Ôn tập Hóa lớp 11 phần hữu cơ potx

5 454 0
Ôn tập Hóa lớp 11 phần hữu cơ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn Hóa lớp 11 phần hữu cơ Kiểm tra kiến thức 25 phút Bài 1: phân tích 1,7g chất hữu cơ M thì chỉ thu được 5,5g khí CO 2 và 1,8g H 2 O. công thức đơn giản nhất của M là : A. C 5 H10 B. C 5 H 8 C. C 4 H 8 D. C 3 H 8 Bài 2: chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C,H,O lần lượt bằng : 40% , 6.67% và 53.33%. Công thức phân tử chất hữu cơ có dạng . A. (C 2 H 4 O) n B. (CH 2 O) n C. (CHO) n D. (C 3 H 6 O) n Bài 3. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là A. CH 3 CHClCH 3 . B. CH 3 CH 2 CH 2 Cl. C. CH 2 ClCH 2 CH 3 . D. ClCH 2 CH 2 CH 3 Bài 4. Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là: A. xiclopropan. B. xiclobutan. C. xiclopentan. D. Cả A, B . Bài 5. Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là: A. những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro. B. những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng. C. những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế. D. những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử. Bài 6. Hai chất A và B có cùng công thức C 5 H 12 tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho bốn dẫn xuất. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là: A. H 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 . H 3 C H C CH 3 H 2 C CH 3 B. H 3 C H C CH 3 H 2 C CH 3 H 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 C. H 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 H 3 C H 2 C H 2 C H 2 C CH 3 D. H 3 C H 2 C H 2 C H 2 C CH 3 H 3 C H C CH 3 H 2 C CH 3 Bài 7. Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien là: A. -CH 2 CH- CH CH 2 n B. -CH 2 -CH=CH-CH 2 - n C. -CH 2 -CH-CH-CH 2 - n D. Phương án khác Bài 8. Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây: A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren. Bài 9. Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 . C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. Phương án khác. Bài 10 : Câu nào sai trong các câu sau khi nói về xicloankan: A. Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng . B. Công thức phân tử của monoxicloankan là (CH 2 ) n . C. Công thức chung của monoxicloankan là C n H 2n ( n≥3 ) D. Phân tử xicloankan ( trừ xiclopropan ) các nguyên tử cacbon không nằm trên cùng một mặt phẳng. Bài 11 : đốt cháy 2 lít hỗn hợp hai hidrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng, cần 10 lít O 2 để tạo thành 6 lít CO 2 ( các thể tích đều ở đktc ). Dãy đồng đẳng của hidrocacbon là . A. C n H 2n+2 B. C n H 2n C. C n H 2n-2 D. C n H 2n-6 . Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được số mol CO 2 bằng một nửa số mol H 2 O . X có công thức phân tử là : A. C 2 H 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. CH 4 . Bài 13. Công thức của một hidrocacbon M mạch hở có dạng ( C x H 2x + 1 ). Giá trị của n là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 6. Bài 14 . Khi cho metylxiclopentan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng. Số sản phẩm dẫn xuất monocle thu được là. A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Bài 15. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 40% pha với m 2 gam dung dịch HCl nồng độ 15%. Tỉ lệ m 1 / m 2 là : A. 1:2 B. 1:3 C. 2:3 D. 3:1 Bài 16 . một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở điều kiện chuẩn có tỉ khối so với H 2 là 20,8 . tỉ lệ % của O 3 trong hỗn hợp là : A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% . Bài 17 . công thức cấu tạo của 2,2- dimetylpentan là : A. CH 3 - C(CH 3 ) 2 – CH 2 – CH 2 - CH 3 B. CH 3 - CH(CH 3 ) – CH(CH 3 ) – CH 2 - CH 3 C. CH 3 - CH(CH 3 ) – CH(CH 3 ) – CH 2 - CH 3 D. CH 3 - C(CH 3 ) 2 – CH(CH 3 ) - CH 3 Bài 18. Tên gọi của HCHC có công thức cấu tạo CH 3 - CH(CH 2 CH 3 ) = CH(CH 3 ) 2 – CH 2 - CH 3 A. 2 etyl- 2,3 dimetyl – pent-2en. B. 4 etyl- 3,3 dimetyl – pent-3en. C. 3,3 dimetyl - 2 etyl– pent-2en. D. 2 etyl- 3,3 dimetyl – pent-2en. Bài 19. để phân biệt 3 chất etan, etilen, axetilen người ta dùng : A. Dung dịch nước brom. B. Axit HCl, dung dịch nước brom. C. Dung dịch nước brom, AgNO 3 trong dung dịch NH 3 . D. Các phương án trên Bài 20. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dễ bay hơi là C 5 H 8 . hợp chất này thuộc dãy đông đẳng nào sau đây : 1- Ankan , 2- anken , 3- ankin, 4- ankadien, 5- xicloankan, 6- xicloanken A . 3; 4; 6 B. 2; 4; 5 C. 1; 2; 4 D. 1; 3; 5 - The end - ====================================== . Ôn Hóa lớp 11 phần hữu cơ Kiểm tra kiến thức 25 phút Bài 1: phân tích 1,7g chất hữu cơ M thì chỉ thu được 5,5g khí CO 2 và 1,8g H 2 O. công thức đơn giản nhất của. C 5 H 8 C. C 4 H 8 D. C 3 H 8 Bài 2: chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C,H,O lần lượt bằng : 40% , 6.67% và 53.33%. Công thức phân tử chất hữu cơ có dạng . A. (C 2 H 4 O) n B. (CH 2 O) n C trong dung dịch NH 3 . D. Các phương án trên Bài 20. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dễ bay hơi là C 5 H 8 . hợp chất này thuộc dãy đông đẳng nào sau đây : 1- Ankan , 2- anken , 3- ankin,

Ngày đăng: 12/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan