1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx

77 727 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH Giáo trình AutoShip GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TS:TLVY Trang1 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH MỤC LỤC    CHƯƠNG III : GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG. 3.0. NHẬP ĐỀ. Chương 3 giới thiệu các kiến thức thực tiễn về giao diện cho người sử dụng và giới thiệu một loạt các thuật ngữ mà ta gặp phải trong khi làm việc với Autoship. TS:TLVY Trang2 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH 3.1. SỬ DỤNG CÁC GIAO DIỆN. Autoship tận dụng tất cả các quy định của Windows trong việc dùng chuột, bàn phím, các cửa sổ. 3.1.1. CHUỘT Nói chung chuột trái dùng để giê thường được kết hợp với phím Shift hay Control. Chuột phải thường được dùng để phóng to thu nhỏ các hình hoặc dùng vào các chọn lựa thứ cấp từ các phím công cụ của nhóm công cụ (Toll group). 3.1.2. SỬ DỤNG BÀN PHÍM (KEYBOARD) Một số phím nóng được dùng trong Autoship. Phím nóng Công dụng Ctrl+N Tạo bản dự án mới Ctrl+O Mở một dự án có sẳn Ctrl+S Lưu dự án đang làm việc Ctrl+Z Quay trở lại bước trước Ctrl+Y Tiến tới một bước Ctrl+A Chọn toàn bộ Ctrl+D Hủy chọn Ctrl+R Xem mô hình 3D Ctrl+G Bật tắt hiển thị thước đo Ctrl+W Hiển thị cửa sổ phóng lớn (Edit Mode) F1 Trợ giúp F3 Chuyển tới điểm trước F4 Chuyển tới đỉnh kế tiếp F5 Chuyển tới hàng/cột trước F6 Chuyển tới hàng/cột kế tiếp Các phím chử Nhập hướng và giá trị Phím mũi tên Xê dịch các đối tượng đã chọn 3.2. Màn hình chính của Autoship. Hình 3.1 là màn hình chính của Autoship kèm theo một hình của con tàu đang được thiết kế. TS:TLVY Trang3  !"#$  ! %&'()* "+ +",(- ./01(2 ./)& .1(3 45 6*"75"8 9:;"< =)&,(->750 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH Hình 3.1 : Màn hình chính của Autoship 3.2.1. Thanh Menu. Thanh Menu nằm trên cùng của màn hình chính của Autoship dùng để xâm nhập vào các chức năng (function) đặc điểm (feature) và kiểm tra (control). Thanh Menu gồm có những menu sau đây : 3.2.1.1. File Dùng để xử lý các công việc của file như mở (open), lưu (save), nhập (import) và xuất (export) các dự án. File menu cũng xuất hiện 4 dự án vừa thao tác gần nhất giúp ta mở ra nhanh chóng. 3.2.1.2. Edit. Dùng để chọn lựa các đối tượng (select object), chỉnh lý các thuộc tính (attributes và properties) của chúng, cách nhìn, undo (xóa bỏ) hành động trước đso và regenerate các đối tượng. 3.2.1.3. Arrange. Dùng để nhóm (group) hay rã nhóm (ungroup) các đối tượng trong một thiết kế. 3.2.1.4. View Dùng để chỉnh lý phương thức các đối tượng xuất hiện trên màn hình. 3.2.1.5.Aux Dùng để khởi động các trình ứng dụng Autohydro và Autopower. 3.2.1.6. Report. Dùng để xuất hoặc in các thông tin về đối tượng trong một thiết kế. 3.2.1.7. Settings. 