1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 7: Đồ gá ppt

12 2,9K 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Quá trình này được thực hiện qua hai giai đoạn: - Định vị: Là xác định vị trí của chi tiết trong hệ thống công nghệ - Kẹp chặt: Là cố định vị trí của chi tiết sau khi định vị Tuỳ theo từ

Trang 1

CHƯƠNG VII

ĐỒ GÁ 7.1.Khái niệm và phân loại đồ gá.

7.1.1.Khái niệm

a Khái niệm

Trên các máy công cụ để thực hiện cắt gọt được đều phải tiến hành một quá trình gá lắp chi tiết Quá trình này được thực hiện qua hai giai đoạn:

- Định vị: Là xác định vị trí của chi tiết trong hệ thống công nghệ

- Kẹp chặt: Là cố định vị trí của chi tiết sau khi định vị

Tuỳ theo từng phương pháp gia công mà nó biểu hiện, đặc thù gá lắp khác nhau được biểu thị thông qua đồ gá của từng phương pháp.Đồ gá là một trang bị công nghệ không thể thiếu được trong quá trình gia công trên máy cắt kim loại

Đồ gá là những trang thiết bị công nghệ nhằm vào việc sử dụng gá đăt chi tiết (định vị và kẹp chặt) Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng khả năng công nghệ cho máy, ổn định về định mức lao động, tăng độ chính xác gia công chi tiết

b Vai trò của đồ gá trong sản xuất

- Nâng cao độ chính xác gia công

- Nâng cao năng suất lao động

- Giảm nhẹ sức lao động

- Mở rộng khả năng công nghệ của máy

c Yêu cầu của đồ gá:

- Kết cấu đươn giản dễ sử dụng

- Đủ lực kẹp và độ cứng vững

- Đảm bảo nâng cao độ chính xác và năng suất cho nguyên công

- An toàn cho công nhân

7.1.2 Phân loại đồ gá

1.Theo mức độ chuyên môn hóa

a Đồ gá vạn năng

Đồ gá vạn năng như : ê tô, mâm cặp, … nó được sử dụng để gá đặt rất nhiều loại chi tiết khác nhau trong nhóm này chia thành hai loại :

- Đồ gá vạn năng ở mức độ thấp đơn giản

- Đồ gá vạn năng ở mức độ cao

Đặc điểm:

- Đồ gá ở nhóm này được dùng để gá kẹp nhiều dạng chi tiết khác nhau về hình dáng và kích thước

- Độ chính thấp và thời gian gá đặt chi tiết lớn

b Đồ gá chuyên dùng:

Được dùng chủ yếu trên các máy tự động hoặc bán tự động hoặc trên các dây chuyền sản xuất ổn định

Trang 2

Đặc điểm :

- Nó chỉ đáp ứng cho việc gá lắp một chi tiết gần giống nhau về hình dáng và kích thước hoặc dạng chi tiết gần giống nhau về hình dáng và kích thước

-Phạm vi điều chỉnh của nhóm đồ gá này rất nhỏ,

- Đảm bảo gá đặt nhanh và cho độ chính xác cao

- Thường dùng trong sản xuất loạt lớn và hàng khối

c Đồ gá vạn vạn năng lắp ráp (hay còn gọi là đồ gá hiệu chỉnh)

Đồ gá loại này cấu tạo gồm các tấm và thân gá được sản xuất theo tiêu chuẩn hoá, khi cần người ta có thể lắp ghép lại để đáp ứng cho việc gá lắp một dạng chi tiết nào đó

2 Phân loại theo công dụng:

Theo phương pháp này có các dạng đồ gá sau:

- Đồ gá dùng trong lắp ráp

- Đồ gá dùng để tạo phôi

- Đồ gá dùng trên máy cắt kim loại: Đồ gá chi tiết và đồ gá dao

7.2 Cấu tạo chung của đồ gá 7.2.1 Các bộ phận của đồ gá

Mỗi đồ gá có kết cấu cụ thể khác nhau, song cơ bản gồm các bộ phận sau:

1 Thân gá

2 Các chi tiết định vị

3 Các chi tiết kẹp chặt

4 Cơ cấu truyền lực kẹp

5 Các chi tiết dẫn hướng hoặc giới hạn dụng cụ cắt

6 Các chi tiết phụ: Tay gạt, bàn đạp, phanh, đối trọng, lò xo…

7.2.2 Các chi tiết định vị :

Các chi tiết định vị trong đồ gá làm nhiệm vụ các điểm tỳ, điểm tựa của phôi

để xác định vị trí của phôi một cách chính xác

Yêu cầu kỹ thuật đối với chi tiết định vị là:

