CHƯƠNG V GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI SỞ GIAO D Ị CH I MÔ HÌNH THỊ TR Ư Ờ NG 1 Thị trường khơp l ệ nh và thị trường khơp giá Trong thị trường khớp giá (quote-driven/dealers market) có sự hi ệ n di ệ n của những người tạo thị trường (market maker/dealer) cho một số loại chứng khoán nào đó Những người tạo thị trường có nghĩa vụ chào các mức giá mua và bán tôt nh ấ t. Giao dịch trong thị trường khớp giá được thực hi ệ n giữa m ộ t bên là người đầu tư và một bên là người tạo thị trường. Giá thực hi ệ n được xác định trên cơ sở c ạ nh tranh giữa những người tạo thị trường, người đầu tư chỉ cần lựa chọn mức giá được coi là phù hợp (thay vì đặt l ệ nh giao dịch). Những người tạo thị trường được hưởng ph ầ n chênh l ệ ch (spread) giữa giá mua và giá bán trong các giao dịch. - Trong thị trường khớp l ệ nh (order-driven/auction market), l ệ nh giao dịch của người đầu tư đ ượ c khớp trực tiếp với nhau không có sự tham gia của những người tạo thị trường. Mức giá thực hi ệ n là m ứ c giá thỏa mãn cả bên mua và bên bán. Giá thực hi ệ n được xác định trên cơ sở c ạ nh tranh (đ ấ u giá) gi ữ a những người đầu tư. Người đầu tư ph ả i trả một kho ả n phí môi giới cho công ty chứng khoán (theo tỷ l ệ quy định ho ặ c thỏa thu ậ n). Kho ả n phí môi giới này nhìn chung th ấ p hơn so với thị trường khớp giá. Thị trường khớp giá có những tác động tích cực cũng như tiêu cực đối với thị trường. Hệ th ố ng những người tạo thị trường đóng vai trò tăng cường tính thanh kho ả n của thị trường, song cũng có th ể bóp méo cơ chế xác lập giá trên thị trường và gia tăng chi phí giao dịch của người đầu tư. Vi ệ c sử d ụ ng hệ thống khớp giá đòi hỏi ph ả i có những định chế tài chính đủ m ạ nh về vốn cũng như kỹ năng đầu t ư chuyên nghi ệ p đ ả m nhi ệ m vai trò những người tạo thị trường. Nói chung, thị trường khớp giá vận hành rất phức tạp vì vậy không được áp dụng ở các thị trường mới hình thành. Bên c ạ nh đó, luôn ti ề m ẩ n hành vi giao dịch không công b ằ ng của những người tạo thị trường do họ có được những đặc quy ề n v ề thông tin thị trường. V ấ n đề qu ả n lý đối với thị trường khớp giá là một trong những lý do khi ế n cho các sở giao dịch chứng khoán thiên về lựa chọn hệ thống khớp l ệ nh cho ho ạ t động giao dịch. Hệ thống khớp l ệ nh hi ệ n nay được các sở giao dịch chứng khoán trên thế giới áp dụng rộng rãi do có những ưu việt so với thị trường khớp giá. Trước hết, quá trình xác lập giá được thực hi ệ n một cách hi ệ u.qu ả . Tất cả các l ệ nh mua và bán c ạ nh tranh với nhau, qua đó người đầu tư có thể giao dịch tại mứ c giá tôt nh ấ t. Thêm vào đó, không có sự hi ệ n di ệ n của những người tạo thị trường, hệ thống khớp l ệ nh đ ả m bảo tính minh b ạ ch của thị trường do l ệ nh giao dịch của người đầu tư được thực hi ệ n theo nh ữ ng quy tắc xác định trước. Đồng thời, b ằ ng cách theo dõi thông tin giao dịch được công bố, người đầu tư có thể đưa ra những quy ế t định kịp thời trước tình hình di ễ n bi ế n của thị trường. Cuối cùng, một trong những ưu đi ể m đáng kể của hệ thống khớp l ệ nh là sự hi ệ u quả về chi phí giao dịch đối với người đ ầ u t ư . 