0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 (TỰ CHỌN) (Trang 28 -32 )

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra2. Dẫn dắt: 2. Dẫn dắt:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

? Thành thị là gì? ra đời thời gian nào?nguyên nhân do đâu?

- HS trả lời - GV nhận xét và ptích ? Thành thị ra đời và tổ chức ntnào? - HS trả lời - GV nhận xét và ptích theo SGK

- GV liên hệ tại Việt Nam thời phong kiến và hiện nay

? Thành thị ở Tây Âu phát triển ntnào?

- HS trả lời

- GV ptích theo SGK

1. Sự ra đời của thành thị

* Thành thị là những trung tâm công thơng nghiệp và c dân sống trong thành thị chủ yếu là thợ thủ công và ngời buôn bán.

* Thời gian: Khoảng TK X – XI, tùy theo trình độ phát triển kinh tế và vị trí địa lý của từng vùng.

* Nguyên nhân:

Do sự phát triển kĩ thuật trong các lãnh địa 

năng suất lao động tăng. Để tiêu thụ sản phẩm và thoát khỏi sự nô dịch của lãnh chúa, TTC đã trốn khỏi lãnh địa phong kiến, đến những nơi thuận lợi cho sản xuất: trung tâm chính trị, trung tâm tôn giáo, những nơi tập trung đông ngời…

+ Các thành thị Tây Âu ra đời tơng đối sớm ở Italia và miền Nam nớc Pháp. ở đây kinh tế phát triển, thuận tiện giao thông nh… :

- ở Italia: Giênôva, Vênêxia, Napôli, Pida… - ở Pháp: Mác xây, ác lơ, Môngpơliê…

- Tiếp đó, các thành phố ở Bắc Pháp, Đức, Hà Lan thành thị cũng lần l… ợt ra đời.

+ Tổ chức của thành thị:

- đờng phố ngang dọc chằng chịt, chật hẹp và đầy rác, bẩn thỉu, bụi bặm…

- Thợ thủ công sống tập trung ở 1 khu vực nên tên phố đợc gọi theo tên nghề nghiệp.

+ Thành thị ở Tây Âu thời kỳ này vẫn mang ít nhiều dấu vết của nông thôn và nông nghiệp: nhiều thị dân có ruộng đất, vờn, bãi chăn nuôi ở cả nội, ngoại thành…

- Các thành thị ở Tây và Trung Âu phát triển rất nhanh: Khoảng 500 năm đầu thế kỉ XVI, số thành thị tăng từ 200 lên 4.000. Từ năm 1.200 đến năm 1.300 số thành thị tăng gấp 6 lần, từ 500 lên đến 3.000 thành thị.

khoảng 3.000 đến 1 vạn dân; thnàh thị lớn có khoảng 1 vạn dân trở lên. Đến thế kỉ XV, thành thị lớn nhất Châu Âu là Pa ri, Mi la nô có khoảng 20 vạn dân. Thời ấy có khoảng 4.000 thành thị không có quá 4.000 dân.

4. Sơ kết bài học:

* Củng cố: GV chốt lại:

+ Khái niệm thành thị; Hoàn cảnh ra đời của thành thị?

+ Tổ chức của thành thị Tây Âu và sự phát triển của thành thị?

* Dặn dò:

- HS học bài theo câu hỏi SGK, chuẩn bị trớc bài mới.

Tuần 13 - Tiết 13

chủ đề 3: ( tiếp tiết 2) I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Hoạt động kinh tế của các thành thị ở phơng Tây: thủ công nghiệp và thơng mại.

2. Về kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng t duy, phân tích, so sánh, hoạt động độc lập, rút ra nhận xét.

3. Về t tởng:

- Bồi dỡng cho HS biết trân trọng những thành quả của các thị dân Châu Âu đã

dành đợc.

II. Thiết bị tài liệu dạy học:

- Tài liệu tham khảo

III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Thành thị trung đại phơng Tây ra đời và phát triển ntnào?

2. Dẫn dắt:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

- GV chia HS hoạt động nhóm: +Nhóm 1: Tìm hiểu về sự hoạt động sản xuất TCN trong các thành thị diễn ra ntnào? + Nhóm 2: …Mục đích, vai trò của phờng hội? + Nhóm 3:…Vai trò của thành thị? +Nhóm 4:… Các hình thức hoạt động thơng mại trong thành thị?

- Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và GV chốt lại

- Nhóm 1 và 2

- GV gọi HS đọc SGK, và ptích

- Gọi nhóm 3 và 4 trình bày

2. Hoạt động kinh tế của các thành thị

a) Thủ công nghiệp và tổ chức phờng hội

+ TCN là ngành kinh tế quan trọng nhất của thành thị. Sản phẩm thủ công đợc sản xuất tại các xởng thủ công gia đình, chủ xởng là thợ cả; ngoài ra còn có thợ bạn và thợ học nghề.

- Để đảm bảo cho sản xuất, những thợ thủ công làm cùng 1 nghề đã tổ chức thành phờng hội. Tổ chức đoàn thể nghề nghiệp

+ Mục đích của phờng hội là đảm bảo quyền lợi trong sản xuất cũng nh mua nguyên liệu, bán sản phẩm, bảo vệ độc quyền về nghề nghiệp, chống sự áp bức bóc lột của các lãnh chúa.

- Chỉ những chủ xởng thủ công mới đợc là thành viên của phờng hội.

- Phờng hội có quy chế chặt chẽ gọi là phờng quy.

+ Vai trò: đảm bảo cho việc sản xuất đợc tiến hành thuận lợi, duy trì, trau dồi và lu truyền kĩ thuật sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của các nghề thủ công trong thời gian nhất định.

- Về xã hội: phờng hội là tổ chức đoàn kết, tơng trợ của thợ thủ công.

b) Thơng mại

- Thành thị còn là trung tâm thơng mại. ban đầu những ngời làm nghề thủ công kiêm luôn việc bán buôn, bán lẻ sản phẩm của mình. Dần dần đã xuất hiện những thơng gia chuyên nghiệp. Ban đầu họ buôn bán lu động, sau đó mở các cửa hàng, cửa hiệu riêng. Và họ liên kết thành một

- Gọi HS đọc SGK phần chữ in nhỏ

- Gọi HS đọc SGK phần chữ in nhỏ và ptích, lấy dẫn chứng liên hệ thực tế

liên minh gọi là thơng hội.

- Hoạt động thơng mại diễn ra sôi nổi ở thành thị chủ yếu là các chợ, mỗi tuần họp 1 đến 2 lần để trao đổi hàng hóa.

- Thời kỳ này ở Châu Âu diễn ra việc chuyên môn hóa về sản xuất (sản xuất 1 mặt hàng).

- Để trao đổi sản phẩm các nớc Châu Âu đã tổ chức hội chợ.

- Từ thế kỉ XIII, thơng mại trong các thành thị phát triển mạnh. Để giúp đỡ nhau trong buôn bán, thơng nhân ở các thành thị đã lập ra các th- ơng đoàn. Đây là tổ chức nghề nghiệp của thơng nhân, có quy chế chặt chẽ. Các thơng đoàn lập thơng điếm ở các thành thị có quan hệ buôn bán và ở đó đợc các nhà chức trách địa phơng giúp đỡ.

 Hoạt động của các thơng đoàn góp phần làm cho kinh tế hàng hóa phát triển, bộ mặt của thành thị trung đại đợc thay đổi, thị dân trở nên giàu có, thành thị to đẹp, khang trang.

- Sự phát triển của nền mậu dịch quốc tế  sự ra đời của ngân hàng.

4. Sơ kết bài học:

* Củng cố: - GV chốt lại bài

- Kiểm tra nhận thức của HS: Hoạt động kinh tế cơ bản của các thành thị là gì?

- Câu hỏi trắc nghiệm: 1. Hội chợ Sămpa nhơ là hội chợ của nớc nào ở Châu Âu thời trung đại?

A. Anh C. Đức

B. Pháp D. Italia

2. Khi hội chợ bị phá vỡ, một hình thức mới trong thơng mại xuất hiện là hình thức nào?

A. Thơng điếm C. Thơng đoàn

B. Thơng hiệu D. Tất cả các hình thức trên

* Dặn dò: - Học bài, đọc trớc mục 3.

Tuần 14 - Tiết 14

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 (TỰ CHỌN) (Trang 28 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×