- Bảo đảm độ chính xác theo phương cần thiết

- Có đủ độ cứng (không bị biến dạng rung động dưới tác dụng của lực kẹp, lực cắt)

- Có tính chống mòn cao

- Có hình dáng kết cấu đáp ứng được yêu cầu định vị của từng bề mặt định vị, từng

đồ gá khác nhau

Theo hình dạng kết cấu chia thành hai loại : Chi tiết định vị mặt phẳng và chi tiết định vị mặt trụ

* Chi tiết định vị mặt phẳng gồm:

a Chốt tỳ

Gồm 3 loại:

Trang 3

- Chốt tỳ cố định: Dạng trụ có đầu khác nhau: đầu phẳng, đầu nhọn, đầu có khía nhám dùng để định vị vào các mặt phẳng

- Chốt tỳ điều chỉnh: Dùng để điều chỉnh khi phôi không thăng bằng vững vàng mặc dù đã có đủ điểm định vị chính

- Chốt tỳ tuỳ động:Dùng định vị trên các bề mặt rộng Thường áp dụng trong trường hợp mặt chuẩn thô và hình dáng phôi không cân đối thăng bằng

D1

D d

Chèt tú

Trang 4

b Phiến tỳ: Có dạng hình chữ nhật dẹt, được cố định vào thân gá bằng các vít đầu chìm, trên bề mặt có xẻ rãnh khía nhám, tránh kẹt bụi, phoi Dùng để định vị vào mặt chuẩn lớn, chi tiết nặng

B

b

45°

* Chi tiết định vị

mặt trụ gồm:

- Khối V có góc làm việc : 600,900, 1200(Thường dùng góc 900, góc càng lớn sai số càng lớn) Khối V ngắn coi là định vị 2 điểm, khối V dài coi là định vị 4 điểm

- Trục gá lắp khít vào lỗ chuẩn của phôi: có hai loại trục gá cứng và trục đàn hồi Loại cứng đạt độ đồng tâm cao hơn nhưng đòi hỏi lỗ chuẩn có dung sai chặt chẽ Loại đàn hồi có thể gá chi tiết có dung sai kích thước lỗ chuẩn tương đối rộng rãi, thao tác nhanh

- Chốt: Có hai loại chốt trụ hoặc chốt trám được định vị khít vào lỗ chuẩn trên phôi, chốt ngắn định vị hai điểm, chốt dài định vị 4 điểm Chốt trám định vị 1 điểm, nó

có tác dụng chống hiện tượng siêu định vị

Trang 5

7.2.3 Các chi tiết kẹp chặt

Cơ cấu kẹp chặt của đồ gá có nhiệm vụ giữ chặt phôi ở vị trí đã định vị không cho

xê dịch hoặc rung động khi gia công Do đó cơ cấu kẹp chặt phải có những yêu cầu sau:

1 Vững chắc, truyền đủ lực kẹp tới phôi

2 Cơ cấu đơn giản gọn gàng

3 Điều khiển thuận tiện, nhẹ nhàng và nhanh

4 Không bị nới lỏng có nghĩa là tự hãm tốt

5 Lâu hỏng

Đơn giản nhất là cơ cấu kẹp chặt dạng cơ khí nhưng có nhược không khống chế được lực kẹp, tốn sức lao động và cồng kềnh, thao tác chậm Cơ cấu kẹp chặt loại này thường là : Vít, chèm,tay đồn, cam lệch tâm, lò xo, ống kẹp…

7.2.4 Cữ so dao

Cơ cấu so dao là 1 bộ phận của đồ gá nhằm xác định chính xác vị trí của dụng cụ cắt so với bàn máy và đồ gá, thường được dùng ở đồ gá phay, bào, tiện, chuốt mặt ngoài

Cơ cấu so dao giúp quá trình gá đặt dao được nhanh chóng nhất lá khi gia công những bề mặt phức tạp ở nguyên công phay

Về kết cấu của cữ so dao phụ thuộc hình dáng bề mặt chi tiết gia công Đối với đò

gá phay thường bao gồm miếng gá dao và căn đệm

7.3 Nguyên tắc định vị 6 điểm 7.3.1 Nguyên tắc

Theo phương pháp lý thuyết ta biết rằng một vật rắn tuyệt đối đặt trong không gian 3 chiều Oxyz, có 6 khả năng chuyển động tự do đó là :

+ 3 chuyển động tịnh tiến : OX, OY, OZ

+ 3 chuyển động quay : OX, OY, OZ

Trang 6

Muốn vật rắn tuyệt đối có vị trí xác định trong không gian 3 chiều theo các toạ

độ x,y,z cho trước thì phải chọn các điểm trên các mặt sao cho khống chế hết 6 chuyển động trên (6 bậc tự do) ⇒ Đó chính là nguyên tắc 6 điểm khi định vị

b.Nội dung của nguyên tắc: (H7.1)

