1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT TỰ LUẬN CHƯƠNG II

3 626 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9: TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 1 2 50F F N= = . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc: 0 o ; 60 o ; 90 o 120 o và 180 o . Bài 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần có độ lớn bằng bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là: a/ F = 5N. b/ F = 6,47N. Bài 3: Hãy tìm hợp lực của ba lực 1 2 ,F F r r và 3 F r đồng quy, có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực 2 F r làm thành với hai lực 1 F r và 3 F r những góc đều là 60 o . Bài 4: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 120 o . Chứng minh rằng hợp lực của chúng bằng 0. Bài 5: Hãy tìm hợp lực của ba lực 1 2 ,F F r r và 3 F r đồng quy, cùng nằm trong một mặt phẳng cho trên hình vẽ bên. Biết F 1 = F 2 = 40N; F 3 = 20N và góc 0 30 α = . Bài 6: Phân tích lực F r thành hai lực 1 F r và 2 F r theo hai phương OA và OB như hình vẽ bên. Tìm độ lớn của hai lực thành phần này, biết F = 60N. Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN. Bài 1: Một máy bay phản lực có khối lượng 30 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,6 m/s 2 . Hãy tính lực hãm. Bài 2: Một vật có khối lượng 14 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 1,5m thì có vận tốc 0,9m/s. tính lực tác dụng vào vật. Bài 3: Một vật có khối lượng m = 8kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được quãng đường s trong thời gian 6 giây. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 4kg. Để thực hiện quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu? Bài 4: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 3 tấn, khởi hành với gia tốc 0,42m/s 2 . Ô tô đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,28m/s 2 . Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hóa trên ôtô. Bài 5: Lực F r truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc a 1 = 7,2 m/s 2 , truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc a 2 = 4,8m/s. Hỏi lực F r sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m 2 một gia tốc là bao nhiêu? Bài 6: Một xe lăn khối lượng 18kg, dưới tác dụng của một lực kéo, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất 14s. Khi chất lên xe một kiện hàng và cũng với lực kéo đó, xe phải chuyển động mất 22,4s. Tìm khối lượng kiện hàng. Bỏ qua ma sát. GV: NGUYỄN MINH HOÀNG LƯU HÀNH NỘI BỘ TRANG 1 α 1 F r 3 F r 0 30 F r O 0 30 B A BÀI TẬP LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 7: Trên mặt phẳng ngang, quả cầu I chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạmvới quả cầu II đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu I với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu. Bài 8: Xe lăn I có khối lượng m 1 = 420g, có gắn một lò xo. Xe lăn II có khối lượng m 2 . Ta cho hai xe áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi đốt dây buộc lò xo giãn ra và sau một thời gian t∆ rất ngắn hai xe rời nhau với vận tốc v 1 = 3,2m/s và v 2 = 2,4m/s. Tính m 2 (bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian t∆ ). Bài 9: Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 50cm/s. Một xe khác chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Sau va chạm cả hai xe chuyển động với cùng vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe. Coi va chạm là xuyên tâm. Bài 11+12+13: CÁC LỰC CƠ HỌC. Bài 1: Ban đầu hai vật đặt cách nhau một khoảng R 1 , lực hấp dẫn giữa chúng là 1 F r . Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật, bao nhiêu để lực hấp dẫn tăng lên 9 lần? Bài 2: Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất là R = 3,84.10 8 m, khối lượng Mặt Trăng m= 7,35.10 22 kg và khối lượng Trái Đất M = 6.10 24 kg. Bài 3: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/8 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là R. Bài 4: Hai quả cầu bằng đồng có cùng khối lượng và được đặt sát vào nhau. Tính lực hấp dẫn giữa chúng nếu bán kính quả cầu r = 20cm và khối lượng riêng của đồng D = 8,9.10 3 kg/m 3 . Bài 5: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 60 N/m để nó dãn ra 15cm. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 6: Một ôtô tải kéo một ôtô con có khối lượng 1,2 tấn chạy nhanh dần đều, sau 40s đi được 400m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ôtô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2,6.10 6 N/m. Bỏ qua ma sát. Bài 7: Một lò xo nhỏ khối lượng không đáng kể, được treo vào điểm cố đònh O có chiều dài tự nhiên l o . Treo một vật khối lượng m 100g vào lò xo thì độ dài lò xo đo được là 31cm. Treo thêm một vật khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được lúc này là 32cm. Tính độ cứng k và l o . Lấy g = 10m/s 2 . Bài 8: Một ôtô con chuyển động thẳng trên mặt đường nằm ngang . Hệ số ma sát lăn là 0,023. Tính lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường. Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500kg và lấy g = 10m/s 2 . Bài 9: Một ôtô khối lượng 2,8 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,06. Tính lực ma sát lăn, từ đó suy ra lực phát động đặt vào xe. Lấy g= 10m/s 2 . Bài 10: Một vật có trọng lượng 425N đang đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là 0,625 và 0,57. a. Muốn cho vật dòch chuyển thì phải đẩy nó với một lực nằm ngang bằng bao nhiêu? b. Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang (khi vật đã chuyển động ổn đònh) bằng bao nhiêu? Bài 11: Một ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là µ = 0,72. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 12: Một vật có khối lượng 0,9kg đặt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là µ = 0,42. Vật bắt đầu được kéo đi bằng lực 6,4N theo phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính quãng đường vật đi được sau hai giây đầu tiên. b. Sau hai giây đó lực F r ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại. GV: NGUYỄN MINH HOÀNG LƯU HÀNH NỘI BỘ TRANG 2 BÀI TẬP LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM. Bài 1: Vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất ở độ cao h = 1,5R (R là bán kính Trái Đất bằng 6400km). Hãy tính tốc độ dài và chu kỳ quay của vệ tinh. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 2: Một vật đặt ở mép một chiếc bàn quay. Phải quay bàn với tần số lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không bò văng ra khỏi bàn? Biết mặt bàn hình tròn bán kính 1,75m. Lấy g = 10m/s 2 . Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn bằng 0,4. Bài 3: Một quả cầu buộc vào một sợi dây có chiều dài l = 30cm quay trong mặt phẳng nằm ngang theo qũy đạo tròn bán kính r = 15cm và dây tạo thành hình nón. Xác đònh số vòng quay trong một giây? Lấy g = 9,8m/s 2 . Bài 4: Một ô tô có khối lượng bằng 1650kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc là 59,4km/h. Tính áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 90m. Hãy so sánh kết qủa tìm được với trọng lượng của xe và rút ra nhận xét. Bài 5: Một ô tô có khối lượng 1400kg chuyển động đều qua một đoạn đường võng (coi như cung tròn) với vận tốc 43,2km/s. Hãy xác đònh áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm thấp nhất. Coi ô tô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đường võng R = 65m và lấy g = 10m/s 2 . Hãy so sánh kết qủa tìm được với trọng lượng của xe và rút ra nhận xét. Bài 15: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM NGANG. Bài 1: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s ở độ cao 50m. a. Viết phương trình quỹ đạo của vật. b. Xác đònh tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang). c. Xác đònh vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s 2 . Bài 2: Một vật được ném ngang từ độ cao 75m. Sau khi chuyển động được 2s, véctơ vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 45 o . Lấy g = 10m/s 2 . Tính: a. Vận tốc đầu của vật. b. Thời gian chuyển động của vật. c. Tầm bay xa của vật. Bài 23: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ TRƯT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG. Bài 7: Một chiếc hộp được thả trượt từ đỉnh của một bàn nghiêng có góc nghiêng 30 0 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của hộp với mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm gia tốc của chuyển động. Bài 8: Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,25m. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s 2 . a. Sau bao lâu xe đến chân mặt phẳng nghiêng? b. Tính vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bài 9: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài l = 10m, cao h = 5m. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng. b. Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyểng động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát bằng 0,5. Tính gia tốc của vật và thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Bài 10: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 0 30 α = , được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2m/s theo phương mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính gia tốc của vật. b. Tính độ cao lớn nhất h max mà vật đạt tới. c. Sau khi đạt độ cao h max vật sẽ chuyển động như thế nào? GV: NGUYỄN MINH HOÀNG LƯU HÀNH NỘI BỘ TRANG 3 . 1 α 1 F r 3 F r 0 30 F r O 0 30 B A BÀI TẬP LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 7: Trên mặt phẳng ngang, quả cầu I chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạmvới quả cầu II đang đứng yên. Sau va chạm hai. BÀI TẬP LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9: TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. Bài. lượng Trái Đất M = 6.10 24 kg. Bài 3: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/8 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là R. Bài 4: Hai quả cầu bằng đồng có cùng

Ngày đăng: 12/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w