3.2.1.8. Help. Dùng để vào mục hỗ trợ. 3.2.2. Các cửa sổ thể hiện. Autoship có khả năng thể hiện các góc nhìn các vật thể từ trên xuống hoặc từ đáy lên., nhìn từ mạn phải hay mạn trái, nhìn từ trước hay nhìn từ phía sau và nhìn phối cảnh 3D (nhìn song song hay dưới góc quay camera). Màn hình có thể trình bày đồng thời cả bốn góc nhìn hay chỉ trình bày một trong những góc nhìn nói trên. Ba góc nhìn không phối cảnh có kèm theo các TS:TLVY Trang4 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH trục tạo độ L, T và V. Hình 3D có thể quay theo hai hướng bằng cách di chuyển thanh trượt ở góc phải và góc dưới màn hình. 3.2.2.1. Các nút View. Nút view ở góc đáy màn hình dùng để chọn kiểu xuất hiện trên màn hình (Xem hình 3.2) S.Side Too Front Pata 4View Hình 3.2 : Các nút View. Nút Công dụng. S Side Góc nhìn đơn từ mạn phải Shift + S Side Chuyển góc nhìn từ mạn phải sang mạn trái. P Side Góc nhìn đơn từ mạn trái. Shift + P Side Chuyển góc nhìn từ mạn trái sang mạn phải. Top Góc nhìn từ phía trên. Shift + Top Chuyển góc nhìn từ phía trên xuống phía dưới. Bottom Góc nhìn đơn từ phía đáy. Shift + Bottom Chuyển góc nhìn từ phía dưới lên phía trên. Fort Góc nhìn đơn từ phía trước. Shift + Font Chuyển góc nhìn từ phía trước ra phái sau. Back Góc nhìn từ phía sau. Shift + Back Chuyển góc nhìn từ phía sau ra phía trước. Para Màn hình chế độ 3D, nhìn song song. Shift + Para Chuyển từ hình 3D song song sang nhìn từ camera Shift + Camera Chuyển từ camera sang góc nhìn song song. 4 View Nhìn cả 4 cửa sổ. 3.2.2.2 Điều chỉnh kích thước của 4 ô cửa sổ Khi dùng 4 cửa sổ, ta co thể thay đổi kích thước tương đối của 4 cửa sổ đó. Muốn vậy, ta đưa con trỏ tới chỗ 4 cưả sổ giao nhau, giê nhẹ xuống phía dươi phía phải. Một mũi tên 4 hướng sẽ xuất hiện (hinh 3-3), ta giữ chuột trái và rê tới chỗ ta muốn và thả chuột ra. Hình 3-3: Mũi tên bốn hướng tại góc của bốn ô cửa sổ 3.2.2.3 Chuyển đổi các cửa sổ Trong 4 cửa sổ, cửa sổ nào đang dùng, tức là cửa sổ đang tiến hành hiệu chỉnh thì được viền màu đỏ. Chỉ có thể dùng một cửa sổ, tức là chỉ có một cửa sổ viền đỏ mà thôi. Muốn chuyển đổi sang cửa sổ khác thì phải nhắp vào TS:TLVY Trang5 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH đường viền cửa sổ đó hay nhắp vào nút view của chính cửa sổ đó ở dưới đáy màn hình. 3.2.2.4. Zoom và Pan. Mỗi góc nhìn có thể phóng to, thu nhỏ và di chuyển một cách độc lập. Để pan, ta nhắp chọn nút Zoom. Đưa con trỏ ta muốn chọn làm tâm góc nhìn và nhắp chuột phải. Khi zoom một hình, trước hết ta xem góc nhìn đó đã được chọn chưa tức là có được viền đỏ quanh chưa . Sau đó, nhắp chọn nút zoom và đưa con trỏ tới một góc của khu vực mà ta muốn zoom. Giữ chuột trái và rê con trỏ tới góc đối diện sau đó nhả chuột ra. 3.2.3. Thanh hiển thị (Display) Dùng thanh hiển thị (Display) để chọn xem đối tượng xuất hiện trong cửa sổ như thế nào (Hình 3.4). Hình 3.4 Thanh hiển thị Các nút Object Display Control – Kiểm tra việc hiển thị đối tượng và Mesh anh contour – lưới và đường bao có hai tình trạng : mở và tắt tùy theo màu của nút. Nút màu tối có nghĩa là đang trong trạng thái mở, nút màu sáng có nghĩa đang tắt. Nhắp vào nút để chuyển nút từ trạng thái này sang trạng thái kia. Các nút của thanh hiển thị (Display tool bar) được mô tả trong bảng sau đây: Biểu tượng Nút Chức năng Zoom Window Zoom vào một của sổ đã chọn Zoom Extents Phóng lớn cửa sổ khít với màn hình Zoom Previous Chuyển trở về lần zoom trước. Shift–Zoom Previous Tiếp tục zoom tiếp. Points Hiển thị và hiệu chỉnh điểm. Curve Hiển thị và hiệu chỉnh đường cong. Surfaces Hiển thị và hiệu chỉnh bề