Xột một vật rắn tuyệt đối dạng hình hộp và chọn các điểm định vị trên các mặt như hình vẽ :

• Xét mặt I: Chọn 3 điểm 1, 2, 3 ứng với 3 điểm 1’, 2’, 3’ trờn mặt phẳng toạ

độ xOy để khống chế theo toạ độ z

+ Điểm 1 ứng với điểm 1’ khống chế bậc tự do tịnh tiến theo phương Oz

+ Điểm 2 ứng với điểm 2’ khi kết hợp với

điểm 1 khống chế bậc tự do quay quanh Ox

+ Điểm 3 ứng với điểm 3’ khi kết hợp với

điểm 1 khống chế bậc tự do quay quanh Oy

•Xét mặt II: Chọn 2 điểm 4 và 5 ứng với 2

điểm 4’; 5’ trờn mặt phẳng yOz để khống chế theo

toạ độ x

+ Điểm 4 ứng với điểm 4’ khống chế bậc tự

do tịnh tiến theo phương Ox

+ Điểm 5 ứng với điểm 5’ khi kết hợp với

điểm 4 khống chế bậc tự do quay quanh Oz

•Xét mặt III: Chọn điểm 6 ứng với 6’ trờn

mặt phẳng xOz để khống chế theo toạ độ y

+ Điểm 6 ứng với điểm 6’ khống chế bậc tự do tịnh tiến theo phương Oy

⇒ Như vậy 6 bậc tự do chuyển động của một vật rắn tuyệt đối đó khống chế hết

7.4 Một số trường hợp định vị điển hình

Trong thực tế một số sơ đồ định vị điển hình được sử dụng rất nhiều Hiểu được nguyên tắc định vị và sử dụng nó là điều hết sức quan trọng tạo điều kiện thao tác nhanh định vị đúng tránh được sai hỏng Sau đây ta xét một số sơ đồ định vị điển hình

7.4.1 Định vị bằng mặt phẳng

Đây là dạng định vị dùng rất phổ biến trong phay bào Trường hợp định vị bằng mặt phẳng khống chế 3 bậc tự do

Z

X

Y

0

5 ' 4 '

6 ' 6

2

1 3

5 4

2 ' 3 '

1 '

I

I I I

I I

Hình 7-1

Trang 7

Hình 1 Định vị bằng mặt phẳng trên êtô

- Thường sử dụng cho cỏc chi tiết dạng hộp,

phẳng

2 Định vị theo mặt trụ ngoài <H-7-2>

Trong trường hợp này tuỳ theo mặt ngoài của chi tiết tiếp xỳc với đồ gỏ mà cú thể khống chế được hai hay 4 bậc tự do Theo quy định nếu chiều dài phần tiếp xỳc lớn hơn đường kớnh nơi tiếp xỳc thỡ gọi là tiếp xỳc trụ dài, cũn nếu chiều dài nhỏ hơn đường kớnh tiếp xỳc thỡ gọi là tiếp xỳc trụ ngắn Cỏc dạng định vị theo trụ ngoài bao gồm:

a Khối V: Đõy là dạng định vị ngoài chủ yếu ở phay vỡ nú chịu được lực lớn và va

đập, độ cứng vững cao Khối V ngắn khống chế 2 bậc tự do cũn khối V dài khống chế 4 bậc tự do Hinh 7-3

D

L

a) Khối V dài b) Khối V ngắn

Hỡnh a: khống chế 4 bậc chỉ cũn 2 bậc tịnh tiến và xoay quanh Ox

Hỡnh b: khống chế tịnh tiến theo Oy và Oz

b Mõm cặp ba chấu tự định tõm

Dựng phổ biến cho tiện và phay với trường hợp phõn độ Nếu cắp dài hạn chế 4 bậc nếu cặp ngắn khống chế 2 bậc Hinh 7-4

L

Định vị bằng mặt trụ ngoài c?p dài (L>D)

Khi cặp dài khống chế 4 bậc tự do: 2tịnh tiến theo Oz, Oy; 2 xoay theo Oz, Oy

Hinh 7-4

Hình 2 Trờng hợp định vị bằng 3 mặt

phẳng vuông góc

Z

D

L

Y

X 0

Trang 8

§Þnh vÞ b»ng mÆt trô ngoµi c?p ng?n (L>D)

Khi cặp ngắn khống chế bậc tự do: tịnh tiến theo Oz, Oy

c Chấu cặp đàn hồi

Dùng nhiều trên máy tự động: Máy tiện Revolve, phay lăn răng…

7.4.3 Định vị theo lỗ trụ

Tuỳ theo chiều dài tiếp xúc giữa lỗ và chốt mà gọi là tiếp xúc dài hoặc tiếp xúc ngắn (quy định này giống như định vị mặt trụ ngoài)

