giải và đa phần mang tính nhạy cảm cao không chỉ đối với nhà đầu tư – người sử dụng thông tin – mà còn đối với các tổ chức tham gia thị trường với chức năng cung cấp thông tin. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin doanh nghiệp nhằm đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường tính minh bạch để xây dựng một thị trường lành mạnh và phát triển tốt là một vấn đề có ý nghĩa cấp thiết và thực tiễn hiện nay . - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa về lý thuyết và thực tiễn cho chính phủ, cơ quan quản lý, nhà tạo lập thị trường có cái nhìn tổng thể hơn về thực trạng thị trường chứng khoán, công ty niêm yết từ đó đưa ra các chính sách thích hợp nhằm hướng dẫn cũng như giảm thiểu những hình thức biến tướng có hại cho thị trường chứng khoán. Các công ty niêm yết nhận thức được tầm quan trọng của việc công bố thông tin, dần hoàn thiện tốt hơn trong việc công bố thông tin. Giúp doanh nghiệp giảm đi chi phí sử dụng vốn và thuận lợi trong việc tiếp cận được các nguồn vốn khác nhau, do đó làm gia tăng mức vốn hóa thị trường của doanh nghiệp. Nhà đầu tư nhận thức được công ty nào phát triển tốt và có khả năng sinh lợi trên cơ sở là các báo [...]... và mức độ công bố thông tin và minh bạch doanh nghiệp Hình 1.2 Các đặc điểm về quản trị ảnh huởng đến minh bạch thông tin DN Cơ Cấu HĐQT Minh Bạch Thông Tin Mức Độ Tập Chung Vồn CSH Quy Mô HĐQT 1.7 Lợi ích của minh bạch thông tin doanh nghiệp Minh bạch thông tin doanh nghiệp không chỉ giúp cho bản thân doanh nghiệp giảm thiểu các khoản chi phí trong việc sử dụng vốn và tạo lập niềm tin đối với các nhà... tính minh bạch- đo lường tính minh bạch một phần là nhiệm vụ khó khăn bởi vì rất phức tạp để hiểu được tính minh bạch mà chúng ta phải chấp nhận Về mặt khái niệm, chúng ta cần (1) một thước đo thống kê đo lường tính minh bạch thể hiện ở sự chính xác của thông tin thu được, (2) một thước đo tính liên quan, và cuối cùng là (3) thước đo chất lượng của thông tin “Thiếu minh bạch trường hợp thông tin kế... thông tin hoặc làm sai lệch thông tin hoặc không đảm bảo rằng thông tin được cung cấp có mối liên quan đầy đủ hoặc có chất lượng” 1 Minh bạch thông tin “là sự công bố thông tin kịp thời và đáng tin cậy, nó cho phép những người sử dụng thông tin đó có thể đánh giá chính xác về tình hình và hiệu quả của một ngân hàng, hoạt động kinh doanh và rủi ro liên quan đến các hoạt động này”2 1.2 Đặc điểm của minh. .. chung 1.7.3 Minh bạch thông tin DN gia tăng tính hiệu quả của thị trường Minh bạch thông tin doanh nghiệp gia tăng tính hiệu quả của thị trường vì vậy nó làm cho môi trường đầu tư cũng như kinh doanh trở nên dễ dự đoán được những rủi ro và cơ hội đầu tư Giá cả hàng hóa trên thị trường phản ánh đúng giá trị thực của nó 1.7.4 Minh bạch thông tin DN gia tăng sự bào vệ nhà đầu tư Minh bạch thông tin doanh... niệm Minh bạch thông tin doanh nghiệp là sự cung cấp thông tin đáng tin cậy, liên quan rộng rãi về hoạt động định kỳ, vị thế tài chính, cơ hội đầu tư, quản trị, giá trị, rủi ro kinh doanh của các doanh nghiệp 4 Minh bạch thông tin doanh nghiệp là số lượng và chất lượng thông tin mà doanh nghiệp cung cấp đến các thành phần khác nhau kể cả các cổ đông và các người có lợi ích đối với doanh nghiệp Minh bạch. .. cá nhân có tiêu chuNn đáng tin cậy cao nhất Tóm lại tính minh bạch tốt bao gồm: cung cấp thường xuyên và kịp thời; thông tin có thể dễ dàng cho các đối tượng có liên quan tiếp một cách dễ dàng; thông tin đúng và hoàn chỉnh; thông tin nhất quán và có liên quan được thể hiện thành tài liệu chính thức 1.3 Đo lường tính minh bạch thông tin Những khía cạnh khác nhau của tính minh bạch kêu gọi những chính... 1.7.1 Minh bạch thông tin DN giảm thiểu chi phí sử dụng vốn Minh bạch là các yếu tố chủ chốt trong việc định giá tài sản hiệu quả và phân bổ nguồn vốn Giúp doanh nghiệp giảm đi chi phí sử dụng vốn và thuận lợi trong việc tiếp cận được các nguồn vốn khác nhau, do đó làm gia tăng mức vốn hóa thị trường của doanh nghiệp 1.7.2 Minh bạch thông tin DN tạo lập lòng tin đối với nhà đầu tư Minh bạch thông tin. .. sử dụng thông tin của một cá nhân Tính công bằng cao sẽ bảo đảm cho nhu cầu tiếp cận thông tin Thông tin cần được tiếp cận một cách công bằng đối với tất cả mọi người Tuy nhiên, việc trì hoãn hay giới hạn việc tiếp cận những thông tin hữu ích thường đem lại lợi ích cho một số người, trong trường hợp này tiếp cận thông tin trở thành “con tin để người có thông tin bắt người muốn tiếp cận thông tin phải... sở dĩ vốn có của tính minh bạch thông tin như khả năng tiếp cận thông tin, tính liên quan, chất lượng và độ tin cậy của thông tin, những khó khăn trong việc đo lường cũng như hạn chế đối với tính minh bạch Từ cơ sở lý luận về tính minh bạch thông tin trong bối cảnh kinh tế, thứ nhất chương này trình bày những lợi ích của minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán như : bảo vệ nhà đầu tư, tính thanh... công bố thông tin cần phải đúng thời gian và công bằng với những người muốn tiếp cận thông tin 1.2.2 Tính liên quan : Thông tin phải bảo đảm tính liên quan, tức là phải đáp ứng đúng nhu cầu thông tin của người có nhu cầu Chắc chắn đây là một việc khó khăn, thứ nhất bởi vì thông tin mang tính chủ quan; người gửi tiền cần thông tin để đảm bảo tiền gửi của họ là an toàn; nhà đầu tư cần thông tin về khoản . của minh bạch thông tin doanh nghiệp. 18 iv 1.7.1. Minh bạch thông tin DN giảm thiểu chi phí sử dụng vốn 19 1.7.2. Minh bạch thông tin DN tạo lập lòng tin đối với nhà đầu tư 19 1.7.3. Minh bạch. niệm Minh bạch thông tin 4 1.2 Đặc điểm của minh bạch thông tin 4 1.2.1 Sự Tiếp cận: 4 1.2.2. Tính liên quan : 5 1.2.3. Chất Lượng và Tính tin cậy của thông tin 5 1.3. Đo lường tính minh bạch. lường tính minh bạch thông tin. 6 1.4. Những hạn chế đối với tính minh bạch. 7 1.5 Lợi ích của tính minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán 8 1.5.1 Minh bạch thông tin làm gia tăng sự

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan