Bệnh trẻ em - Phần 7 pps

10 341 0
Bệnh trẻ em - Phần 7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thoạt đầu da cháu bé đỏlên rồi có những đốm nhỏxuất hiện, Bé cảm thấy ngứa nên khóc, cựa quậy, sát má xuống giường. Những đốm nhỏtiết ra một chất lỏng, cứng lại thành vẩy làm chỗda đỏkhô lại nhưng vẫn đỏvà dễcó những vết nứt. Một cháu bé có thểbịeczema ngay từnǎm đầu và bịđi bịlại từng đợt. Tới tháng thứ18, cháu bé khỏi nhưng lại có thểbịbệnh HEN tiếp theo. Eczema làm đứa trẻdễbịmất nước và nhiễm trùng. Việc chữa trịđòi hỏi sựkiên trì. Một sốtrường hợp cần bôi thuốc có cortisone. Các cháu bé bịeczema không cần kiêng sữa nhưng không nên ra nắng, gió. Trong thời gian bịeczema, tránh tiêm chích các vắc xin trừtrường hợp chích B.C.G phòng lao. Không nên cho cháu bé lại gần, hoặc chơi cùng với các cháu mới tiêm ngừa bệnh đậu mùa và hết sức đềphòng đểcháu khỏi bịlây bệnh này. 116. Mẩn đỏ. Da trẻem có thểbịnhững nốt mẩn màu hồng, xung quanh viền trắng nhạt, hơi phồng, to nhỏtùy lúc, giống những nốt bọve cắn làm cho các cháu ngứa. Hiện tượng này có thểxảy ra với cảcác cháu sơ sinh và có nhiều nguyên nhân. Có trường hợp vì thức ǎn nhưtrứng (nhất là lòng trắng trứng), cá, thịt ngựa, sô-cô-la, nước cam, dâu; có khi vì các dược phẩm đủloại nhưthuốc uống, thuốc bôi, thuốc chích (pénicilline là một thí dụ); có khi vì cháu bé tiếp xúc với những hóa chất hoặc cây cỏ. Với sựcộng tác của bác sĩ, các bà mẹhoặc người trông nom cháu cần tìm ra nguyên nhân chính đểcháu tránh khỏi bịmẩn đỏsau này. Việc phát hiện nguyên nhân, thường khi rất khó. Đểcác cháu đỡngứa, có thểcho cháu uống một thìa cà phê xi rô chống dịứng (antihistaminique). Bệnh giun sán (sán lải) cũng gây mẩn đỏngoài da. Hiện tượng mẩn đỏcó thểcó cảởmặt, bộphận sinh dục Nếu bịởhọng, cháu bé sẽkhó thởcần phải được chữa trịngay. 116. Ghẻ. Chúng ta không nên coi đó là một việc đáng xấu hổnếu bác sĩcho biết: cháu bé bịghẻ. Ghẻrất dễlây, ở bất cứchỗnào, bất cứvật gì cháu bé đã tiếp xúc: quần áo, giường, ghế Bởi vậy cháu bé có thểđã bịlây ghẻngay trong nhà hoặc ởnhà trẻ, ởtrường. Chỗda bịlây nhiễm có các mụn ngứa thường ởcổtay, ởnhững chỗcó nếp nhǎn ởkhuỷu tay, ởsườn, nách, quanh vú, ởvai, rốn, bộphận sinh dục, mông, gót chân, gan bàn chân. Những chỗký sinh trùng ghẻđào rãnh đểđẻtrứng, da bịphồng lên màu trắng ngà, nhìn kỹthấy có liên quan với một con đường nhỏmàu xám. Đểchữa trịphải nǎng tắm cho các cháu, sát xà phòng, chài da bằng bàn chải rồi bôi thuốc sát trùng (loại thuốc ghẻ) trên toàn thân thể. Phải giặt, nấu các quần áo, khǎn trải giường, gǎng tay khửtrùng