1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề thi ôn tập môn Toán lớp 10 - Đề số 17 pps

3 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

Câu 2: Sau một tháng gieo trồng một giống hoa, người ta thu được số liệu sau về chiều cao đơn vị là milimét của các cây hoa được trồng: Nhóm Chiều cao Số cây đạt được a Lập bảng phân bố

Trang 1

WWW.VNMATH.COM

Đề số 7

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học

Môn TOÁN Lớp 10

Thời gian làm bài 90 phút

Câu 1:

1) Giải các bất phương trình sau:

x

3 2

− + < −

− b) 3x2− 5x− >2 0

= + >

Định x để y đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 2: Sau một tháng gieo trồng một giống hoa, người ta thu được số liệu sau về chiều cao (đơn vị

là milimét) của các cây hoa được trồng:

Nhóm Chiều cao Số cây đạt được

a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp của mẫu số liệu trên

b) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột

c) Hãy tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê

Câu 3:

a) Cho tana = 3 Tính a

sin sin +cos b) Cho cosa 1, cosb 1

= = Tính giá trị biểu thức A=cos(a b+ ).cos(a b− )

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(0; 9), B(9; 0), C(3; 0)

a) Tính diện tích tam giác ABC

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với AB

c) Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

-Hết -Họ và tên thí sinh: SBD :

Trang 2

Đề số 7

ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học

Môn TOÁN Lớp 10

Thời gian làm bài 90 phút

Câu 1:

 

− + < − ⇔− + < ⇔ − < ⇔ ∈ −∞

∪ ÷

b) 3x2− 5x− > ⇔2 0 3x2 > 5x−2

3 3

 

⇔ − + + − > ⇔ ∈ −∞ − ∪ ÷∪ +∞

 

= + > ⇒ = + + ≥ + =

⇔ = ⇔ − = ⇔ − − = ⇔ =

Khi đó: ymin 5

2

=

Câu 2:

Câu 3:

a) Vì tan 3 cos 0 3 sin 3 tan (1 tan3 2 ) 3(1 9) 30 15

27 1 28 14

+

b) Cho cosa 1, cosb 1

= = Tính giá trị biểu thức A=cos(a b+ ).cos(a b− )

Ta có: A cos(a b).cos(a b) 1(cos2a cos2 )b

2

Mặt khác ta có cos2a 2 cos2a 1 2.1 1 7

= − = − = − , cos2b 2 cos2b 1 2 1 1 7

= − = − = −

Trang 3

Vậy A 1 7 7 119

= − − ÷= −

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(0; 9), B(9; 0), C(3; 0)

a) Tính diện tích tam giác ABC

Ta có: B(9; 0), C(3; 0) nằm trên trục hoành, A(0; 9) nằm trên trục tung

⇒ BC = 6, ∆ABC có độ đường cao AH = d A Ox( , ) 9=

Vậy S ABC 1BC AH 1.6.9 27

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với AB

AB (9; 9) 9(1; 1)= − = − ⇒

uuur

phương trình đường thẳng d là x y 3 0− − = c) Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

• Gọi I a b( ; ) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Ta có: IA IB

 =

=

 ⇔

 − + − = − + −

− + − = − + −

a

b 66

 =

 =

 ⇒ I(6;6)

======================

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w