97 2. Khơp l ệ nh định kỳ và khơp l ệ nh liên t ụ c Khớp l ệ nh định kỳ (call auction) là phương thức giao dịch trong đó giá thực hi ệ n được xác định theo đi ề u ki ệ n cho phép khối lượng giao dịch cao nh ấ t, trên cơ sở tập hợp tất cả các l ệ nh mua và l ệ nh bán trong một khoảng thời gian nh ấ t định. Trong phương di ệ c khớp l ệ nh liên tục (continuous auction), giao dịch được thực hi ệ n liên tục ngay khi có các l ệ nh đối ứng được nh ậ p vào hệ th ố ng. Khớp l ệ nh định kỳ là phương thức phù hợp nh ằ m xác lập mức giá cân b ằ ng trên thị trường. Do l ệ nh giao dịch của người đầu tư được tập hợp trong một kho ả ng thời gian nh ấ t định nên khớp l ệ nh định kỳ có thể ngăn ch ặ n được những đột bi ế n về giá thường xu ấ t hi ệ n dưới ảnh hưởng của l ệ nh giao dịch có khối lượng lớn ho ặ c thưa thớt. Phương thức này cũng rất hữu hi ệ u trong vi ệ c gi ả m thi ể u những bi ế n động về giá nảy sinh từ tình tr ạ ng giao dịch thất thường, tạo sự ổn định giá cần thi ế t trên thị tr ườ ng. Tuy nhiên, giá chứng khoán được xác lập theo phương thức khớp l ệ nh định kỳ không ph ả n ánh tức th ờ i thông tin thị trường và hạn chế cơ hội giao dịch của người đầu tư. Khớp l ệ nh định kỳ thường được các sở giao dịch sử dụng để xác định giá mở cửa, đóng cửa ho ặ c giá của chứng khoán được phép giao dịch lại sau một thời gian bị ngừng giao dịch. II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG 1. Thời gian giao d ị ch Thời gian giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán thường có hai d ạ ng: d ạ ng hai phiên giao dịch (phiên sang và phiên chi ề u) và d ạ ng một phiên. Y ế u tố quy ế t định thời gian giao dịch là quy mô của thị tr ườ ng chứng khoán, đặc biệt là quy mô thanh kho ả n. Tại hầu hết các sở giao dịch chứng khoán trên thế giới, giao dịch chứng khoán thường di ễ n ra trong các ngày làm vi ệ c trong tu ầ n. Cũng có nơi, do thị trường nhỏ bé và kém thanh kho ả n nên thực hi ệ n giao dịch cách ngày. Tuy nhiên, vi ệ c giao dịch cách ngày cùng với chu kỳ thanh toán kéo dài có thể ảnh h ưở ng lớn đến tính thị trường của chứng khoán, cơ hội đầu tư của công chúng cũng như vòng quay tài chính của thị tr ườ ng. 2. Loại giao d ị ch Giao dịch chứng khoán có thể được phân loại thành giao dịch thông thường, giao dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn dựa trên chu kỳ thanh toán giao dịch. Sau khi giao dịch chứng khoán di ễ n ra, xử lý thanh toán sau giao dịch là một quá trình phức tạp và đòi hỏi có thời gian. FIBV và G-30 khuy ế n nghị chu ẩ n mực chu kỳ thanh toán T+3 cho các giao dịch thông thường (regular transaction) ở các thị trường. Vi ệ c rút ng ắ n chu kỳ thanh toán có ý nghĩa quan trọng trong vi ệ c thu hút người đầu tư Ngoài ra, chu kỳ thanh toán càng được rút ng ắ n thì rủi ro thanh toán càng đ ượ c gi ả m thi ể u. Giao dịch giao ngay (cash transaction) là loại giao dịch được thanh toán ngay trong ngày giao dịch (ngày T). Lo ạ i giao dịch này hầu như không có rủi ro thanh toán vì quá trình thanh toán được thực hi ệ n 98 ngay sau khi giao dịch di ễ n ra. Giao dịch giao ngay thường được áp dụng ở một số thị trường có h ệ thống thanh toán tiên tiến và chủ yếu đối với giao dịch trái phi ế u. Giao dịch kỳ hạn (forward transaction) là loại giao dịch được thanh toán vào một ngày cố định đ ượ c xác định trước ho ặ c theo sự thỏa thu ậ n giữa hai bên mua và bán. Hi ệ n nay loại giao dịch này hầu nh ư không còn được sử d ụ ng. 3. Nguyên tắc khơp l ệ nh Trong khớp l ệ nh định kỳ, mỗi lần khớp l ệ nh sẽ hình thành một mức giá thực hi ệ n duy nh ấ t - là m ứ c giá thỏa mãn đi ề u ki ệ n thực hi ệ n được một khối lượng giao dịch lớn nh ấ t. Để xác định những l ệ nh được thực hi ệ n trong mỗi lần khớp l ệ nh, một số nguyên tắc khớp l ệ nh được áp dụng. Nguyên tắc kh ớ p l ệ nh chính yếu được tất cả các thị trường áp dụng là ưu tiên về giá - l ệ nh mua với giá cao nh ấ t và l ệ nh bán với giá th ấ p nh ấ t được thực hi ệ n trước. Ngoài ra, một số nguyên tắc khớp l ệ nh thứ yếu thường đ ượ c áp dụng bao gồm ưu tiên về thời gian, ưu tiên cho khách hàng, ưu tiên theo khối lượng và phân bổ theo t ỷ l ệ . 