giày, dép của cảnhà. Tất cảmọi người trong gia đình cần được khám xem mình có bịghẻkhông, vì chỉchữa trịcho cháu bé thì không đủ 117. Chốc lở. Chốc lởlà bệnh ngoài da của trẻem, do các tụcầu trùng hoặc liên cầu trùng gây ra. Ban đầu ởda mọc lên một nốt rộp nhỏ. Nốt rộp to lên trong một vài giờsau rồi vỡthành một chấm đỏ, chảy nước, mùi tanh; bên trên dần dần đóng lại thành một lớp vẩy màu vàng, dính nhưsáp ong, cuối cùng thành màu xám. Các cháu hay bịlởởmặt, quanh mũi, mồm hoặc ởtrên da dầu (chốc) và cảbên trong miệng nữa. Những cái vẩy đôi khi rất dày. Chốc lởdễlây lan. Chính bàn tay các cháu nhỏsởvào những vết lởcủa mình ởchỗnày, rồi lại làm lây lan ra chỗkhác ngay trên cơthểcủa cháu. Bởi vậy, các cháu bé đang bịchốc lởnên tạm nghỉởnhà, không nên tới trường hoặc nhà trẻ, đểtránh lây sang các bạn. Bác sĩthường cho thuốc bôi lên vết lởsau khi đã cậy lớp vảy đi. Người ta thường đắp lên vảy một lớp gạc tẩm va-dơ-lin một thời gian đểcho vẩy mềm, trước khi làm tróc nó đi. 118. Nhọt. Một chỗda phồng lên, đau nhức và đỏ. Sau vài ngày phần da ởgiữa mỏng đi, nhìn thấy.ởdưới có mủ: đó là nhọt. Khi nhọt vỡ, mủtrắng vàng chảy ra. Thoạt đầu ởmột điểm trên da có thểmọc lên nhiều đầu nhọt rồi mới tụlại thành một cái duy nhất. Các cháu thường có nhọt ởđầu, trong tóc, ởlưng, mông, đùi, cánh tay. Nếu cháu bé mới mấy tháng đã có nhọt thì rất đáng ngại vì điều này chứng tỏcơthểcháu đã bịloại tụcầu trùng vàng xâm nhập. Vi trùng này sẽcó thểcòn phát triển ởtai, ruột, ống tiểu, xương hoặc ởbộmáy hô hấp của cháu, gáy ra những biến chứng quan trọng hơn nữa. Trong khi chờđợi bác sĩđiều trị, bạn hãy dùng gạc mềm phủlên trên nhọt đểtránh quần áo cọvào và lây lan ra những chỗkhác. Dù chỉcó nhọt, nhưng cháu bé cũng cần được khám sức khỏe toàn bộ. NGƯờI LớN Có NHọt KHôNG NÊN lại gần các cháu sơsinh, không được sǎn sóc hoặc trực tiếp cho các cháu ǎn, uống. Nếu chính bà mẹbịnhọt, phải chú ý rửa tay, đeo khẩu trang khi tiếp xúc với Bé. Nếu một bên ngực có nhọt thì chỉcho bú bên vú không có nhọt. . 119. áp xe. áp xe là một bọc kín nhưmột cái túi, có chứa mủ, do tếbào và các bạch huyết cầu bịchết sau những trận chiến đấu với các vi trùng đột nhập vào cơthểtạo thành (thường là loại tụcầu khuẩn staphylocoque). Điểm cơthểbịáp xe thường cách với các cơvà mô lành khác bởi một vùng bịtấy đỏ. áp xe ởdưới da. Chúng ta có thểtheo dõi dễdàng sựtiến triển của nó. Trong giai đoạn đầu, khi mủđang hình thành và tụdần vào một điểm, lớp da ởđó bịtấy đỏ, nóng, sưng và đau nhức. Khi mủđã tích tụlại một nơi, vùng này trởnên mềm hơn - nếu là cái nhọt, người