- Chốt trụ: Nếu tiếp xúc dài khống chế 4 bậc, ngắn khống chế 2 bậc

- Chốt trám: Người ta chỉ sử dụng chốt trám ngắn và hạn chế một bậc tự do tịnh tiến theo phần trụ của nó

Trong quá trình định vị theo lỗ trụ người ta dùng chốt có đường kính danh nghĩa bằng dường kính danh nghĩa của lỗ

7.4.4 Định vị theo hai lỗ tâm<H-7-2>

Dạng định vị này thường sử

dụng cho dạng phôi tròn xoay

Trên mặt đầu của chi tiết có gia

công hai lỗ tâm Mũi tâm gắn trên đồ gá hoặc máy có góc côn bằng góc côn ở lỗ tâm Trong đó có một mũi tâm cố định và một mũi tâm di động

H-7-2>

Trang 9

*Khi định vị chi tiết qua 2 mũi tâm chi tiết đợc khống chế 5 bậc tự do : Còn 1 bậc tự

do không khống chế là xoay quanh 0X

+ Mũi tâm cố định khống chế 3 bậc tự do (Tịnh tiến theo 0x,0y,0z)

+Mũi tâm di động khống chế 2 bậc tự do (xoay quanh 0y,0z)

*ứng dụng: (0.5điểm)

+Đối với nguyên công phay :Gia công chi tiết có dạng đa giác đều, rãnh then , trục then hoa

+Đối với nguyên công mài, Tiện: gia công các bậc trục trơn, trục côn, trục lệch tâm

7.4.5 Định vị qua ờto mỏy, bàn từ

7.4.6 Định vị phối hợp

a Mõm cặp – mũi tõm

Định vị bằng mặt trụ ngoài và lỗ tâm

*Khi định vị chi tiết gia công trong trờng hợp định vị phối hợp mâm cặp 3 chấu kết hợp với mũi chống tâm đợc khống chế 4 bậc tự do :

+ Mâm cặp khống chế 2 bậc tự do (Tịnh tiến theo 0y và 0z)

(cặp ngắn) , nếu cặp dài ở trờng hợp này sẽ bị siêu định vị

+ Mũi tâm kết hợp với mâm cặp khống chế 2 bậc tự do (xoay quanh 0y và 0z) Còn 2 bậc tự do không khống chế là xoay quanh 0x và tịnh tiến theo 0x

*ứng dụng:

+ Đối với nguyên công phay :Gia công chi tiết có dạng đa giác đều, rãnh then , trục then hoa

+ Đối với nguyên công mài, Tiện: gia công các bậc trục trơn, trục côn, trục lệch tâm

b Khối V + Mặt đầu

Trường hợp này thường sử dụng khối V dài Lỳc đú khối V hạn chế 4 bậc tự do và mặt đầu đúng vai trũ mặt chặn nờn khống 1 bậc tự do=> Tổng số bậc bị hạn chế là

5 Cũng cú trường hợp dựng khối V ngắn khi đú khối V khống chế 2 bậc tự do cũn măt đầu khống chế 3 bậc như vậy số bõc bị khống chế vẫn là 5

c Mặt phẳng - chốt trụ - chốt trỏm (Hinh 7-6)

Đõy là trường hợp dựng nhiều trong phay, trường hợp này chốt trụ và chốt trỏm đều

là chốt ngắn; chốt trỏm phải cú hướng trỏm vuụng gúc đường nối tõm của hai chốt Nếu khụng đảm bảo hai điều kiện trờn thỡ sơ đồ gỏ sẽ siờu định vị Trường hợp này mặt phẳng khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ khống chế 2 bậc tự do và chốt trỏm

Trang 10

khống chế 1 bậc Như vậy sơ đồ này định vị hoàn toàn 6 bậc tự do của chi tiết gia công

Trường hợp 4: Định vị bằng lỗ côn

Định vị bằng lỗ cụn thường thấy ở phay khi định vị trục dao hoặc chuụi dao phay Mặt cụn ở đõy thường dựng là mặt cụn dài hạn chế 5 bậc tự do chỉ cũn lại duy nhất một bậc tự do quay xung quanh tõm chi tiết

7.5 Giới thiệu một số đồ gá cơ bản

7.5.1 Mũi nhọn chống tâm

a Mũi tâm cứng

Hinh 7-6

Trang 11

b Mũi tâm tùy động

Trang 12

7.5.2 Mâm cặp 3 chấu, 4 chấu 7.5.1 Êto máy

7.5.1 Đồ gá khoan

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w