4. L ệ nh giao d ị ch Trên các thị trường chứng khoán quốc tế, có rất nhi ề u loại l ệ nh giao dịch được sử dụng nhưng các nguyên tắc khớp l ệ nh thì không thay đổi. Trên thực tế, ph ầ n lớn các l ệ nh giao dịch được người đầu t ư sử dụng là l ệ nh giới hạn và l ệ nh thị tr ườ ng. L ệ nh giới hạn (limit order) là loại l ệ nh giao dịch trong đó người đặt l ệ nh chỉ ra mức giá giới hạn đ ố i với vi ệ c thực hi ệ n giao dịch của mình. L ệ nh giới hạn mua chỉ ra mức giá tối đa mà người đặt l ệ nh ch ấ p nh ậ n thực hi ệ n giao dịch; l ệ nh giới hạn bán chỉ ra mức giá tối thi ể u mà người đặt l ệ nh ch ấ p nh ậ n th ự c hi ệ n giao dịch. L ệ nh thị trường (market order) là loại l ệ nh được sử dụng rất phổ bi ế n ở các thị trường tiên ti ế n. Khi sử dụng loại l ệ nh này, người đầu tư sẵn sàng mua ho ặ c bán chứng khoán theo mức giá thị trường hi ệ n tại, hay mức giá tốt nh ấ t hi ệ n có trên thị trường (mức giá đặt mua cao nh ấ t và mức giá đ ặ t bán th ấ p nh ấ t). Đối với l ệ nh thị trường, người đầu tư có thể yên tâm về khả năng l ệ nh giao dịch của mình sẽ được thực hi ệ n, nhưng không ch ắ c ch ắ n về mức giá thực hi ệ n. L ệ nh thị trường là một công cụ hữu hi ệ u có thể sử dụng nh ằ m nâng tỷ l ệ giao dịch được thực hi ệ n trên thị trường, đồng nghĩa với tăng cường tính thanh kho ả n của thị trường. L ệ nh thị trường cũng tỏ ra thu ậ n tiện cho người đầu tư vì họ không cần ph ả i chỉ ra mức giá giao dịch cụ thể. Bên c ạ nh đó, vi ệ c áp dụng l ệ nh thị trường giúp cho các công ty chứng khoán tiết ki ệ m được thời gian và nâng cao hi ệ u qu ả ho ạ t động do gi ả m bớt được sự sai sót và nh ầ m lẫn xu ấ t phát từ yêu cầu sửa và hủy l ệ nh của ng ườ i đầu tư. M ặ c dù v ậ y, l ệ nh thị trường có thể gây ra sự bi ế n động giá bất thường, ảnh hưởng đên sự ổ n định giá chứng khoán trên thị trường, do l ệ nh thị trường luôn ti ề m ẩn khả năng được thực hi ệ n ở m ộ t mức giá không thể dự tính trước. Do đó, l ệ nh thị trường thường không được áp dụng ngay từ đầu ở các thị trường mới hình thành. 99 Ngoài l ệ nh giới hạn và l ệ nh thị trường còn có hai loại l ệ nh đặc biệt khác là l ệ nh dừng và l ệ nh gi ớ i hạn dừng. Đối với l ệ nh dừng (stop order), người đầu tư ph ả i chỉ rõ mức giá dừng. Tại thời đi ể m đ ặ t l ệ nh, nếu là l ệ nh bán, mức giá dừng ph ả i th ấ p hơn mức giá hi ệ n hành và ngược lại, nếu là l ệ nh mua, mức giá dừng ph ả i cao hơn. Sau khi đặt l ệ nh, nếu giá thị trường đạt tới ho ặ c vượt qua mức giá dừng thì khi đó l ệ nh dừng thực t ế sẽ trở thành l ệ nh thị trường (vì vậy l ệ nh dừng có thể được coi là l ệ nh thị trườngcó đi ề u ki ệ n). L ệ nh giới hạn dừng (stop limit order) là loại l ệ nh được sử dụng nh ằ m kh ắ c ph ụ c sự bất định về mức giá thực hi ệ n ti ề m ẩn trong l ệ nh dừng. Đối với l ệ nh giới hạn dừng, người đầu t ư ph ả i chỉ rõ hai mức giá - một mức giá dừng và một mức giá giới h ạ n. Khi giá thị trường đạt tới ho ặ c vượt qua mức giá dừng thì l ệ nh giới hạn dừng thực t ế sẽ trở thành l ệ nh giới hạn tại mức giá giới h ạ n (vì vậy l ệ nh giới hạn dừng có thể được coi là l ệ nh giới hạn có đi ề u ki ệ n). Tại các thị trường phát tri ể n, thông thường khi đặt l ệ nh người đầu tư sẽ chỉ rõ giới hạn thời gian đ ố i với vi ệ c thực hi ệ n l ệ nh, nghĩa