ta thường nói nhọt đã "chín" - Lúc này, cần phải nhểhay chích đểcho mủthoát ra ngoài. Nếu ta không làm thế, áp xe cũng có thểtựvỡ. Khi mủ đang tích tụlại, người bệnh thấy đau, nhức và có thểsốt. Tóm lại, có thểnhớ4 triệu chứng đặc trưng là: sưng - nóng - đỏ- đau. Trên đây là sựmô tảhiện tượng bịáp xe "nóng". Có khi sựtiến triển của áp xe rất chậm và lâu khiến người bệnh không chú ý: đó là loại áp xe "nguội". Da của trẻsơsinh và của trẻem rất mỏng manh, một vết xước nhỏ, một mũi kim chích cũng có thểmở đường cho sựviêm, nhiễm. Do đó, đểphòng bệnh cho các cháu, cần phải giữgìn cho da các cháu luôn sạch sẽ. Phải rửa sạch các đồchơi. Người lớn tiếp xúc với các cháu cũng phải chú ý có đôi bàn tay sạch. Nếu thấy có chỗnghi cháu bịviêm nhiễm, phải đưa cháu tới bác sĩ. Trong khi chưa có bác sĩ, có thểlau hoặc đắp lên chỗbịviêm bằng những miếng gạc tẩm nước ấm có pha cồn đểlàm giảm đau và hạn chế khu vực bịviêm. áp xe là điểm bịviêm nhiễm, dù nhỏcũng không nên coi thường, vì đó là cửa vào của các vi trùng. Chúng có thểđịnh cưởđấy hoặc phát triển tới mọi nơi khác của cơthểgây ra các bệnh khác nhưviêm xương, viêm phổi v.v Nếu con bạn bịviêm nhiễm luôn luôn, đó là vì sức đềkháng của cơthểcháu yếu. Điều này có thểliên quan tới một cǎn bệnh nào đó nhưbệnh tiểu đường hay suy giảm miễn nhiễm chẳng hạn. Các cǎn bệnh này có thểcó tính chất ngắn hạn hoặc dài lâu. 120. Mụn cơm. Trẻem thường có mụn cơm ởbàn tay và bàn chân, giống nhưnhững lớp chai. Một sốmụn nhỏmàu hơi vàng, bẹt có thểcó ởbất cứchỗnào trên thân thể. Những mụn cơm này lây vì nguyên nhân có thểlà do vi rút. Nước là môi trường tốt cho hiện tượng lây lan. Bởi vậy, không nên tắm cùng một lúc cho 2 trẻem, nếu một cháu có hạt cơm. Có thểlàm cho những mụn hạt cơm biến đi bằng cách lấy bông thấm cồn i-ốt hoặc mỡSalicylic rồi đắp vào buổi sáng và buổi tối lên trên chỗcó mụn. Bác sĩcòn có thểkhửmụn bằng ni tơlỏng, hoặc bằng phương pháp phẫu thuật. Phần nhiều trường hợp, cứđểtựnhiên rồi chúng cũng lặn đi. 121. Mụn rộp. Nhiều mụn màu đỏ, nổi lên thành cụm nhưnhững đầu đanh ghim, tròn, bóng. Khi các mụn trởthành trong suốt, chỉcó phần chân mụn là đỏ, thì cảđám khô nhanh, thành vảy màu xám và sẽkhỏi trong vòng 10 ngày. Những mụn rộp nhưthếthường thấy ởmiệng (chốc mép), ởmắt và cảởbộphận sinh dục. Người lớn cũng hay mắc phải. Bệnh dễlây vì do một loại vi rút gây ra. Đối với các trẻsơsinh, bệnh mụn rộp rất nguy hiểm vì vi rút có thểtấn công hệthống thần kinh của các cháu bé. Bởi vậy, nếu bà mẹbịbệnh này khi có mang, khi sanh con, khi cho con bú đều phải có biện pháp phòng bệnh cho con. Các cháu Bé bịmụn rộp ởmiệng thường kèm theo sốt hoặc ho. Hiện nay, ngành y đã có một loại thuốc có tác dụng mạnh tới vi rút của bệnh này là Zovirax. 