mặt. Polys Hiển thị và hiệu chỉnh các đối tượng poly. Groups Hiển thị và hiệu chỉnh các nhóm. Lights Hiển thị và hiệu chỉnh các nguồn sáng. TS:TLVY Trang6 ?2@)A* ?2@))&  !B=( C5D/ Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH Control/Edit Points Nút chuyển đổi các tình trạng điểm control và điểm edit (chỉ khi đang trong chế độ Edit). Rows/Columns Nút chuyển đổi các tình trạng hàng và cột của bề mặt (chỉ khi đang trong chế độ Edit). Isolate Cách ly, chỉ chọn một hàng hay một cột của bề mặt (chỉ xuất hiện trong chế độ Edit). Mesh Lưới xuất hiện trên bề mặt hay đối tượng poly. Contour Vòng bao Contour xuất hiện quanh bề mặt hay đối tượng poly đã chọn Curvature Plot Tạo sơ đồ lông nhím chỉ độ cong của đường cong hay bề mặt. 3.2.4. Chỉ thị chọn (Selection indicator) Chỉ thị chọn (Selection indicator) gồm một nút và một khung chứa tên đối tượng (hình 3.5). Hình 3.5 Khung hiển thị tên đối tượng được chọn Khi nhấn nút bên trái, nếu một đối tượng đơn chiếc đã được chọn, thì chủng loại của đối tượng này đã ghi trên nhãn của nút và khi nhấn nút, một hộp thoại Properties xuất hiện. Còn nếu không, nhấn nút trái sẽ làm xuất hiện hộp thoại Attributes. Trong khe cửa bên phải là tên của đối tượng đã được chọn, ứng với chủng loại ghi trên nút bên trái. 3.2.5. Các nút Mode. Các nút Mode nằm bên cạnh trái của bản vẽ giúp ta chuyển đổi sử dụng một trong ba chế độ của Autoship , đó là chọn lựa (select), hiệu chỉnh (edit) và tạo mới (create). Xem hình 3.6. Hình 3.6. Các nút tính từ trái sang lần lượt là các chế độ lựa chọn (select), hiệu chỉnh (edit) và tạo mới (Create). Khi chuyển từ chế độ này sang chế độ khác, phía dưới sẽ xuất hiện một nhóm các nút công cụ để thực hiện các chức năng : chọn lựa, hiệu chỉnh hay tạo mới (hình 3.7). TS:TLVY Trang7 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH 3.2.5.1. Nhóm nút công cụ của chế độ Select. Chế độ này được dùng để chọn lựa các đối tượng và thực hiện các bước chuyển đổi căn bản như : di chuyển, copy, scale (thay đổi kích thước) và quay. Tác động của các công cụ thuộc chế độ select tùy thuộc nhắp chuột trái hay phải, hoặc có nhấn phím Shift hay không. Trong giáo trình tra cứu về Autoship có nói tỉ mỉ về vấn đề này, hoặc đọc trong mục Help. Muốn cho mục help xuất hiện thì chọn Settings – Preference và trong hộp thoại xuất hiện ta lại nhắp chọn “ Display Tool Help”. 3.2.5.2. Nhóm chế độ công cụ Edit. Nhóm này được dùng để hiệu chỉnh edit các điểm, đường cong và bề mặt. Tùy thuộc đối tượng được chọn là loại nào mà các nhóm công cụ tương ứng sẽ xuất hiện. 3.2.5.3. Nhóm công cụ của chế độ Create. Nhóm này được dùng để tạo mới các điểm, đường cong, bề mặt, ánh sáng và một số các đối tượng poly. Ghi chú :  Phải chọn trước một điểm, một đường hay mặt rồi mới vào được chế độ hiệu chỉnh edit.  Ngoại trừ một số trường hợp định trước, các đối tượng poly và nhóm không thể hiệu chỉnh được.  