Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
866,71 KB
Nội dung
[...]... LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe: trời là dương, đất là Âm; nhật là dương, nguyệt là Âm Hợp cả tháng đủ, tháng thiếu, cộng có 360 ngày, thành một năm Con người cũng ứng theo như vậy Nay xét về ba kinh Âm, ba kinh Dương, lại có khi không tương ứng, là vì sao? (1) Kỳ Bá thưa rằng: Về Âm dương, lúc bắt đầu, đếm có thể tới 10, suy ra có thể tới số trăm, do trăm đếm tới nghìn, do nghìn đếm tới vạn Rồi đếm... rằng: Không sai với thường hậu là bình (3) Hoàng Đế hỏi rằng: Thế nào là thái quá bất cập? Kỳ Bá thưa rằng: - Ở Kinh đã có nói rồi (4) Hoàng Đế hỏi rằng: Thế nào là Sở thắng? Kỳ Bá thưa rằng: Xuân thắng trường hạ, trường hạ thắng Đông, Đông thắng Hạ, Hạ thắng Thu, Thu thắng Xuân Đó là được cái thắng về năm hành; nhân lấy cái khí đó để đặt tên cho Tạng (1) Hoàng Đế hỏi rằng: Sao lại biết là thắng? Kỳ... trong Âm kinh, và gọi là ‘tuyệt Âm’ (6) (19) Do đó, sự ly hợp của ba kinh Âm: Thái Âm là khai, quyết Âm là hạp (21) Thiếu Âm là khu (7) Ba kinh đó không nên để trái ngược nhau ‘bác’ chớ trầm, mệnh danh là nhất Âm (8) (22) Âm Dương đi lại không ngừng, chứa chất sự lưu truyền làm một chu, khi ở lý và biểu, cùng nhau thành công (1) (23) Thiên bảy: ÂM DƯƠNG BIỆT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Người có 4 kinh, 12... phát sinh Không thể gọi là ‘lương công’ (4) Hoàng Đế hỏi rằng: Bắt đầu năm vận, quanh đi như vòng không đầu mối Vậy về ‘thái quá’ và ‘bất cập’ như thế nào (1) Kỳ Bá thưa rằng: Năm khí thay đổi, đều có ‘sở thắng’, ‘thịnh’ hay ‘hư’ xảy ra là cái lệ thường (2) Hoàng Đế hỏi rằng: Năm khí thay đổi, đều có ‘sở thắng’, ‘thịnh’ hay ‘hư’ xảy ra cái lệ thường (2) Hoàng Đế hỏi rằng: Thế nào là bình khí ? Kỳ Bá thưa... thường, không bệnh Cho nên nói rằng trong Âm có Âm, trong Dương có Dương Trong một ngày thì ban ngày là dương, ban đêm là âm Từ sáng sớm đến giữa trưa, là Dương ở trong Dương, từ giưã trưa đến hoàng hôn, là Âm ở trong Dương, từ hoàng hôn đến gà gáy, là Âm ở trong Âm, từ gà gáy đến sáng sớm, là Dương ở trong Âm Cho nên con người cũng ứng theo như vậy Nóùi về Âm Dương thuộc con người thì: ngoài là Dương trong... vào kinh mạch, thời đừng lung lay mũi kim Đó là nói về phương pháp thích [35] Hoàng Đế hỏi rằng: Chứng trạng lúc cuối cùng của mười hai kinh mạch như thế nào? [36] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch của kinh Thái dương, tới khi cuối cùng, thời chứng trạng phát hiện, mắt trợn ngược, tay chân uốn lật trái lại, hoặc co quắp không duỗi ra được, sắc mặt trắng bợt, mồ hôi ra đầm đìa, lúc đó sẽ chết [37] Mạch của kinh. .. cái đạo ‘tinh, quang’ thực là cái đức lớn của bực đại thánh Muốn làm cho tuyên minh đạo ấy, nếu không trai giới, chọn ngày tốt, không giám thừa nhân (4) (82) Đế liền chọn ngày tốt, để bài luận trên đây vào trong nhà Linh lan (5) (83) Thiên chín: LỤC TIẾT TẠNG TƯỢNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe: Trời do cái tiết ‘sáu sáu’ để làm nên một năm; người do cái số ‘chín chín’ để ‘chế hội’; tính ra người... phát triển ở mùa Đông Nếu trái lẽ thường đó, khi bốn mùa của trời đất sẽ bị vít lấp (4) Vậy cái lẽ biến của Âm dương, hợp với thể chất của con người, cũng có thể đếm mà biết được (5) Hoàng Đế hỏi rằng: Xin cho biết sự ly hợp của ba kinh Âm ba kinh Dương (6) Kỳ Bá thưa rằng: Thánh nhân ngảnh mặt sang phương Nam để trị dân, phía trước gọi là Quảng minh, phía sau gọi là Thái xung (7) Cái nơi phát sinh ra... từ Khiếu Âm, gọi là Thiếu dương ở trong Âm (8) (11) Xem đó thì biết: sự ly hợp của ba kinh Dương Thái dương là khai (mở), Dương minh là hạp (đóng) Thiếu dương là khu (cối cửa) (9) Ba kinh đó không nên để trái ngược nhau, ‘bác’ mà không ‘phù’, mệnh danh là Nhất dương (10) Hoàng Đế hỏi: Xin cho Biết sự ly hợp của ba kinh Âm? (14) Kỳ Bá thưa: Ở bên ngoài là Dương, ở bên trong là Âm (1) (15) Vậy ở bộ phận... bắt đầu từ mùa xuân Nếu khí chửa đến mà đã đến, thì gọi là thái quá Nóù sẽ bách cái ‘sở bất thắng’ mà lấn cái ‘sở thắng’ Như thế gọi là khi rÂm không phận, tật bệnh sẽ sinh ra ở bên trong, lương công cũng không thể ngăn được (2) Nếu đã đến mà không đến, thì gọi là bất cập Như thế thì cái ‘sở thắng’ nó sẽ vọng hành, mà cái ‘sở sinh’ sẽ thu bệnh Vì cái bất thắng nó bách đến nóùãi thế Nên gọi là ‘khí bách’ .