Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
408 KB
Nội dung
Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 Tuần 1 Tiết 1: rèn luyện kĩ năng làm bài tập tự luận I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu: - Biết khai thác kiến thức lịch sử ở mức độ sâu sắc và cụ thể vào từng vấn đề. - Qua việc làm các bài tập cụ thể HS sẽ có kĩ năng làm các bài tập tự luận đợc tốt. 2. Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá, rút ra nhận xét. 3. Về t tởng: Giúp các em thấy đợc vai trò của dạng bài tập tự luận trong quá trình học tập và kiểm tra đánh giá của bộ môn. II. Thiết bị tài liệu dạy học: - Bảng phụ - Tài liệu tham khảo III. Tiến trình dạy học: 1. Giới thiệu Chơng trình: 2. Dẫn dắt: - GV nêu mục đích của việc học môn Lịch sử tự chọn lớp 10. - Nêu vài nét về chơng trình Tự chọn: 35tiết/ 35 tuần, gồm 7 chuyên đề ( tiết) và tiết bài tập và luyện các kĩ năng. 3. Bài mới: 1 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản ? Em hiểu thế nào là bài tự luận? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại ? Bài tự luận có u nhợc điểm gì? - HS trả lời - GV nhận xét lấy ví dụ chứng minh và chốt lại ? Để làm tốt bài tự luận đòi hỏi ngời học phải có những kĩ năng gì? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại, HS tự ghi chép - GV lấy ví dụ và hớng dẫn cách làm bài tự luận 1. Khái niệm: - Là hình thức kiểm tra với các câu hỏi dạng mở, yêu cầu HS tự mình trình bày ý kiến trong bài viết để giải quyết vấn đề nêu ra. - Loại hình kiểm tra này sẽ giúp giáo viên biết đợc trình độ lập luận 2. u và nhợc điểm của bài tự luận: a) u điểm: - Khai thác kiến thức ở mức độ sâu sắc, từ đó HS sẽ hiểu sâu các vấn đề đã học. - Qua làm bài tự luận HS sẽ rèn đợc kĩ năng viết và trình bày một bài lịch sử. b) Nhợc điểm: - Không củng cố kiến thức ở phạm vi rộng. - Làm bài cần nhiều thời gian. 3. Một số kĩ năng làm bài tự luận - Ghi nhớ những sự kiện cơ bản, biết chọn lọc để sử dụng những t liệu cần thiết. - Biết liên hệ, so sánh, đối chiếu và nêu triển vọng để rút ra bản chất của sự kiện. - Kĩ năng làm bài: + Đọc kĩ đề, phân tích đề, xác định những ý chính, sắp xếp các ý cần giải quyết. + Xây dựng đề cơng bài viết, các ý trình bày thành từng đoạn văn. 4. Một số ví dụ cụ thể - Ví dụ 1: a) Vẽ sơ đồ thời gian và mốc phát triển từ loài vợn cổ đến ngời tinh khôn. Miêu tả hình dạng công cụ lao động, đời sống kinh tế và mối quan hệ xã hội của ngời tinh khôn trong thời xã hội nguyên thủy? b) Trình bày những tiến bộ trong thời kỳ đá mới? - Ví dụ 2: a) Công cụ bằng kim loại xuất hiện khi nào? ý nghĩa? b) Do đâu mà t hữu xuất hiện? T hữu xuất hiện dẫn đến sự thay đổi gì trong xã hội? 2 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 4. Sơ kết bài học: * Củng cố: GV chốt lại toàn bài: - Những u và nhợc điểm của bài tự luận. - Một số kĩ năng khi làm bài tự luận * Dặn dò: - Học kĩ các bài học trong chơng trình cơ bản - Bài tập về nhà: Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa công xã thị tộc và bầy ngời nguyên thủy về: Niên đại, kĩ thuật chế tác và loại hình công cụ lao động; phơng thức kiếm sống và đời sống vật chất, quan hệ xã hội. Tuần 2 Tiết 2: rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS: - Nắm đợc những vấn đề cơ bản của bài tập trắc nghiệm: u, nhợc điểm và các dạng bài thờng gặp. - Qua việc giải quyết các bài tập, các em nắm chắc và mở rộng kiến thức đã đợc học trong chơng trình cơ bản. 2. Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh và kết hợp các thao tác t duy làm bài tập trắc nghiệm. 3.Về t tởng: Giáo dục các em ý thức học tập bộ môn và nét mới trong chơng trình học lịch sử hiện nay. II. Thiết bị tài liệu dạy học: - Bảng phụ - Tài liệu tham khảo III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dẫn dắt: 3 Gi¸o ¸n Tù chän 10 ***** Ngµy so¹n 01/09/2009 3. Bµi míi: 4 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản ? Em hiểu thế nào là trắc nghiệm khách quan? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ? Bài trắc nghiệm khách quan có u, nh- ợc điểm gì? - HS trả lời - GV nhận xét đa bảng phụ lấy ví dụ chứng minh và chốt lại ? Trắc nghiệm khách quan có những dạng nào? - HS trả lời - GV nhận xét đa bảng phụ phân tích và chốt lại 1. Khái niệm về trắc nghiệm khách quan: - Là nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà trong đó mỗi câu nêu ra một vấn đề với những thông tin cần thiết, đòi hỏi HS phải viết câu hỏi trả lời ngắn hoặc lựa chọn một câu trả lời gọi là trắc nghiệm khách quan. - Loại trắc nghiệm này bao gồm nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra kiến thức ở phạm vi rộng. 2. u, nhợc điểm của trắc nghiệm khách quan: a) u điểm: - Củng cố kiến thức ở phạm vi rộng, trả lời nhiều câu hỏi trong thời gian ngắn, khuyến khích HS tích lũy nhiều kiến thức. - Để trả lời câu hỏi HS vận dụng nhiều thao tác t duy: so sánh, phân tích - Tốn ít thời gian - phơng pháp trắc nghiệm gọn nhẹ, có kết quả tức thời gây hứng thú cho HS. - Mục đích: giúp HS su tập, hiểu rõ và nhớ kĩ hơn những kiến thức cơ bản, vận dụng kiến thức cơ bản. - Phát triển năng lực t duy, rèn luyện kĩ năng dự đoán, ớc lợng, lựa chọn phơng án giải quyết. - Tạo điều kiện cho HS tự đánh giá kết quả bài kiểm tra hoặc bài tập. b) Nhợc điểm: - Không vận dụng các mức độ nhận thức cao nh: phân tích, tổng hợp, đánh giá - Dễ xảy ra sai số hệ thống: dễ quay cóp, đoán mò - Không phát triển đợc kĩ năng viết, nói 3. Các dạng trắc nghiệm khách quan: a) Dạng câu hỏi đúng sai: Gồm hai lựa chọn đơn giản. Ví dụ: Trong các câu hỏi sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? A. Ngời tinh khôn xuất hiện cách đây 6 triệu năm. B. Con ngời bớc vào thời đá mới cách đây 1 vạn năm. b) Dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn: Gồm nhiều phơng án lựa chọn, đòi hỏi HS phải lựa chọn 1 trong số các phơng 5 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 4. Sơ kết bài học: * Củng cố: GV chốt lại toàn bài: - Khái niệm về trắc nghiệm khách quan - Những u và nhợc điểm của bài tự luận. - Các dạng câu hỏi trắc nghiệm - Một số kĩ năng khi làm bài tự luận * Dặn dò: - Học kĩ các bài học trong chơng trình cơ bản Tuần 3 Tiết 3: bài tập I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu: - Qua việc làm các bài tập giúp HS củng cố kiến thức đã học và rèn luyện các kĩ năng làm bài tập. 2. Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng t duy, phân tích, so sánh, đánh giá, rút ra nhận xét. 3. Về t tởng: Giúp các em thấy đợc vai trò của dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận trong quá trình học tập và kiểm tra đánh giá của bộ môn. II. Thiết bị tài liệu dạy học: 6 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 - Bảng phụ - Các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Dẫn dắt: 3. Bài mới: A. Bài tập trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Ngời tối cổ khác loài vợn cổ ở điểm nào? A. Đã là ngời C. Đã biết chế tạo công cụ lao động B. Đã bỏ hết dấu tích vợn