Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi thanh bắt đầu nổi đầu B không còn tựa lên đáy chậu và thanh chỉ quay quanh O, khi đó mực nước trong chậu cao 28cm.. 2 Thay nước bằng chất lỏng khác,
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
-
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : VẬT LÝ – CHUYÊN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm)
Cho một thanh đồng chất , tiết diện đều có chiều dài AB = l được đựng trong chậu
sao cho OA = 1
3OB như hình vẽ (H.1) Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi thanh
bắt đầu nổi (đầu B không còn tựa lên đáy chậu và thanh chỉ quay quanh O), khi đó
mực nước trong chậu cao 28cm
1) Tìm chiều dài của thanh? Biết ban đầu thanh hợp với mặt đáy một góc
300, khối lượng riêng cuat thanh AB và củ nước lần lượt là D1 = 1120kg/m3 và D2 =
1000kg/m3
2) Thay nước bằng chất lỏng khác, tìm khối lượng riêng của chất lỏng để
vẫn thực hiện được thí nghiệm trên?
Bài 2: (2 điểm)
Một cốc cách nhiệt dung tích 600cm3, người ta bỏ lọt vào cốc một cục nước đá ở nhiệt độ -80C rồi rót nước ở nhiệt độ
350C vào cốc cho đầy tới miệng cốc:
1) Khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong cốc thế nào? (hạ xuống; nước tràn ra ngoài hay vẫn giữ
nguyên đầy tới miệng cốc) Vì sao?
2) Khi có cân băng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 150C Tính khối lượng nước đã đổ vào cốc lúc
đầu? Cho nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/kg.K; nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy của nước đá ở 50C lần lượt là
c2 = 2100J/kg.K và λ = 336200J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ và môi trường bên ngoài)
Bài 3: (2,5 điểm)
Một hộp kín chứa nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 30V và một điện trở r Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và một bóng đèn Đ3, người ta nhận thấy để cả 3 đèn đều sáng
bình thường thì có thể tìm được hai cách mắc như hình vẽ (H 2a) và (H 2b)
1) Tính hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn?
2) Với một trong hai cách mắc trên công suất toàn phân của hộp là P = 120W Hãy tính công suất định
mức của mỗi bóng đèn và giá trị của điện trở r?
3) Cách mắc nào trong hai cách mắc trên thì tiết kệm điện năng hơn? Vì sao?
Bài 4: (2 điểm)
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ (H 3): U = 12V, r = R1 = R4 = 4Ω; R2 = 3Ω
Biết số chỉ trên ampe kế khi K ngắt bằng 5
9 số chỉ trên ampe kế khi K đóng.
1) Tính giá trị điện trở R3.?
2) Khi K đóng xác định chiều và tính cường độ dòng điện qua khóa K
Bài 5: (1,5 điểm)
Một người có chiều cao h, đứng ngay dưới bóng đèn treo ở độ cao H (với H = 2,5h) Người đó bước đi đều với vận tốc v = 1,5 m/s Xác định vận tốc chuyển động của bóng đỉnh đầu in trên mặt đất
- Hết
-O A
B (H.1)
(H 2b)
A
Đ
2
Đ 3
B U
Đ1
Đ2
Đ3 r
(H 2a)
D
R1
R2
R3
R4 K
+ U - r
A
H 3