là kho ả ng thời gian người môi giới cần cố g ắ ng thực hi ệ n được l ệ nh cho khách hàng. Đối với l ệ nh ngày (day order), người môi giới sẽ cố g ắ ng thực hi ệ n l ệ nh trong ngày (n ế u người đầu tư không chỉ rõ giới hạn thời gian, người môi giới sẽ tự coi đó là l ệ nh ngày), nếu đến cu ố i ngày vẫn chưa được thực hi ệ n, l ệ nh giao dịch sẽ bị hủy. L ệ nh ngỏ (open orđer), hay còn gọi là l ệ nh hi ệ u lực - đên khi - hủy bỏ (good - til1- cancel), có hi ệ u lực tới khi được thực hi ệ n ho ặ c người đầu t ư quy ế t định hủy bỏ. Ngược lại với l ệ nh ngỏ là l ệ nh thực hi ệ n - hoặc - không (fill - or - kill). L ệ nh này s ẽ bị hủy bỏ nếu người môi giới không thể thực hi ệ n được ngay lập t ứ c. 5. Đơn vị giao d ị ch Các sở giao dịch thường có quy định về khối lượng giao dịch tối thi ể u của một l ệ nh giao dịch, gọi là lô ch ẵ n (round - lot hay board - lot) hay đơn vị giao dịch (trading unit). Đơn vị giao dịch là một trong những yếu tố có thể tác động đến cung - cầu trong giao dịch chứng khoán. Đơn vị giao dịch lớn có th ể hạn chế khả năng tham gia giao dịch của người đầu tư cá nhân; ngược lại, đơn vị giao địch nhỏ có th ể gây mất thời gian do ph ả i xử lý khối lượng l ệ nh giao dịch quá lớn. Thông thường, đơn vị giao dịch đ ượ c quy định thống nh ấ t (100 ho ặ c 1.000 cổ phi ế u), song cũng có trường hợp đơn vị giao dịch được quy định tương ứng với thị giá của chứng khoán trên thị tr ườ ng. 6. Đơn vị y ế t giá Đơn vị yết giá (quotation unit) là bước giá tối thi ể u (tick-size) trong giao dịch chứng khoán. Đơn vị yết giá là yếu tố có tác động đến tính thanh kho ả n của chứng khoán cũng như hi ệ u quả đầu tư c ủ a người đầu tư. Đơn vị giao dịch lớn có thể mang lại sự tập trung về mức giá của l ệ nh giao dịch nh ư ng lại hạn chế lựa chọn về số lượng mức giá đối với người đầu tư; ngược lại, đơn vị yết giá nhỏ cho phép người đầu tư có thể có nhi ề u lựa chọn về mức giá giao dịch nhưng l ệ nh giao dịch có thể bị dàn tr ả i. 7. Biên độ dao đ ộ ng giá 100 H ầ u hết các sở giao dịch trên thế giới đều có những công cụ nh ằ m ngăn ch ặ n những bi ế n động b ấ t thường của giá chứng khoán trong ngày giao dịch. T ậ p trung l ệ nh giao dịch thông qua áp dụng khớp l ệ nh định kỳ và thời gian giao dịch ng ắ n là những bi ệ n pháp thường th ấ y nh ằ m hạn chế những bi ế n động giá bất thường của chứng khoán tại các thị trường mới hình thành. Tại các thị trường phát tri ể n, khi ho ạ t động di ễ n ra liên tục, bi ệ n pháp thường được sử dụng là ngừng giao dịch trong những tình huống giá chứng khoán bi ế n động bất th ườ ng. Trong số các bi ệ n pháp ổn định giá trên thị trường chứng khoán, biên độ dao động giá (price change limits) được sử dụng phổ bi ế n, đặc biệt là tại các thị trường mới hình thành. Biên độ dao động giá quy định kho ả ng dao động giá cho phép đối với từng chứng khoán trong ngày giao dịch. Theo đó, l ệ nh giao dịch của người đầu tư khi đặt ph ả i n ằ m trong khuâng biên độ cho phép. Lênh giao dịch có mức giá v ượ t quá giới hạn trên (giá tr ầ n - ceiling) ho ặ c giới hạn dưới (giá sàn - floor) bị coi là không hợp l ệ và sẽ bị hệ thống giao dịch từ ch ố i. Biên độ dao động giá, với khả năng ngăn ch ặ n những đột bi ế n về giá, có thể đ ả m bảo tính ổn định của thị trường, góp ph ầ n củng cố long tin của công chúng đầu tư vào thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, biên độ dao động giá cũng có thể làm tổn hại đến cơ chế xác lập giá của thị trường vốn dựa trên s ự tương tác cung-c ầ u, theo đó có thể làm gi ả m tính thanh kho ả n của thị tr ườ ng. III. THỰC HIÊN GIAO D Ị CH 1. Mở tài kho ả n Để bắt đầu tham gia giao dịch chứng khoán, người đầu tư ph ả i mở một tài kho ả n giao dịch tại m ộ t công ty chứng khoán là thành viên của sở giao dịch. Thủ tục mở tài kho ả n giao dịch chứng khoán cũng tương tự như mở tài kho ả n ngân hàng, trong đó chủ tài kho ả n ph ả i cung cấp những thông tin thi ế t y ế u để phục vụ cho mục đích qu ả n lý của công ty chứng khoán. Theo thông l ệ quốc tế, khi ký hợp đồng m ở tài kho ả n cho khách hàng, công ty chứng khoán có trách nhi ệ m tìm hi ể u đầy đủ thông tin về khách hàng của mình và tư vấn cho họ hi ể u rõ về các rủi ro gắn liền với ho ạ t động đầu tư chứng khoán. 2. Loại tài kho ả n Trước nhu cầu đa d ạ ng của người đầu tư, các công ty chứng khoán cũng có thể cung cấp các dịch vụ da d ạ ng dưới các hình thức tài kho ả n giao dịch khác nhau. Tài kho ả n giao dịch có thể được phân thành ba lo ạ i: (1) tài kho ả n thông thường (Cash account); (2) tài kho ả n tư vấn (advisorry account); va (3) tài kho ả n ủy thác (discretionaryaccount). Ph ầ n lớn người đầu tư sử dụng loại tài khoản thông thường. Đây là loại tài kho ả n sử dụng dịch v ụ của công ty chứng khoán ở mức tối thi ể u. Đối với các khách hàng sử dụng loại tài kho ả n này, công ty chứng khoán chỉ đơn thu ầ n cung cấp dịch vụ môi gi ớ i. Những người đầu tư không có ki ế n thức, kinh nghi ệ m, thời gian ho ặ c sự ưa thích trong vi ệ c phân tích đầu tư chứng khoán có thể sử dụng loại tài khoản tư vấn. Đối với loại tài kho ả n này, người đầu t ư 101 sẽ ký một hợp đồng sử dụng dịch vụ tư vấn do những chuyên gia đầu tư của công ty chứng khoán cung c ấ p. Theo đó, người đầu tư ủy quy ề n cho chuyên gia đầu tư thực hi ệ n các giao dịch chứng khoán theo những đi ề u ki ệ n quy định trong hợp đồng; chuyên gia đầu tư có trách nhi ệ m thực hi ệ n các giao dịch chứng khoán theo những nguyên tắc cẩn trọng cần thi ế t nh ằ m đạt được mục tiêu đầu tư đã thỏa thu ậ n. Người đầu tư chịu mọi phí tổn liên quan đến các giao dịch được thực hi ệ n cũng như phí qu ả n lý tài kho ả n trả cho chuyên gia đầu tư. Thông thường, công ty chứng khoán chỉ ch ấ p nh ậ n mở loại tài kho ả n này với một giá trị tài sản tối thi ể u nh ấ t định. Tài khoản ủy thác là loại tài kho ả n cho phép người qu ả n lý tài kho ả n (chuyên gia đầu tư của công ty chứng khoán) thực hi ệ n vi ệ c mua, bán chứng khoán mà không cần thông báo cho chủ tài kho ả n ho ặ c được sự ch ấ p thu ậ n trước của chủ tài kho ả n. Đối với loại tài kho ả n này, người đầu tư (chủ tài kho ả n) thường ủy thác cho người qu ả n lý một quy ề n hạn rất rộng tương ứng với những đi ề u ki ệ n qu ả n lý tài kho ả n quy định trong hợp đồng đã ký. Trên thực tế, loại tài kho ả n này luôn ti ề m ẩn mối xung đột lợi ích giữa người qu ả n lý tài kho ả n và chủ tài kho ả n. 3. Qu ả n lý tài kho ả n 3.1. Đặt l ệ nh Người đầu tư có thể sử dụng nhi ề u phương tiện khác nhau để đặt l ệ nh như đặt l ệ nh trực tiếp b ằ ng phi ế u l ệ nh (order slip), đi ệ n tho ạ i, fax hay PC. Khi nh ậ n l ệ nh, nhân viên môi giới của công ty ch ứ ng khoán sẽ ki ể m tra số hi ệ u tài kho ả n (account ID), mật kh ẩ u (password), và tình tr ạ ng tài kho ả n cũng nh ư tính hợp l ệ của l ệ nh trước khi chuyên l ệ nh giao dịch đó đến sở giao dịch. 3.2. Xác nh ậ n giao d ị ch Khi l ệ nh giao dịch của khách hàng được thực hi ệ n, công ty chứng khoán có trách nhi ệ m thông báo cho khách hang bi ế t. Thông thường, công ty chứng khoán có thể