1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tuyển sinh

4 140 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Mã ký hiệu ĐỀ THI TUYẾN SINH VÀO 10 THPT Đ01-SI09-TS10ĐT Năm học : 2008 – 2009 Môn thi : Sinh Học Thời gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian giao đề ) (Đề gồm 0 3 câu trong 0 1 trang) Câu 1 : Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Vì sao ADN có tính đa dạng, đặc thù? Câu 2 : So sánh thường biến ? Đột biến? Câu 3 : Ở người, màu mắt nâu là tính trạng trội hoàn toàn so với màu mắt xanh là tính trạng lặn. Trong một gia đình bố mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt xanh. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai, giải thích. …………………….Hết………………… Mã ký hiệu HƯỚNG DẪN CHẤM TUYẾN SINH VÀO 10 THPT HD01-SI09-TS10ĐT Năm học : 2008 – 2009 Môn thi : Sinh Học NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 ( 4 điểm ) : + Cấu tạo hoá học của ADN: - Gồm các nguyên tố hoá học : C; H; O; N và P. - Là đại phân tử : Dài hàng trăm mm. Phân tử lượng hàng triệu, hàng chục triệu đvc. - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân : Mỗi phân tử gồm hàng vạn đơn phân là các nuclêôtit. Có 4 loại đơn phân A, T, G, X. + Các phân tử ADN phân biệt nhau ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau -> ADN rất đa dạng… + Trong tế bào ADN có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài sinh vật. Trong tế bào sinh dục hàm lượng ADN giảm đi một nửa. Sau thụ tinh nó lại được phục hồi trong hợp tử và trong các tế bào sinh dưỡng. Câu 2 ( 3 điểm ) : * Điểm giống nhau giữa thường biến và đột biến: - Đều do tác động của các điều kiện môi trường sống. - Đều dẫn đến làm biến đổi kiểu hình cơ thể * Những điểm khác nhau : Thường biến Đột biến - Làm biến đổi kiểu hình - Do tác động trực tiếp của môi trường. - Không di truyền cho thế hệ sau. - Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống. - Không phải là nguyên liệu của chọn giống, tiến hoá. - Làm biến đổi vật chất di truyền -> Thay đổi kiểu hình cơ thể. - Do tác động của môi trường ngoài hay rối loại trao đổi chất trong tế bào và cơ thể. - Di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật. - Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. (0,5điểm) (0,5điểm) (1điểm) (1điểm) (1điểm). (0,5điểm) (0,5điểm) mỗi cột đúng 1 điểm Câu 3 ( 3 điểm ) : Quy ước : Gen A : mắt nâu. Gen a : mắt xanh. - Người con gái mắt xanh là kiểu hình lặn, tức là có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ một giao tử a của bố và một giao tử a của mẹ. Tức là bố và mẹ đều tạo được giao tử a. - Theo đề bài : Bố mẹ đều là mắt nâu lại tạo ra được giao tử a. Vậy bố, mẹ có kiểu gen dị hợp Aa. Sơ đồ lai : P: Aa x Aa Gp: A, a A,a -> F 1 : ♂ ♀ A a A AA : nâu Aa : nâu a Aa : nâu aa : xanh Kiểu gen F 1 : 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình F 1: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) …………………hết…………………. . hiệu ĐỀ THI TUYẾN SINH VÀO 10 THPT Đ01-SI09-TS10ĐT Năm học : 2008 – 2009 Môn thi : Sinh Học Thời gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian giao đề ) (Đề. cho mỗi loài sinh vật. Trong tế bào sinh dục hàm lượng ADN giảm đi một nửa. Sau thụ tinh nó lại được phục hồi trong hợp tử và trong các tế bào sinh dưỡng.

Ngày đăng: 27/10/2013, 09:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Làm biến đổi kiểu hình - Do tác động trực tiếp của  môi trường. - Đề tuyển sinh
m biến đổi kiểu hình - Do tác động trực tiếp của môi trường (Trang 2)
- Người con gái mắt xanh là kiểu hình lặn, tức là có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ một giao tử a của bố và một giao tử a  của mẹ - Đề tuyển sinh
g ười con gái mắt xanh là kiểu hình lặn, tức là có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ một giao tử a của bố và một giao tử a của mẹ (Trang 3)
w