trên cơ thể D. Đáp án A và C đúng Câu 2: Công cụ lao động của ngời tối cổ đợc gọi là gì? ứng với thời kỳ nào? A. Đồ đá cũ- Thời sơ kì đá cũ C. Đồ đá mới- Thời sơ kì đá mới B. Đồ đá giữa - Thời sơ kì đá giữa D. Đồ đồng thau - Thời sơ kì kim khí Câu 3: Ngời tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? A. Khoảng 3 vạn năm C. Khoảng 4 vạn năm B. Khoảng 4 triệu năm D. Khoảng 5 triệu năm Câu 4: Đặc điểm của Ngời tinh khôn là gì? A. Là ngời tối cổ tiến hóa B. Đã loại bỏ hết dấu tích vợn trên cơ thể C. Vẫn còn một ít dấu tích vợn trên ngời D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn Câu 5: Thị tộc là gì? A. Những gia đình gồm 2 -3 thế hệ có chung dòng máu B. Những ngời đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội C. Những ngời sống chung trong hang động, mái đá D. Những ngời đàn bà cùng làm nghề hái lợm Câu 6: C dân ở đâu sửdụng công cụ đồng thau sớm nhất? A. Trung Quốc, Việt Nam C. Inđônêxia, Đông Phi B. Tây á, Ai Cập D. Cả A, B, C đúng B. Bài tập tự luận (7đ): Câu 1 : Thế nào là bầy ngời nguyên thủy? Đời sống của Bầy ngời thời nguyên thủy ntnào? Câu 2: Đặc điểm nổi bật của công cụ thời đá mới là gì? Hãy nêu tác dụng của công cụ thời đá mới? C. Yêu cầu của bài tự luận: Câu 1: HS phải nêu đợc: - Gồm 5 -7 gia đình, sống trong hang động, mái đá, có quan hệ ruột thịt với nhau. - Đã có quan hệ hợp quần xã hội: có ngời đứng đầu, có sự phân công lao động. - Biết chế tạo công cụ đồ đá, chế tạo ra lửa và săn bắt, hái lợm Câu 2: - Điểm nổi bật: + Những mảnh đá đợc ghè đẽo thành hình gon, nhẹ, chính xác phù hợp với từng công việc. 7 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 + Đợc mài nhẵn thành lỡi rìu, có lỗ tra cán. - Tác dụng: + Con ngời chuyển từ săn bắt, hái lợm sang săn bắn, trồng trọt và chăn nuôi. + Đã biết làm đồ trang sức, đời sống dần dần ổn định. 4. Sơ kết bài học: - Củng cố: GV nhắc lại kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận - Dặn dò: Học bài và làm bài tập SGK. Tuần 4 Tiết 4: chủ đề 1: điều kiện tự nhiên, sự hình thành các nền văn minh cổ đại phơng đông và phơng tây I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS: - Củng cố và hệ thống hóa những kiến thức về bối cảnh ra đời, quá trình hình thành và những nét chính về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa ở các quốc gia cổ đại ở phơng Đông. 2. Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế với các yếu tố khác. 4. Về t tởng: 8 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 - Bồi dỡng cho HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông trong đó có Việt Nam. II. Thiết bị tài liệu dạy học: - Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dẫn dắt: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản ? Xã hội có giai cấp và nhà nớc của các quốc gia cổ đại P. Đông ra đời ở đâu? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại trên bản đồ vị trí các quốc gia ? Nhà nớc ra đời ở lu vực các dòng sông có những thuận lợi và khó khăn gì? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại I. Điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế và sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng Đông 1. Điều kiện tự nhiên: - lu vực các dòng sông lớn: S. Nin (Ai Cập); S. Tigơrơ và Ơphơrát (Lỡng Hà); S. Hoàng Hà (Trung Quốc), S. ấn và S. Hằng (ấn Độ) - Thuận lợi: Đất đai màu mỡ, ma theo mùa, khí hậu nóng ấm (trừ Trung Quốc) - Khó khăn: Lũ lụt, mất mùa xảy ra 2. Các hoạt động kinh tế: - Khoảng 3.500 2000 năm TCN ? Nhắc lại XH có giai cấp và nhà nớc đầu tiên ra đời ở đâu? - HS trả lời - GV nhận xét, kết hợp chỉ bản đồ gthiệu: Phơng Đông từ Đông Bắc Châu Phi đến lu vực sông Hoàng Hà ở miền Bắc Trung Quốc ? XH có giai cấp và nhà nớc ra đời ở lu vực các dòng sông lớn nh vậy có thuận lợi và khó khăn gì? - HS trả lời - GV chốt lại và lấy d/chứng liên hệ I. Điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế và sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng Đông 1. Điều kiện tự nhiên: - trên lu vực các dòng sông lớn: S. Nin (Ai Cập); S. Tigơrơ và ơphơrát (Lỡng Hà); S. ấn, S.Hằng (ấn Độ); S. Hoàng Hà (Trung Quốc). - Thuận lợi: đất đại màu mỡ, ma đều theo mùa, khí hậu nóng ấm (trừ Trung Quốc) trồng cây l- ơng thực. 9 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 thực tế - Khó khăn: Ma nhiều gây lũ lụt, mất mùa . 2. Các hoạt động kinh tế: - Khoảng 3.500 2000 năm TCN, c dân Tây á, Ai Cập và c dân các vùng còn lại sống bằng nghề nông là chính, biết trồng một năm 2 vụ. - Họ còn biết đào kênh, lập hệ thống gầu múc ở chân ruộng thấp đa lên chân ruộng cao. Họ còn biết đắp đê ngăn lũ việc trị thủy đã gắn bó con ngời trong tổ chức công xã. - Ngoài ra họ còn biết làm gốm, dệt vải, luyện kim phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày và sản phẩm thủ công còn đem trao đổi giữa các vùng. - Chăn nuôi là ngành đợc kết hợp với nghề nông. ở các vùng đồi họ chăn gia súc đem lại nguồn thực phẩm và sức kéo. lấy nghề nông làm gốc (dĩ nông vi bản). 3. Sự hình thành các quốc gia cổ đại ph- ơng Đông - Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp buộc ng- ời ta phải liên kết với nhau. - Khi công xã nguyên thủy tan rã, các công xã tự kết hợp lại thành liên minh công xã, nhiều liên minh công xã liên kết với nhau thành 1 tiểu quốc. Quá trình đó diễn ra từ TNK IV III TCN. a) Nhà nớc Ai Cập cổ đại - Nằm ở hạ lu S. Nin thuộc Đông Bắc Châu Phi, S.Nin đem lại cho Ai Cập nhiều thuận lợi: 10 [...]... động của GV và HS Kiến thức cơ bản 4 Sử học: ? Em có hiểu biết gì về nền sử học - T Mã Thiên là ngời đặt nền móng cho nền sử của Trung Quốc? Ai là ngời đặt học Trung Quốc Ông đã viết tác phẩm sử kí ghi chép lịch sử 3000 năm của Trung Quốc từ nền móng cho nền sử học? thời vua Nghiêu, Thuấn đến thời Hán, Vũ Đế - HS trả lời - GV nhận xét và gthiệu về nhân Đây là bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc, ghi lại... hóa, ngoại giao ? Nền sử học Trung Quốc phát - Đến thời Nam Bắc triều có Hán Th của triển nh thế nào và giá trị của các Ban Cố Tam quốc chí của Trần Thọ - Thời Đờng thành lập sử quán cơ quan tác phẩm sử học? chép sử - GV ptích 1 số tác phẩm sử học - Thời Minh Thanh có Minh thực lục; Minh sử; Thanh thực lục Đó là những di sản vô cùng quý báu của Trung Quốc và có giá trị lịch sử rất lớn, nhờ đó chúng... đợc sử dụng ntnào? * Dặn dò: - Học bài và tìm hiểu sự ảnh hởng của thơ Đờng Trung Quốc trong văn học Việt Nam? Tuần 10 Tiết 10 chủ đề 2: (tiếp tiết 3) I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: Giúp HS: - Hiểu thêm các thành tựu văn hóa: về sử học, triết học, KHKT 2 Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, phát hiện các mối liên hệ của các thành tựu văn hóa 3 Về t tởng: 23 Giáo án Tự chọn 10 *****... đợc bối cảnh lịch sử dẫn tới phong trào văn hoá Phục hng ở các nớc Châu Âu - Những thành tựu của Văn hoá Phục hng - ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng 2 T tởng: Qua việc tìm hiểu về Văn hoá Phục hng, HS có cái nhìn toàn diện