122. Bỏng dạ. Bỏng dạlà một bệnh ngoài da thường gặp ởcác cháu mới sinh hoặc trong tuổi bếẵm. Thoạt đầu, da có một chấm đỏphát triển nhanh thành một bọng nước bằng hạt lúa mì . Sau vài giờbọng vỡra đểlại một vết mẩn đỏ, ởgiữa có một vòng tròn nhỏmầu đỏtía, chảy nước. Các nốt này có thểmọc lan khắp người trừgan bàn tay và bàn chân. Sau 8 tới 10 ngày, da sẽtrởlại bình thường. Bỏng dạlà một bệnh rất dễlây nên thường gặp ởnhiều cháu bé trong cùng một thời gian tại những tập thểnhưnhà hộsinh, nhà giữtrẻv.v Bé bịbệnh có thểsốt tới 38 o -39 o C hay hơn nữa. Bé không chịu ǎn và có thểbịrối loạn tiêu hóa. Bệnh này cũng do liên cầu trùng streptocoque hay tụcầu trùng staphylocoque gây ra, nên bác sĩsẽcho Bé uống thuốc kháng sinh. Nếu không chữa tri cẩn thận, bệnh cũng có thểcó những biến chứng rắc rối hơn. 123. Bỏng. Đểxác định bịbỏng nặng hay nhẹ, người ta dựa vào 2 điều: vết bỏng rộng hay hẹp? nông hay sâu ? Sựnghiêm trọng tức khắc của vết bỏng là tùy ởdiện tích bịbỏng, có thểgây choáng và mất nước. ởmột cháu bé, diện tích da các phần cơthểnhưsau : - Đầu : 18% - Ngực: 18% - Lưng: 18% - Mỗi cánh tay: 9% - Mỗi bên chân: 14% Nếu diện tích bịbỏng của cháu bé trên 5%, cần phải đưa đi bệnh viện. Bỏng trên bềmặt da được gọi là bỏng cấp 1, tuy đau nhưng dễlành. Sau hơn 10 ngày chỗbỏng đểlại những vết sẹo mầu đỏ. Những vết bỏng sâu (bỏng cấp 2), lâu lành hơn, từ15-20 ngày. Những vết bỏng này có liên quan tới da, thịt và có thểcảxương. Khi chữa trị, có khi phải ghép các mô và công việc này cần thực hiện thành nhiều đợt. Bỏng sâu là bỏng nặng, làm co da, thịt, sau khi khỏi ởmột sốnơi như: mặt, cổ, những chỗcó nếp gấp (nách, khuỷu) bàn tay, ngón tay, ngực. Tuy vậy, bịbỏng cấp 1 nhưng trên diện tích lớn có khi nguy hiểm hơn bỏng cấp 2, mà diện tích nhỏ. Nguyên nhân bỏng đối với trẻem thường là bịcác đồdùng nấu nước, thức ǎn lỏng sôi, dội lên người, sờ tay vào ấm nước sôi, bàn là (ủi) v.v Các trường hợp bỏng vì hóa chất (chất tẩy rửa, axít ), bỏng vì điện thường bịởngón tay, ởmiệng tuy diện tích nhỏnhưng là những vết bỏng sâu. Đềphòng bỏng cho các cháu là biện pháp tốt nhất. Việc này chủyếu là do sựchú ý cẩn thận của người lớn, việc tuyên truyền nhắc nhởmọi người qua hệ thống thông tin (rađiô và tivi) vềviệc giữgìn các cháu nhỏxa các chỗđun nấu, các vòi nước nóng, các đồđiện, các hóa chất sửdụng trong gia đình. Làm gì khi cháu bé bịbỏng? - Trường hợp bỏng trên da (cấp 1): bọc cháu vào một tấm vải sạch đểchuyển cháu tới nơi cấp cứu. Không cốgắng cởi bỏquần áo cháu ra. Trường hợp vết bỏng nhỏ, không sâu, nhẹ: rửa nhẹbằng loại xà phòng sát trùng rồi bǎng bằng loại bǎng mềm, xốp đểcó thểthay bǎng 2-3 ngày một lần. 124. Bệnh Dôna. Bệnh Dôna biểu hiện bởi các mụn nhỏtập trung ởvùng ngực, vành tai, ởtrán hoặc ởlông mày. Những mụn rộp này sẽtựkhô nhanh tạo thành những cái vẩy. Nhưng vẩy này sẽbong ra vào khoảng 10 ngày sau, không gây khó chịu hay đau nhiều cho các cháu. Chứng này do các virút gây ra có lẽcùng loại với vi rút gây ra bệnh thủy đậu. Rất có thể, có sựliên quan và lây lan giữa 2 chứng thủy đậu và dôna. 125. Hạch. Hạch là những điểm phồng chúng ta có thểsờthấy dưới da ởcổ, dưới tai, dưới hàm, dưới cánh tay, ở nách, ởbẹn. Đó cũng là những điểm sản xuất bạch huyết cầu của máu có khảnǎng chống sựviêm nhiễm. Trẻem khi bịho, viêm họng, viêm tai, sởi thường có những hạch nổi lên ởcổ. Các cháu hay có hạch ởcổ, ởnách và ởháng. Hạch có thểbất chợt đỏ, nóng và đau đó là viêm hạch do vi trùng gây ra thường gây sốt và phát triển nhưmột áp xe có khi cần phải chích ra. Những hạch cứng, không đau, lâu không tan thuộc loại viêm hạch mãn tính, cần phải cho bác sĩbiết. Những trẻem hay có hạch mỗi khi đau hoặc có bệnh gì thường là các cháu yếu, vẻmặt xanh xao, hay mỏi mệt, sức khỏe kém. Những loại bệnh nhưsởi, bệnh tǎng bạch cầu đơn nhân do nhiễm trùng bệnh toxoplasmose có thểgây phản ứng cho cơthể, tạo ra nhiều hạch. 126. Rát vì lá han. Nếu cháu bé nghịch phải những lá han - một loại lá có lông dễcắm vào tay chân người đụng chạm tới nó gây nhức rát - hãy đắp lên chỗda bịrát một khǎn tẩm nước có pha giấm. Nếu cháu bịđau nhiều, cho uống aspirin (nếu bác sĩđồng ý) hoặc một loại thuốc chống dịứng (antihistamine) . 127. Bệnh vẩy Leiner-moussous. Bệnh này còn gọi là bệnh "hai cực" vì các cháu bé thường bịởphần thân dưới nhưmông, đùi rồi lại tới phần trên nhưđầu, tóc, ngay khi cháu mới sinh được vài tuần. Đây là một bệnh ngoài da: da nhẵn khác thường và đổmồhôi, ầm và đỏ. Mới đầu ởmông, bộphận sinh dục, đùi trong, bụng. Sau tới đầu: phần da đầu, lông mày có những vẩy nhờn, bóng mầu vàng sẫm. Khi những vẩy này bong ra, phần da ởchỗđó đỏửng. Hiện tượng này có thểxảy ra ởmọi nơi có vết nhǎn nhưcổ, nách, sau tai hoặc toàn thân. Cháu bé không sốt và vẫn có vẻbình thường. Một sốít có thểđi nhiều phân hơn mọi khi. Đểchữa trị, vẫn cho cháu ǎn ởmức bình thường. Dùng dầu thảo mộc (dầu ô-liu) lau những chỗbịviêm rồi rửa sạch bằng loại xà phòng giàu tính axít. Bác sĩcó thểcho cháu bé dùng các