thông báo ngay lập tức kết quả giao dịch cho khách hàng qua đi ệ n tho ạ i và sau đó gửi phi ế u xác nh ậ n (confirmation) chính thức qua đ ườ ng bưu đi ệ n. 3.3. Sao kê tài kho ả n Công ty chứng khoán có trách nhi ệ m gửi sao kê tài kho ả n (account statement) của khách hàng theo định kỳ (hang tháng), trong đó liệt kê chi tiết mọi thay đổi của tài kho ả n. Người đầu tư ph ả i ki ể m tra tính chính xác của các giao dịch phát sinh như mua, bán, cổ tức nh ậ n được v.v. cũng như số dư cuối cùng của tài kho ả n. N ế u phát hi ệ n bất kỳ sai sót, nh ầ m lẫn nào, người đầu tư cần thông báo kịp thời cho công ty chứng khoán. 4. Ký quỹ bảo đ ả m Khi đặt l ệ nh giao dịch, người đầu tư ph ả i có số dư tiền ho ặ c chứng khoán trong tài kho ả n (theo quy định của từng thị trường) để đ ả m bảo cho giao dịch của mình. Thông thường, cả tiền và chứng khoán đều có thể sử dụng làm ký quỹ bảo đ ả m (good-faith deposit). Khi chứng khoán được sử dụng, giá trị quy 102 đổi của chứng khoán được tính toán trên cơ sở giá thị trường chi ế t kh ấ u theo một tỷ l ệ quy định (hair- cut). Trên thế giới, các thị trường chứng khoán thường có quy định khác nhau về tỷ l ệ ký quỹ bảo đ ả m. Đối với các thị trường mới hình thành, tỷ l ệ ký quỹ bảo đ ả m thường được áp dụng cố định và th ố ng nh ấ t cho toàn thị trường. Trong khi ở các thị trường phát tri ể n, tỷ l ệ ký quỹ bảo đ ả m thường do các công ty chứng khoán quy ế t định trên cơ sở phân loại khách hàng. Yêu cầu ký quỹ bảo đ ả m có tác động trực tiếp đên ho ạ t động đầu tư trên thị trường chứng khoán. Vì v ậ y, tỷ l ệ ký quỹ bảo đ ả m có thể được sử dụng như một công cụ đi ề u tiết thị trường của cơ quan qu ả n lý. Khi thị trường quá "nóng", vi ệ c nâng tỷ l ệ ký quỹ bảo đ ả m có thể góp ph ầ n ki ề m chế và ổn định thị trường; ngược lại, khi thị trường tr ầ m l ắ ng, gi ả m tỷ l ệ ký quỹ bảo đ ả m có thể kích thích ho ạ t đ ộ ng giao dịch. IV MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH ĐẶC BI Ệ T 1. Cô phi ế u mơi niêm y ế t Sau khi quá trình chào bán ra công chúng và đăng ký niêm yết hoàn tất, cổ phi ế u của tổ chức phát hành sẽ được giao dịch trên sở giao dịch. Giá phát hành của cổ phi ế u thường được xác định dựa trên vị thế tài chính và tình hình ho ạ t động của công ty. Trong các đợt chào bán ra công chúng, đặc biệt tại các thị trường mới hình thành, giá phát hành thường được ấn định với một mức chi ế t kh ấ u nh ấ t định nh ằ m đ ả m bảo khả năng thành công của đợt phát hành, do vậy thường dẫn đên tình tr ạ ng cầu vượt quá cung trong những ngày giao dịch đầu tiên. Trong ngày giao dịch đầu tiên, các sở giao dịch thường có những phương thức khác nhau trong vi ệ c xác định mức giá đầu tiên cho cổ phi ế u niêm yết (giá tham chiêu - reference price). Do tình tr ạ ng mất cân đối cung-c ầ u, nếu viêc xác định mức giá đầu tiên không hi ệ u quả sẽ có thể dẫn đến tình tr ạ ng không có giao dịch ho ặ c thao túng thị trường. Thông thường, tùy theo đi ề u ki ệ n thị trường, các sở giao dịch có th ể lựa chọn áp dụng một số phương thức xác định giá tham chi ế u như: (i) giá chào bán (offering price); (ii) giá mở cửa (opening price); và (iii) giá trung bình (median price). Ngoài ra, luật chứng khoán ở các thị trường cũng thường quy định nghĩa vụ tạo thị trường (market making) của tổ chức bảo lãnh phát hành nh ằ m duy trì sự ổn định giá của cổ phi ế u mới niêm yết trong một kho ả ng thời gian nh ấ t định kể từ ngày được chính thức niêm y ế t. 2. Tách, gộp cổ phi ế u Tách, gộp cổ phi ế u (stock