Trong chế độ edit, ngoài các công cụ điều khiển còn có thêm một công cụ nữa đó là Control Point Weight. Trọng lượng của điểm Control. Công cụ này xuất hiện phía dưới của toàn nhóm công cụ edit và có nội dung như trình bày ở phần dưới đây. 3.2.5.4. Trọng lượng của điểm Control. Trong chế độ edit, khi đường cong hay bề mặt đã được chọn thì trọng lượng điểm Control – Control Point Weight (Hình 3.8) sẽ xuất hiện phía dưới nhóm công cụ. TS:TLVY Trang8 ,(-EF ,(-G/G ,(-GHG" Hình 3.7. Nhóm nút công cụ của từng chế độ Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH Trọng lượng của điểm của điểm control xác định mức độ gây ảnh hưởng của điểm control đó với khu vực đường cong. Thông thường trọng lượng đó là 1, trừ khi điểm control dùng cho một phần cung tròn. Ta nhập giá trị mới của trọng lượng điểm control bằng cách gõ giá trị vào ô “W”. Khi thay đổi trọng lượng của điểm control thì hình dáng của đường cong và bề mặt cũng thay đổi theo, như minh họa ở hình 3.10. Đường cong phía trái là đường cong ban đầu có trọng lượng điểm control ở giữa là 1.00. Khi tăng trọng lượng của điểm control lên 10.00, đường cong như bị kéo mạnh về điểm control (hình giữa). Còn ở phía phải, khi trọng lượng giảm còn 0.10, đường cong như dời xa điểm control. Chúng ta chỉ nên dùng cách thay đổi trọng lượng của điểm control để điều khiển hình dáng đường và mặt chừng nào mà dùng phương pháp di chuyển điểm control không đủ điều khiển công việc đó. 3.2.6. Điều khiển Grid/Snap/Ortho. Autoship đề ra ba phương pháp để đảm bảo việc định vị và di chuyển các điểm được chính xác, đó là Snap, Grid và Ortho. Nhóm điều khiển Grid/ Snap / Ortho nằm ngay phía dưới thanh hiển thị Display (Hình 3.10). Nhóm điều khiển bao gồm một nút bên trái để chuyển đổi Snap/Grid/Ortho, một ô nhập ở trên thông báo giá trị hiện thời và mũi tên đi TS:TLVY Trang9 Hình 3-8. Điều khiển trọng lượng của điểm control Hình 3.10. Điều khiển Grid, Snap, Ortho và ô nhập giá trị Hình 3-9. Cùng một đường cong nhưng với những trọng lượng khác nhau của điểm control giữa IJKK IJKK IJKKK Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thuỷ-ĐHHH lên hoặc xuống cho phép thay đổi giá trị trong ô nhập. Có thể thay đổi giá trị snap hoặc grid bằng một trong ba phương pháp sau đây :  Gõ giá trị mới vào ô giá trị.  Nhắp mũi tên phía phải lên hay xuống (mỗi lần nhắp là một lần thay đổi bội số của 10).  Nhấn phím “+” hay “-” trên bàn phím (mỗi lần nhấn là thay đổi bội số của 10). 3.2.6.1. Dùng chế độ Snap. Trong chế độ snap, các điểm và các đối tượng được di chuyển tương đối so với vị trí hiện thời. Đối tượng di chuyển theo các bước đã quy định trong hộp khe cửa của nút Grid/Snap. Ví dụ, giá trị của Snap là .5, và điểm đang có vị trí X = .25, thì điểm đó chỉ có thể di chuyển sang các vị trí X = .75, 1.25, 1.75… 3.2.6.2. Dùng chế độ Grid. Trong chế độ grid, trên bề mặt có xuất hiện một màng lưới tưởng tượng nào đó. Màng lưới này là giao tuyến của các bước giá trị nêu trong ô khe cửa của Grid/Snap. Một điểm đã cho chỉ có thể nằm trên một giao điểm nhất định của lưới. Ví dụ nếu Grid xác định giá trị X = 1.00 và một điểm đang ở trị số 1.00, như vậy bạn chỉ có thể di chuyển nó tới các vị trí X = 2.00, 3.00,4.00… 3.2.7. Bảng thông báo vị trí (Position indicator) Nằm dưới nhóm điều khiển Snap/Grid là bảng thông báo vị trí của đối tượng hiện đang được chọn (Hình 3.11). Trong chế độ chọn select, bảng thông báo tọa độ điểm chuẩn của đối tượng đã chọn. Trong chế độ edit, đó là tọa độ của điểm control/edit hiện dùng. Những giá trị tọa độ có thể thay đổi bằng một trong ba phương pháp sau đây :  Gõ vào bảng giá trị mới.  Nhấn phím mũi tên trên bàn phím  Dùng chuột rê đỉnh vertex. 3.2.7.1. Hiển thị Parameters – Các thông số. Trong bảng thông báo vị trí (Position Indicator) có thể chuyển sang hiển thị các thông số của các điểm edit/control nằm trên đường cong hay bề mặt. Muốn vậy, trong menu View ta chọn Parameters để làm hiển thị thông số. 3.2.8. Update. TS:TLVY Trang10 Hình 3.11. Bảng thông báo vị trí điểm đang chọn LM>NF/G [...]... thông tin của đối tượng được chọn Nhấn nút “M” Cho phép xem tính chất của các đối tượng Nhấn nút “H” Cho phép tính nhanh thủy tĩnh của tàu Nhấn nút “N” Xem trình quản lý các đối tượng đường cong và mặt có trong dự án 3.3 Tạo và hiệu chỉnh các đối tượng Trong phần này trình bày một số khái niệm chung, cơ bản trong khi sử dụng Autoship để xây dựng các mô hình thiết kế TS:TLVY Trang11 Gio trình AutoShip. .. hình thiết kế TS:TLVY Trang11 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH 3.3.1 Hệ thống tọa độ của Autoship Autoship chấp nhận bốn hệ thống tọa độ cộng với một thệ thống do người sử dụng qui định Để chọn hệ thống, ta vào Settings – PreferencesCoordinate System Các hệ thống tọa độ như bảng dưới đây : Hệ thống Hướng các trục Người sử dụng qui định Tự nhập Engineering/ Scientific X, Y và Z (Kỹ nghệ/ khoa... giao tuyến của boong và Ong Chân Vit, ta phải chọn cả hai đường cong này trong hộp thoại Trim Surface 14 Ta cũng áp dụng một quy trình như trên để tạo bề mặt BoongDuoi (boongđuôi) Ghi chú : Vì chúng ta định một mép mặt đuôi phẳng tại mút cuối của bề mặt DuoiTau nên đường cong giao tuyến đuôi sẽ kết thúc tại đỉnh của bề mặt Đuôi Tàu Chúng ta cũng có thể bổ sung thêm các điểm khác tại mép trong của giao. .. thiệp vào công việc của cột cũ 11 Chọn đỉnh trên cùng và giê nó thẳng về phía đuôi gần tới chỗ kết thúc của mạn phẳng Chú ý không giê theo chiều thẳng đứng, quan sát tọa độ của con trỏ và so sánh trị số theo chiều thẳng đứng của con trỏ với tọa độ thẳng đứng của đỉnh Giữ phím Shift khi nhả chuột ra Như vậy toàn bộ cột sẽ di chuyển TS:TLVY Trang27 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH 12 Nhắp Corner... khác TS:TLVY Trang13 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH 3.3.3.7 Ghép buộc (Attachment) Autoship cho phép các đường và bề mặt được ghép buộc, đó là một cải tiến mới mà Autoship đưa vào so với các chương trình CAD thể hiện có Có hai loại attachment :  Điểm cuối của đường cong có thể buộc vào một điểm Do đường cong đã bị buộc, đảm bảo không có khe hở giữa nó và điểm  Mép của bề mặt có thể buộc... bắt đầu 1 Chọn File - New 2 Chọn Settíng - Units, chọn Merters và Tonnes, nhắp OK 3 Chọn Settíng - Preferences 4 Nhắp Coordinate System 5 Nhắp Naval/ Aricraft (US) 6 Nhắp OK trong hộp thoại Coordinate System rồi nhắp OK trong hộp thoại Preference 7 Chọn file - save TS:TLVY Trang34 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH 8 Trong hộp thoại Project Info, trong mục Name, gõ tên của tàu thiết kế, ví... tạo thành bằng công cụ Create Curve và Draw Curve, có thể xem chi tiết về việc này trong” Giáo trình tham khảo về Autoship “ 3.3.3.3 Bề mặt Mọi bề mặt đều tự do Bề mặt