thuốc bôi nước có mầu hoặc các pom-mát có chất kháng sinh. Đểcháu chóng khỏi, cần giữcho da cháu thật khô. Muốn vậy, phải thay quần áo cho cháu luôn. ởbệnh viện, người ta đểcháu ởtruồng, ngoài không khí có nhiệt độthích hợp. Hết sức tránh làm cho cháu đổmồhôi nhưkhông mặc cho cháu những quần áo bằng vải không thấm, vải tổng hợp, đồlen v.v Bệnh này thường sẽkhỏi trong vài tháng. Nguyên nhân bệnh chưa được rõ nhưng đây là loại bệnh khác với eczema. 128. Viêm tấy và chín mé. - VIÊM TấY - là một loại áp xe có thểlan rộng (coi thêm vềNHọT). - CHíN Mé - thường thấy ởngón tay, nhiều khi chỉlà một điểm nhỏcó mủ. Tuy vậy, cũng không được coi thường và bỏqua. Cần phải rửa sạch, giữsạch và đôi khi phải chích đểcho mủthoát ra. VIII. NHữNG HIệN TƯợNG LIÊN QUAN TớI SứC KHỏE 129. Những cơn khó chịu của trẻem. Ngày nay, người ta hay gộp chung một cụm từít nhiều mơhồ"những cơn khó chịu của trẻem". Những hiện tượng rối loạn xảy ra đột ngột như: tím tái đột ngột ngừng thở, chân tay mềm nhũn, ngất đi hoặc lên cơn co giật. Những hiện tượng trên xảy ra trong một thời gian ngắn - vài phút hay vài giày - và sẽqua đi khi cháu bé được sǎn sóc (lay người, vuốt ngực, tay, chân ) nhưng rồi lại bịtrởlại, và có thểđểlại các di chứng. Nguyên nhân thì nhiều như: bịrối loạn tiêu hóa, tim mạch hô hấp hoặc bịnghẹn thở. Bác sĩphải tìm được nguyên nhân mới đềra được các phương pháp chữa trịhữu hiệu, hoặc các phương pháp phòng bệnh. 130. Tiếng khóc của Bé. Khi Bé chưa biết nói thì tiếng khóc của Bé là phương tiện thông tin với người lớn vềtrạng thái của mình, đang khó chịu hay dễchịu, đang cần gì, muốn gì, đang đau hay sợ Do đó, người lớn cần hiểu tiếng khóc của Bé muốn diễn đạt điều gì? Bé ĐóI: khóc to, lâu. Bé ĐAU: khóc ré lên, to nhỏtùy theo bi đau ít hay nhiều. Bé ĐAU RÂM RAN, KHó CHịU: tiếng khóc đều đều, rặn ra, dai dẳng. Bé Quấy, LàM NũNG: khóc nức nở. Các bà mẹlà những người dễthông hiểu tiếng khóc của con nhất và còn chú ý cảtới những nét mặt, động tác tay chân, cách nằm, quẫy, nhịp thởv.v của Bé nữa. Thí dụBé khóc đúng giờvào mỗi buổi chiều là cần đi ị. Bất chợt ré lên hay rên khẽ: Bé bịđau tai hoặc đau bụng. 131. Cơn khóc. Trẻem thường có những cơn gào, cơn khóc, đến nỗi mặt xanh đi vì phải nhịn thở. Có cháu có thểngất đi một lát. Tuy các hiện tượng này dễgây xúc động cho người lớn, nhưng không có gì nguy hiểm. Các cháu có tính hay hờn, dỗi thường có những cơn nhưthế. Các bác sĩcó thểkhuyên bạn cách chữa là: làm thếnào cho các cháu không tin vào kết quảcủa việc lấy tiếng khóc làm vũkhí đểyêu sách người lớn nữa. 132. Mệt. Mấy tuần