hơn về lịch sử Châu Âu trung đại Đồng thời có ý thức tiếp thu các thành tựu của Văn hoá Phục hng để làm giàu cho văn hoá dân tộc 3 Kỹ năng: 34 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày... Thời Xuân Thu Chiến Quốc, do Mạnh Tử 26 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 D Thời cổ đại, do Khổng Tử Câu 2: Sắp xếp thứ tự cho đúng với thuyết ngũ thờng của Nho giáo? A Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín B Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín C Nhân Trí Lễ Nghĩa Tín D Nhân Nghĩa Tín Trí Lễ Câu 3: Bộ sử kí của T Mã Thiên ghi chép sự kiện lịch sử trong giai đoạn nào? A Thời các triều đại truyền thuyết... HS trả lời * Lịch pháp và thiên văn học: - GV nhận xét, lấy dẫn chứng và Ra đời gắn với nhu cầu sản xuất nông nghiệp phân tích các thành tựu Việc tính lịch chỉ mang tính tơng đối, có tác dụng với việc gieo trồng * Chữ viết: - Ra đời từ TNK IV TCN, do nhu cầu trao đổi, lu ? Chữ viết ra đời có ý nghĩa gì? giữ kinh nghiệm Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu đợc lịch sử thế giới cổ... các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy và trò * Hoạt động toàn lớp và cá nhân: H: Trình bày nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử của phong trào VHPH? H: Những thành tựu cơ bản của VHPH? HS nêu nội dung tác phẩm Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững 1 Nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử làm nảy sinh phong trào VHPH: - Vài thời trung đại, t tởng Giáo hội Cơ đốc đã tỏ ra lỗi thời, mang tính giáo điều, phản... ngời Italia có tác phẩm Hài kịch thần thánh với trên 100 ca khúc + Pháp có: Phrăng xoa Rabơle (1494 1553) với tác phẩm Cuộc đời đáng chán 35 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 của ngời khổng lồ Gac găng chuya và ngời con Păng ta gruy en -> Ra bơ le trở thành cha đẻ của 2 nhân vật HS theo dõi SGK, nêu lên nội dung khôi hài nhất trong lịch sử văn chơng t/p H: ý nghĩa của t/p? - T/p của Ra bơ... Rômêô và Juliet 4 Củng cố: H1: Nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử của phong trào VHPH? H2: Những thành tựu cơ bản của VHPH? 5 Dặn dò: Ra bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Su tầm và đa ra một số bài tập trắc nghiệm Ngày soạn: Tiết thứ 18 Chủ đề 4 Phong trào văn hoá phục hng (tiếp) i- mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - HS nắm đợc bối cảnh lịch sử dẫn tới phong trào văn hoá Phục hng ở các nớc Châu Âu... thuyết Minh Thanh: hãy kể tên 1 số cuốn tiểu thuyết - Tại các tác phẩm xuất hiện những ngời chuyên 22 Giáo án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 mà em biết?ý nghĩa của các cuốn tiểu thuyết đó? - HS trả lời - GV ptích 1 số tác phẩm tiêu biểu, liên hệ các bộ phim kể chuyện lịch sử Dựa vào đó, các nhà văn đã viết thành các tiểu thuyết chơng hồi - Thời Minh Thanh, loại hình văn học này mới phát triển . việc học môn Lịch sử tự chọn lớp 10. - Nêu vài nét về chơng trình Tự chọn: 35tiết/ 35 tuần, gồm 7 chuyên đề ( tiết) và tiết bài tập và luyện các kĩ năng. 3. Bài mới: 1 Giáo án Tự chọn 10 *****. án Tự chọn 10 ***** Ngày soạn 01/09/2009 Tuần 1 Tiết 1: rèn luyện kĩ năng làm bài tập tự luận I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu: - Biết khai thác kiến thức lịch sử ở mức độ. một bài lịch sử. b) Nhợc điểm: - Không củng cố kiến thức ở phạm vi rộng. - Làm bài cần nhiều thời gian. 3. Một số kĩ năng làm bài tự luận - Ghi nhớ những sự kiện cơ bản, biết chọn lọc để sử dụng