được tạo thành bằng công cụ Create Surface, có thể xem chi tiết về việc này trong “ Giáo trình thao khảo về Autoship “ 3.3.3.4 Các đối tượng Poly Autoship đề ra việc tạo nhiều khối đối tượng poly, kể cả đối tượng văn bản Các đối tượng... quả cho ta hai đối tượng poly mới 8 Xóa trim 2 của Ống Chân Vịt Chú ý rằng bề mặt gốc vẫn còn tồi tại mặc dù không hiển thị Muốn cho nó xuất hiện ta điều chỉnh lại Edit - Attributes 9 Một cách tương tự, ta nhắp chọn chỉ Mũi Tàu mà thôi TS:TLVY Trang31 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH 10 Nhắp nút Trim - Surface 11 Chọn đường cong Ong Chan Vit - Mui Tau 12 Cho dung sai là 0.005m Kết quả sẽ... Các thiết kế trong Autoship được tạo thành từ các đối tượng sau đây :  Điểm  Đường cong  Bề mặt  Các đối tượng poly (kể cả văn bản 3D)  Các nhóm (nhóm điểm, nhóm đường cong, nhóm bề mặt, nhóm các đối tượng poly) TS:TLVY Trang12 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH Sử dụng các đối tượng đó, chúng ta có thể tạo các bề mặt khác nhau tạo thành một vật thể, ví như phần thân của con tàu (vỏ ngoài,... giữa tàu, dưới sống tàu (keel) TS:TLVY Trang15 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH Ghi chú: Một số đặc điểm của thiết kế AS8TUT1.PR3 không được trình bày cặn kẽ trong bài tập này Các bạn có thể từ từ tự tìm hiểu lấy 4.1.2 Bắt đầu Để tạo ra một thiết kế mới: 1 Chọn File-New 2 Chọn Setting-Units Chọn Meters và Tones, nhắp OK 3 Chọn Setting-Preferences 4 Nhắp Cooordinate System 5 Nhắp Naval/Aircraft(US) . Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH Giáo trình AutoShip GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TS:TLVY Trang1 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH MỤC LỤC    CHƯƠNG. LỤC    CHƯƠNG III : GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG. 3.0. NHẬP ĐỀ. Chương 3 giới thiệu các kiến thức thực tiễn về giao diện cho người sử dụng và giới thiệu một loạt các thuật ngữ. phải trong khi làm việc với Autoship. TS:TLVY Trang2 Gio trình AutoShip Khoa kĩ thuật tu thu - HHH 3.1. SỬ DỤNG CÁC GIAO DIỆN. Autoship tận dụng tất cả các quy định của Windows trong việc dùng

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 là màn hình chính của Autoship kèm theo một hình của con tàu đang được thiết kế. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 3.1 là màn hình chính của Autoship kèm theo một hình của con tàu đang được thiết kế (Trang 3)
Hình 3.4 Thanh hiển thị - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 3.4 Thanh hiển thị (Trang 6)
Hình 3.5 Khung hiển thị tên đối tượng được chọn - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 3.5 Khung hiển thị tên đối tượng được chọn (Trang 7)
Hình 3.7. Nhóm nút công cụ của từng chế độ - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 3.7. Nhóm nút công cụ của từng chế độ (Trang 8)
Hình 3-8. Điều khiển trọng lượng của điểm control - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 3 8. Điều khiển trọng lượng của điểm control (Trang 9)
Hình 4.1: Vỏ tàu hông tròn - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.1 Vỏ tàu hông tròn (Trang 15)
Hình 4.4. : Đường sườn giữa với hai điểm mới là knuckle. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.4. Đường sườn giữa với hai điểm mới là knuckle (Trang 18)