nay, sắc mặt của con bạn có vẻtái nhợt, mắt thâm quầng, nét mệt mỏi. Cháu không chịu chơi, ngậm ngón tay và không chịu ǎn. Cháu chỉmuốn nằm dù thân nhiệt không cao, không sốt. Sựmệt mỏi của cháu có thểlà do sựphát triển của cơthểhoặc vì bịmất ngủtrong những ngày vừa qua do đi ngủmuộn, dậy sớm đểtới trường, không ngủđược vì tiếng ồn của ra-đi-ô, ti-vi Nhưng cũng rất có thể, đó là dấu hiệu của việc cháu "sắp bịbệnh". Cần cho cháu tới bác sĩđểkhám bệnh. 133. Mỏi nhức vì lớn. Khi đứa trẻbịđau lâu, đau đi đau lại thì cần phải đi khám bác sĩ. Vì ngoài hiện tượng nhức mỏi vì tuổi lớn, có thểcó những nguyên nhân khác nhưnhức vì bịđau họng chẳng hạn. Khi bịđau vì một chứng bệnh nào đó, thường có các hiện tượng kèm theo như: thân nhiệt tǎng, người mệt, sút cân, hay chảy máu cam. Chỗđau sờthấy nóng và bịtấy đỏ. 134. Ngủkhông yên giấc. Hiện tượng trẻem ngủkhông đẫy giấc hoặc khó ngủthường xảy ra trong một thời gian ngắn và không nghiêm trọng. Tuy vậy, đôi khi cũng làm ảnh hưởng tới sức khỏe của các cháu và làm cho gia đình lo lắng, có thểdo nhiều nguyên nhân gây ra nhưmọc rǎng, viêm tai, viêm họng, khó thở. Nhiều khi lại do trẻnóng quá, vì mặc quần áo bó sát mình, hoặc trẻđái dầm hoặc phòng ngủsáng quá hay ồn quá. Ngoài những nguyên nhân trên, sốcòn lại là những nguyên nhân tâm lý. SợHãI LàM MấT NGủ- Từ1 tuổi trởđi, trẻem thường khó ngủhơn vì sợbóng tối, sợngủmột mình. Trước khi ngủ, các cháu đòi có người lớn bên cạnh, được ngủcùng một đồchơi quen thuộc hoặc được nựng nịu, vuốt ve. Tất cảnhững sựviệc này chứng tỏcháu đã lớn hơn trước, vì cảm nhận được hiện trạng của mình đối với môi trường chung quanh. Nếu những đòi hỏi của các cháu xảy ra một cách đột ngột và kéo dài, người lớn cần phải tìm hiểu nguyên nhân. Có khi chỉvì cháu không muốn phải nằm trong cái giường có chấn song chung quanh nứa. Hoặc vì cháu hay nằm mơthấy những cảnh sợhãi, do cứđến tối là nghe thấy mẹkhóc sụt sùi vì chuyện bốcháu luôn phải vắng nhà. Một cháu bé khác, mỗi lần đi ngủlà một lần người lớn phải khó nhọc dỗdành, ép buộc nhưđánh vật với cháu, nhưng không ai chú ý hiểu tâm lý của cháu, muốn đợi mẹđi làm về- mẹcháu làm y tá thường vềmuộn - và chỉngủyên giấc khi thấy mẹđã ởnhà. Biết được yêu cầu của các cháu, làm cho các cháu yên tâm sẽmang lại cho các cháu giấc ngủngon. XúC ĐộNG Và KíCH THíCH GÂY KHó NGủ- Có nhiều nguyên nhân làm cho các cháu nhỏkhó ngủbuổi tối. Có cháu khó ngủvì ban ngày đã ngủmột giấc dài ởnhà trẻ. Có cháu có thói quen ngủsớm, nhưng cảngày bốmẹvắng nhà, tới buổi tối mới gặp con, nên vui đùa nựng nịu cháu làm cháu quá giấc