Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Đỗ Bá Lâm lamdb-fit@mail.hut.edu.vn TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG Bài 3. Các hệ thống ứng dụng Mục tiêu của bài học • Giới thiệu khái quát về hệ thống thông tin 2 2 Nội dung 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin 3.2. Hệ thông tin bảng tính 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 Nội dung 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin 3.2. Hệ thông tin bảng tính 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 4 3 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phân loại 5 3.1.1 Khái niệm • Thông tin – giúp cho con ngƣời nhận thức tốt hơn về tự nhiên, xã hội… – giúp con ngƣời thực hiện hợp lý các công việc cần làm • Công việc – quản lý thông tin về sinh viên: họ tên, mã số SV, điểm các năm học, đăng ký học… – quản lý thông tin của cửa hàng sách: tên sách, tên tác giả, NXB, thể loại… 6 4 3.1.1. Khái niệm • Hệ thống: là một tập hợp vật chất và phi vật chất nhƣ ngƣời, máy móc, thông tin, dữ liệu, các phƣơng pháp xử lý, các qui tắc, quy trình xử lý gọi là các phần tử của hệ thống. Trong hệ thống, các phần tử tƣơng tác với nhau và cùng hoạt động để hƣớng tới mục đích chung. • Ví dụ: Hệ thống giao thông, hệ thống truyền thông, hệ thống thông tin 7 3.1.1. Khái niệm • Hệ thống thông tin: là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động của con ngƣời trong một tổ chức nào đó 8 5 3.1.2 Phân loại a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ c/Phân loại theo quy mô tích hợp 9 3.1.2 Phân loại a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ c/Phân loại theo quy mô tích hợp 10 6 Phân loại theo cấp bậc quản lý • 4 cấp bậc từ thấp đến cao: – Cấp tác nghiệp – Cấp chuyên gia và văn phòng – Cấp chiến thuật – Cấp chiến lƣợc 11 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Mỗi cấp là các loại HTTTQL riêng biệt 12 7 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Hệ thống xử lý giao dịch (TPS): – Khái niệm: là một hệ thống thông tin giúp thi hành và lƣu lại các giao dịch thƣờng ngày cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh. – Ví dụ: nhập đơn đặt hàng, đặt phòng khách sạn, bảng lƣơng, lƣu hồ sơ nhân viên và vận chuyển vật tƣ. Trong đó: o Thu thập: các giao dịch, sự kiện o Xử lý: cập nhật, sắp xếp, tổng hợp o Phân phối: các báo cáo chi tiết, danh sách, tóm tắt o Ngƣời dùng: nhân viên tác nghiệp, quản đốc, trƣởng nhóm 13 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Hệ thống thông tin văn phòng (OAS): – Khái niệm: là hệ thống hỗ trợ các nhân viên văn phòng trong các chức năng phối hợp và liên lạc trong văn phòng. – Trong đó: o Thu thập: văn bản, tài liệu, lịch trình o Xử lý: quản lý văn bản, lập lịch trình, thông tin liên lạc o Phân phối: văn bản, lịch biểu, thƣ điện tử o Ngƣời dùng: nhân viên văn thƣ, tất cả nhân viên 14 8 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Hệ thống chuyên môn (KWS) – Khái niệm: là hệ thống hỗ trợ lao động có trình độ cao trong công việc chuyên môn hàng ngày cuả họ. – Trong đó: o Thu thập: các ý tƣởng thiết kế, thông số kỹ thuật o Xử lý: xây dựng mô hình chuyên môn o Phân phối: bản thiết kế, đồ hoạ, kế hoạch o Ngƣời dùng: chuyên gia, kỹ thuật viên 15 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Hệ thống trợ giúp ra quyết định (DSS): – Khái niệm: hỗ trợ các nhà quản lý ra các quyết định đặc thù, nhanh thay đổi và không có quy trình định trƣớc. – Trong đó: o Thu thập: dữ liệu khối lƣợng nhỏ o Xử lý: tƣơng tác o Phân phối: các báo cáo phân tích, trợ giúp quyết định o Ngƣời dùng: Nhà quản lý bậc trung, chuyên gia 16 9 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Hệ thống thông tin quản lý (MIS): – Khái niệm: là hệ thống phục vụ các chức năng lập kế hoạch, giám sát và ra quyết định ở cấp quản lý. – Trong đó: o Thu thập: dữ liệu khối lƣợng lớn, từ Hệ thống xử lý giao dịch o Xử lý: các quy trình đơn giản o Phân phối: các báo cáo tổng hợp, tóm tắt o Ngƣời dùng: nhà quản lý bậc trung 17 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Hệ thống trợ giúp lãnh đạo (ESS): – Khái niệm: là môi trƣờng khai thác thông tin tổng thể từ trong và ngoài doanh nghiệp phục vụ việc ra các quyết định đòi sự đánh giá, suy xét và không có quy trình thống nhất. – Trong đó: o Thu thập: dữ liệu đã tổng hợp o Xử lý: tƣơng tác o Phân phối: các dự báo, phân tích, báo cáo tổng hợp o Ngƣời dùng: lãnh đạo cao cấp 18 10 3.1.2 Phân loại a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ c/Phân loại theo quy mô tích hợp 19 Phân loại theo chức năng nghiệp vụ 20 [...]...Phân loại theo chức năng nghiệp vụ • Hệ thống quản lý marketing: – Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng marketing 21 Phân loại theo chức năng nghiệp vụ • Hệ thống quản lý sản xuất: – Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng sản xuất 22 11 Phân loại theo chức năng nghiệp vụ • Hệ thống quản lý tài chính kế toán – Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng tài chính, kế... Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chủ yếu cuả doanh nghiệp 27 Phân loại theo quy mô tích hợp • Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM) – Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phận sản xuất, khách hàng và nhà cung cấp 28 14 Phân loại theo quy mô tích hợp • Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) – Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện các. .. kết toàn diện các quan hệ với khách hàng qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau 29 Phân loại theo quy mô tích hợp • Hệ thống quản lý tri thức (KM): – Là hệ thống tích hợp giúp thu thập, hệ thống hoá, phổ biến, phát triển tri thức trong và ngoài doanh nghiệp 30 15 Nội dung 3.1 Các hệ thống quản lý thông tin 3.2 Hệ thông tin bảng tính 3.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 31 3.2 Hệ thông tin bảng tính... quả bằng những cách khác – Xây dựng các hàm kiểm tra chéo – Đổi giá trị đầu vào và quan sát kết quả – Hãy tận dụng những hàm có sẵn – PMBT hỗ trợ quyết định chứ không thay quyết định 41 Nội dung 3.1 Các hệ thống quản lý thông tin 3.2 Hệ thông tin bảng tính 3.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 42 21 3.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 43 3.3 Hệ quản trị... • Hệ thống quản lý nhân sự: – Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng tổ chức, nhân sự 24 12 3.1.2 Phân loại a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ c/Phân loại theo quy mô tích hợp 25 Phân loại theo quy mô tích hợp • Là những hệ thống liên kết xuyên suốt nhiều bộ phận chức năng, cấp bậc tổ chức và đơn vị kinh doanh 26 13 Phân loại theo quy mô tích hợp • Hệ thống. .. 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Các chức năng cơ bản của PMBT: – Tự động lặp các giá trị, tiêu đề và công thức: Giúp đơn giản hóa việc nhập các dữ liệu lặp – Tự động tính lại: Khi có một sự thay đổi tại 1 ô thì toàn bộ bảng tính sẽ đƣợc tính toán lại – Các hàm thư viện: thực hiện các công việc tính toán đã định sẵn Giúp tiết kiệm thời gian và giảm nguy cơ phát sinh lỗi 37 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Các. .. trị cơ sở dữ liệu 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 44 22 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu • Là một hệ thống các thông tin có cấu trúc • Lƣu trữ trên các thiết bị lƣu trữ thông tin • Ví dụ: o Trang niên giám điện thoại o Danh sách sinh viên o Hệ thống tài khoản ngân hàng 45 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu • Ƣu điểm khi sử dụng CSDL: – việc lƣu trữ một lƣợng thông tin khổng lồ... 3.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3.3.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 50 25 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm cung cấp một môi trƣờng thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lƣu trữ và tìm kiếm thông tin của cơ sở dữ liệu • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu cùng với cơ sở dữ liệu đƣợc gọi chung là hệ cơ sở dữ liệu 51 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Các. .. 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Các chức năng cơ bản của hệ quản trị CSDL : – Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL : Hệ quản trị CSDL đảm bảo : • Phát hiện và ngăn chặn truy cập trái phép • Duy trì tính nhất quán của dữ liệu • Tổ chức, điều khiển các truy cập cùng lúc • Khôi phục CDSL khi gặp sự cố • Quản lí các mô tả dữ liệu 53 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Ví dụ: bài. .. đã đạt MSSV Họ tên Ngành … 55 3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Tính quan hệ trong CSDL – Sự ràng buộc giữa các file dữ liệu • Tính nhiều mặt – Cách thức làm việc khác nhau với cùng 1 cở sở dữ liệu cho từng ngƣời dùng khác nhau • Xu thế Client/Server – Cho phép tận dụng đƣợc lợi điểm giao diện đơn giản của các máy PC và sức mạnh tính toán của các máy tính cỡ lớn với các CSDL khổng lồ • CSDL của ngày . NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Đỗ Bá Lâm lamdb-fit@mail.hut.edu.vn TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG Bài 3. Các hệ thống ứng dụng Mục tiêu của bài học • Giới thiệu khái quát về hệ thống thông tin 2 2 Nội. dung 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin 3.2. Hệ thông tin bảng tính 3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 Nội dung 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin 3.2. Hệ thông tin bảng tính 3.3. Hệ quản trị. để hƣớng tới mục đích chung. • Ví dụ: Hệ thống giao thông, hệ thống truyền thông, hệ thống thông tin 7 3.1.1. Khái niệm • Hệ thống thông tin: là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là cung