split) là vi ệ c chia nhỏ ho ặ c gộp m ệ nh giá của các cổ phi ế u đang lưu hành. Về lý thuy ế t, vi ệ c tách, gộp cổ phi ế u không ảnh hưởng tới giá cổ phi ế u vì đi ề u đó không làm thay đ ổ i giá trị thực của cổ phi ế u mà chỉ làm thay đổi tổng số lượng cổ phi ế u lưu hành của tổ chức phát hành. Tuy nhiên những nghiên cứu thực chứng cho th ấ y vi ệ c tách cổ phi ế u có xu hướng dẫn đến tăng giá c ổ phi ế u và hấp dẫn người đầu tư cá nhân do tính thanh kho ả n của cổ phi ế u được nâng lên. 103 Theo luật chứng khoán các nước, vi ệ c tách, gộp cổ phi ế u thường ph ả i được hội đồng qu ả n trị c ủ a tổ chức phát hành thông qua và có thể được sử dụng để đi ề u chỉnh số lượng cổ phi ế u lưu hành. Một s ố công ty thực hi ệ n tách cổ phi ế u nh ằ m tăng cường mức độ phân bố sở hữu trong công chúng đầu tư, qua đó cải thi ệ n tính thanh kho ả n của cổ phi ế u. Đối với một số công ty khác, tách cổ phi ế u có thể được sử d ụ ng như một bi ệ n pháp nâng số lượng cổ phi ế u lưu hành nh ằ m thỏa mãn đi ề u ki ệ n niêm yết của sở giao dịch. 3. Giao dịch lô l ơ n Trong ho ạ t động giao dịch chứng khoán, sự xu ấ t hi ệ n của một l ệ nh giao dịch với khối lượng l ớ n (block trading) có thể tác động đến giá chứng khoán theo một chi ề u hướng bất lợi. Vì v ậ y, hầu hết các sở giao dịch đều thi ế t lập một phương thức giao dịch riêng biệt dành cho các giao dịch có khối lượng l ớ n nh ằ m gi ả m thi ể u ảnh hưởng gây bi ế n động giá của các l ệ nh giao dịch lô lớn đối với thị trường chung. Nhìn chung, đi ề u ki ệ n về giao dịch lô lớn được quy định dựa trên khối lượng và giá trị của giao dịch. Những tiêu chí này được xác lập trên cơ sở quy mô vốn cổ ph ầ n của các công ty niêm yết, dung l ượ ng và tính thanh kho ả n của thị trường. Một số hình thức giao dịch lô lớn dược áp dụng phổ bi ế n như: (i) giao dịch lô lớn thỏa thu ậ n và (ii) giao dịch lô lớn theo giá cố định. 4. Giao dịch lô l ẻ Giao dịch lô l ẻ (odd-lot) là các giao dịch có khối lượng nhỏ hơn một đơn vị giao dịch quy định. Lô l ẻ thường phát sinh do vi ệ c trả cổ tức b ằ ng cổ phi ế u, cổ phi ế u thưởng, tách cổ phi ế u ho ặ c thực hi ệ n quy ề n mua cổ phi ế u v.v Đê đ ả m bảo tính hi ệ u quả của thị trường, sở giao dịch có quy định riêng đ ố i với giao dịch lô lẻ. Trong giao dịch lô lẻ, thường thì giao dịch được thực hi ệ n giữa một bên là người đ ầ u tư và một bên là công ty chứng khoán. Giao dịch lô l ẻ có thể được thực hi ệ n trên sở giao dịch ho ặ c trên thị trường OTC. Giá thực hi ệ n trong giao dịch lô l ẻ có thế được xác định trên cơ sở lấy giá giao dịch c ủ a loại chứng khoán đó trên sở giao dịch và chi ế t kh ấ u theo một tỷ l ệ quy định ho ặ c thỏa thu ậ n giữa công ty chứng khoán và người đầu t ư . 5. Giao dịch không được hưởng cổ tức hoặc quy ề n Theo định kỳ hàng năm (ho ặ c 6 tháng, 3 tháng) công ty cổ ph ầ n thực hi ệ n vi ệ c trả cổ tức (b ằ ng ti ề n mặt ho ặ c cổ phi ế u) cho các cổ đông. Do cổ phi ế u được mua đi bán lại thường xuyên trên thị trường nên tổ chức phát hành ph ả i xác định những cổ đông hi ệ n hành của mình để chi trả cổ tức. Để làm được đi ề u này, tổ chức phát hành công bố ngày đăng ký sở hữu (record date). Theo đó, người đầu tư có tên trong s ổ cổ đông của tổ chức phát hành vào ngày đăng ký sở hữu sẽ được nh ậ n cổ tức. Theo chu kỳ thanh toán T+3, người đầu tư mua cổ phi ế u 2 ngày trước ngày đăng ký sở hữu sẽ không có tên trong sổ cổ đông vì giao dịch chưa được thanh toán, do vậy sẽ không được nh ậ n cổ tức. Khi đó, ngày T+1, T+2 và T+3 đ ượ c sở giao dịch công bố là các ngày giao dịch không được hưởng cổ tức (ex dividend date). Vào ngày c ổ phi ế u bắt đầu giao không được hưởng cổ tức, giá của cổ phi ế u sẽ được sở giao dịch đi ề u chỉnh gi ả m đi tương ứng với giá trị của kho ả n cổ tức sẽ được chi trả cho các cổ đông. 104 Tương tự như v ậ y, căn cứ theo chu kỳ thanh toán, ngày đăng ký sở hữu và thời đi ể m thực hi ệ n giao dịch, người đầu tư có thể không được hưởng quy ề n mua cổ phi ế u trong trường hợp công ty phát hành tăng vốn. Vào ngày giao dịch không được hưởng quy ề n (ex-right date) , sở giao dịch cũng thông báo cho công chúng đầu tư và đi ề u chỉnh gi ả m giá loại cổ phi ế u đó tương ứng với giá trị của quy ề n mua c ổ phi ế u. V. GIAO DỊCH KÝ QUỸ Giao dịch ký quỹ (margin trading) là vi ệ c mua ho ặ c bán chứng khoán trong đó người đầu tư chỉ th ự c có một nh ậ n tiền ho ặ c chứng khoán, ph ầ n còn lại do công ty chứng khoán cho vay. B ằ ng cách sử d ụ ng giao dịch ký quỹ, những người đầu tư có thể gia tăng lợi nhu ậ n đầu tư. Giao dịch ký quỹ có thể mang lại những tác động tích cực như ổn định giá chứng khoán và tăng cường tính thanh kho ả n của thị tr ườ ng. Tuy nhiên, giao dịch ký quỹ cũng ẩn chứa mức độ rủi ro cao có khả năng làm tổn hại đến ho ạ t đ ộ ng của thị trường. Do v ậ y, giao dịch ký quỹ chỉ được các thị trường áp dụng khi đã đạt đến một trình độ phát tri ể n nh ấ t định. Giao dịch ký quỹ có hai lo ạ i: mua ký quỹ và bán kh ố ng Trong giao dịch mua ký quỹ (margin purchase), người đầu tư chỉ cần có một ph ầ n tiền trong tổng giá trị số chứng khoán đặt mua, ph ầ n còn lại do công ty chứng khoán cho vay. Sau khi giao dịch được th ự c hi ệ n, số chứng khoán đã mua của khách hàng được công ty chứng khoán giữ làm thế ch ấ p cho kho ả n vay. Bán không (short sale) là giao dịch trong đó người đầu tư đặt l ệ nh bán chứng khoán khi không có chứng khoán trong tài kho ả n. Khi thực hi ệ n giao dịch này, người đầu tư thường mong đợi giá ch ứ ng khoán sẽ gi ả m trong tương lai, khi đó người đầu tư sẽ mua với giá th ấ p hơn (mức giá đã bán) để trả cho công ty chứng khoán, và như vậy sẽ ki ế m dược một kho ả n lợi nhu ậ n. Bán khống có thể gây ra tình tr ạ ng gi ả m giá chứng khoán trong ng ắ n hạn và tăng giá trong dài hạn - khi đến h ạ n, người đầu tư ph ả i mua chứng khoán để hoàn trả số chứng khoán đã bán khống trước đó. 105 Tại các thị trường chứng khoán phát tri ể n trên thế giới, cơ quan qu ả n lý thị trường thường áp d ụ ng những quy định qu ả n ]ý cụ thể nh ằ m bảo đ ả m năng lực tài chính của các công ty chứng khoán, bảo v ệ người đầu tư và ngăn ch ặ n vi ệ c đầu cơ thái quá thông qua giao dịch ký quỹ. Các quy định này có thể bao gồm quy định về tỷ l ệ ký quỹ ban đầu (initial margin requirement); khả năng tài chính tối thi ể u c ủ a người đầu tư thực hi ệ n giao dịch ký quỹ; loại chứng khoán được phép giao dịch ký quỹ; giới hạn cho vay của công ty chứng khoán; lãi su ấ t cho vay v.v . lực - đên khi - hủy bỏ (good - til 1- cancel), có hi ệ u lực tới khi được thực hi ệ n ho ặ c người đầu t ư quy ế t định hủy bỏ. Ngược lại với l ệ nh ngỏ là l ệ nh thực hi ệ n - hoặc - không. l ệ nh thực hi ệ n - hoặc - không (fill - or - kill). L ệ nh này s ẽ bị hủy bỏ nếu người môi giới không thể thực hi ệ n được ngay lập t ứ c. 5. Đơn vị giao d ị ch Các sở giao dịch. dịch, gọi là lô ch ẵ n (round - lot hay board - lot) hay đơn vị giao dịch (trading unit). Đơn vị giao dịch là một trong những yếu tố có thể tác động đến cung - cầu trong giao dịch chứng