1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT tu luan on HSG

3 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 41 KB

Nội dung

ôn tập vòng 2 Bài 1: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn: Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 ; NaOH; KHSO 3 ; KCl. Nếu không dùng thuốc thử có thể nhận biết đợc chất nào? Nêu cách nhận biết? Bài 2: Nhận biết các chất rắn sau chỉ bằng 1 dung dịch : Al; Al 2 O 3 ; hỗn hợp Al và Al 2 O 3 ? Bài 3: Cho BaO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đợc kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với Al d đợc dung dịch D và khí H 2 bay lên. Thêm Na 2 CO 3 vào dung dịch D thất tạo ra kết tủa E. Xác định các chất A; B; D; E? Bài 4: Hỗn hợp A có số mol bằng nhau gồm các chất rắn: Na 2 O; Na 2 SO 3 ; NH 4 Cl; NaHCO 3 . a) Hoà tan B vào 1 lợng nớc d, nung nóng. Viết các phơng trình hoá học xảy ra? b) Chứng minh sự có mặt từng chất trong B? Bài 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: ( Biết X là 1 đơn chất) a) A 1 A 2 A 3 A 4 Men/t 0 B 1 B 2 B 3 B 4 b) Biết A; B; C; D; F là các hợp chất hữu cơ đã học. C D CH 4 A B F CH 4 H 2 D E c) Bột Al oxi B ddHCl C ddNaOH d D +CO 2 E B Al d) Thực hiện sơ đồ chuyển hoá với 4 hợp chất: CaSO 4 ; CaCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 ; CaCO 3 đợc kí hiệu ngẫu nhiên là A; B; C; D B C A D B C Bài 6: Thực hiện sơ đồ sau: HCl + X AgCl + D X t 0 A + khí B + khí C B + C + H 2 O D X A + D X + khí E +H 2 O E + C B B + H 2 O D + E X + H 2 O đp A + D + C Bài 7: A, B là kim loại hoá trị I và II. Hoà tan 19,1 g hỗn hợp A 2 SO 4 và BSO 4 vào nớc. Thêm lợng vừa đủ dung dịch BaCl 2 , thu đợc 34,95g kết tủa. a) Lọc kết tủa đem cô cạn dung dịch , tính khối lợng muối khan thu đợc? b) Xác định A, B biết chúng ở chung 1 chu kì? Bài 8: Cho 1 lợng bột đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 63%, giải phóng khí NO 2 duy nhất, thu đợc dung dịch A trong đó nồng độ HNO 3 còn lại là 46%. Thêm vào A 1 lợng bột bạc, khuấy kĩ để hoà tan hết bạc, khí duy nhất thu đợc là NO, dung dịch B thu đợc có nồng độ HNO 3 là 36%. a) Viết các phơng trình hoá học xảy ra? b) Tính nồng độ % các muối đồng, bạc trong dung dịch B? Bài 9: Dung dịch X có chứa H 2 SO 4 0,005M và muối sunfat của kim loại M(hoá trị không đổi). Cho 500ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 0,05M. Ngời ta thấy rằng để thu đợc lợng kết tủa tối đa cần 250ml dung dịch Ba(OH) 2 . Nung kết tủa thu đ- ợc trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 3,3125 gam chất rắn. - Tìm công thức của muối sunfat và nồng độ của nó trong dung dịch X? Bài 10: a) Hỗn hợp khí X gồm một hidrocacbon mạch hở và hidro. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam X thu đợc 22 gam CO 2 . Mặt khác 8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch Br 2 1M. Xác định công thức phân tử của A và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí X? b) Hỗn hợp khí Y gồm hidro và một hidrocacbon mạch hở có tỉ khối so với metan bằng 0,5. Numh nong hỗn hợp Y có Ni làm xuc tác đến phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với oxi bằng 0,. - Xác dịnh công thức phân tử của Y và % thể tích mỗi khí trong Y và Z? Bài 11: a) Một hỗn hợp A gồm Fe x O y và CuO vói khối lợng mỗi chất bằng nhau. Khử hoàn toàn A cần V lít H 2 . Lợng kim loại thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d đợc V lít H 2 . Biết V = 2,3V. Tìm công thức của Fe x O y ? b) Cho V = 7,728 lit ơ đktc. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A? Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 rợu đơn chức mạch hở, thấy số mol H 2 O sinh ra lớn hơn số mol oxi đã phản ứng. Xác định CTPT của rợu? Bài 13: Nung 3,2 g hỗn hợp Fe và kim loại R chỉ có hoá trị II với 1,6g bột S đợc hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch HCl đợc dung dịch B và hỗn hợp khí C. Cho B tác dụng với NaOH d, kết tủa thu đợc đem nung nóng trong không khí tới phản ứng hoàn toàn đợc 4,8g hỗn hợp oxit. Để đốt cháy hết hỗn hợp khí C cần dùng 0,09 mol O 2 . Xác định R và thành phần hỗn hợp ban đầu? Bài 14: Chất hữu cơ X chứa C, H,O. Đốt cháy hoàn toàn 3 g X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết trong 100ml dung dịch NaOH20%(d = 1,2g/ml) thì sau phản ứng thấy nồng độ NaOH trong dung dịch chỉ còn 14.125%, đồng thời bình NaOH tăng thêm 4,6g. a) Xác định công thức đơn giản của X? b) Xác định công thức đơn giản của X, biết 100 < M X < 200 Bài 15: Đốt cháy a mol chất Y chứa C, H, Oacanf b mol O 2 đợc c mol CO 2 và d mol hơi nớc. Biết d = 10(b c); c = a + d; b = 6,5a. a) Tìm công thức phân tử của Y? b) 2.19g Y tác dụng vừa vặn với dung dịch chứa 1,2g NaOH thu đợc 1,11 gam rợu đơn chức. Xác định công thức cấu tạo của Y? Bài 16: Nhiệt phân hoàn toàn 12,95g một muối hidrocacbonat của kim loại R có hoá trị không đổi đợc chất rắn A, hỗn hợp khí và hơi B. Cho B từ từ qua dung dịch chứa 0,07 mol Ca(OH) 2 , thấy khối lợng bình tăng 5,3g, đồng thời có 4g kết tủa. - Xác đinh kim loại R? Bài 17: a) Đốt cháy 0,72g một axit cacboxilic A cần vừa đủ 0,768g oxi thu đợc số mol CO 2 bằng số mol nớc. Tìm CTPT của A? b) Cho mg rợu no đơn chức B đi qua 1 bình đựng Na d thì khối lợng bình này tăng thêm 1,35g và có 0,336lit H 2 (đktc) thoát ra. Tìm m và xác dịnh CTPT của B? c) X là este của A và B. Lấy p gam X cho vào 90g dung dịch MOH 8%( M là kim loại kiềm) rồi đun, X tác dụng hết làm khô đợc chất rắn Y (khan). Đốt chấy hoàn yòan Y thu đợc 9,54g M 2 CO 3 và 6,6g CO 2 . Xác định kim loại M và p? . đ- ợc trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 3,3125 gam chất rắn. - Tìm công thức của muối sunfat và nồng độ của nó trong dung dịch X? Bài 10: a) Hỗn hợp khí X gồm một hidrocacbon mạch. phân tử của A và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí X? b) Hỗn hợp khí Y gồm hidro và một hidrocacbon mạch hở có tỉ khối so với metan bằng 0,5. Numh nong hỗn hợp Y có Ni làm xuc tác đến phản. chung 1 chu kì? Bài 8: Cho 1 lợng bột đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 63%, giải phóng khí NO 2 duy nhất, thu đợc dung dịch A trong đó nồng độ HNO 3 còn lại là 46%. Thêm vào A 1 lợng

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w