Hình 4.1.5. Đường tròn hông tàu. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.1.5. Đường tròn hông tàu (Trang 19)
Hình 4.1.13. Tạo độ lượn mũi tàu. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.1.13. Tạo độ lượn mũi tàu (Trang 24)
Hình 4.2.2 : Điểm Boong Mui - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.2 Điểm Boong Mui (Trang 35)
Hình 4.2.3. Đường cong Mép Boong. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.3. Đường cong Mép Boong (Trang 36)
Hình 4.2.4. Buộc đường mép boong vào điểm qui chiếu phía mũi - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.4. Buộc đường mép boong vào điểm qui chiếu phía mũi (Trang 36)
Hình 4.2.5 : Điểm quy chiếu của mui mũi đường hông tàu. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.5 Điểm quy chiếu của mui mũi đường hông tàu (Trang 37)
Hình 4.2.6. đường hông đã được di chuyển xuống dưới. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.6. đường hông đã được di chuyển xuống dưới (Trang 38)
Hình 4.2.7 : Đường Hông đã được buộc. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.7 Đường Hông đã được buộc (Trang 39)
Hình 4.2.9 : Đường dọc tâm. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.9 Đường dọc tâm (Trang 40)
Hình 4.2.10. Làm fair mũi tàu. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.10. Làm fair mũi tàu (Trang 41)
Hình 4.2.11 : Mặt đáy tàu, hình bên. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.11 Mặt đáy tàu, hình bên (Trang 42)
Hình : 4.2.14 : Đường Cong Mặt Đuôi Trên. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
nh 4.2.14 : Đường Cong Mặt Đuôi Trên (Trang 45)
Hình 4.2.17 : Xuồng lướt có hông. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.2.17 Xuồng lướt có hông (Trang 47)
Hình 4.3.3 : Mặt thân ngoài của tàu. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.3.3 Mặt thân ngoài của tàu (Trang 50)
Hình 4.3.4 : Thân Trong của tàu được đối chiếu qua gương. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.3.4 Thân Trong của tàu được đối chiếu qua gương (Trang 51)
Hình 4.3.6 : Bề mặt cầu nối 1 sinh ra bởi cách gò. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.3.6 Bề mặt cầu nối 1 sinh ra bởi cách gò (Trang 52)
Hình 4.3.10 : Tấm Góc Lượn. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.3.10 Tấm Góc Lượn (Trang 54)
Hình 4.3.17 Mặt nóc Cabin - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.3.17 Mặt nóc Cabin (Trang 58)
Hình 4.4.1 : Du thuyền. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.4.1 Du thuyền (Trang 59)
Hình 4.4.3. Bề mặt của vỏ tàu - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.4.3. Bề mặt của vỏ tàu (Trang 63)
Hình 4.5.1: Thân tàu Ro - Ro. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.5.1 Thân tàu Ro - Ro (Trang 67)
Hình 4.6.2 : Kết cấu của Pôntôn. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.6.2 Kết cấu của Pôntôn (Trang 73)
Hình 4.6.3. Trụ và thanh gia cường 4.6.6. TỔ HỢP BOONG. - Giáo trình AutoShip - GIAO DIỆN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG pptx
Hình 4.6.3. Trụ và thanh gia cường 4.6.6. TỔ HỢP BOONG (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w