hoặc vì xúc động, vui mừng quá trước khi ngủ, cũng làm cho cháu khó đi vào giấc ngủ. Trước giờngủ, không nên làm các cháu bịkích thích nhưcho các cháu tập đi, tập nói, hoặc đòi hỏi quá ở các cháu vềnhững vấn đềsạch sẽ. Các cháu nhỏ, chưa thích ứng với thời gian làm việc quá dài. Nếu các cháu phải học quá mệt ởtrường, đến tối cháu cũng bịkhó ngủ. DậY SớM - Có nhiều cháu bé có thói quen dậy sớm. Đểcác cháu khỏi quấy trong thời gian chờbữa ǎn sáng nên nghĩra việc gì đểcác cháu làm hoặc giải trí. Khi cháu đi ngủbuổi tối, đểmột sốđồchơi ởbên cạnh các cháu. Khi thức dậy, cháu sẽchơi một mình ngay ởtrong giường. Nếu cháu dậy sớm quá, nên cắt bớt các giấc ngủban ngày hoặc cho các cháu đi ngủchậm vào buổi tối. Những cháu bắt buộc phải dậy sớm cùng bốmẹ- đểbốmẹđưa tới nhà trẻkhi đi làm cần phải được cho ngủsớm, đểđảm bảo thời gian ngủ, nếu không sẽbịảnh hướng tới sức khỏe. NHữNG LIềU THUốC NGủ- Nhưđã nói ởphần trên, các cháu bé khó ngủ, khóc đêm làm người lớn vừa lo lắng, vừa mất ngủlây làm cǎng thẳng thần kinh của cảnhà. Nhưng nếu biết lo cách đối phó trước, thì nhiều khi rất đơn giản: một bình sữa ấm sửa soạn từlúc tối, hoặc nhiều khi chỉcần một ít nước ấm trong bình thôi cũng đủlàm các cháu lại yên trí ngủtiếp. Tóm lại, đểchữa bệnh khó ngủcho các cháu, phần lớn trường hợp không cần dùng thuốc. Cần tìm hiểu nguyên nhân và đáp ứng các yêu cầu tâm lý của các cháu là đủ. Bởi vậy, nhiều khi bốmẹcác cháu cần nhờtới sựgiúp đỡcủa các bác sĩchuyên khoa tâm lý vềvấn đềnày. 135. Run, giật mình. Các trẻsơsinh dễbịgiật mình: co tay chân, run cằm, run người vì những lý do bình thường (tiếng động, ánh sáng). Trong khi tắm hoặc khi thay tã lót cũng vậy. Hiện tượng này là thường vì hệthần kinh của cháu còn non mà thôi. Các cháu lớn hơn, cũng hay giật mình hoặc run người mỗi khi có sựviệc gì làm các cháu cảm động. 138. Sốt - Cách hạsốt. Chúng ta xác định là cháu bé bịsốt khi nhiệt độlấy ởhậu môn của cháu cao hơn 37,5 o C. Thân nhiệt bình thường của mọi người buổi sáng là 36,5 o C và buổi chiều là 37,5 o C. Tuy vậy, nếu ta lấy thân nhiệt của một cháu bé đang hoạt động, chạy nhảy, chơi đùa mà không đểcho cháu có thời gian nghỉngơi thì thân nhiệt của cháu có thểlà 38 o C. SốT Là Gì ? Sốt là dấu hiệu của cơthểđang chống lại một cuộc xâm nhập nào đó từbên ngoài vào của vi trùng hay vi rút. Nhưng không phải lúc nào cũng vậy. ởcác cháu sơsinh có thểbịsốt vì ǎn sữa đặc quá, vì sưởi nóng quá, vì cơthểbịmất nước mà không được uống đủđểbù lại, vì phòng ngủhay thời tiết khô quá v.v NÊN LấY NHIệT ĐộCHO CáC CHáU VàO lúC NàO? Sốt là dấu hiệu đầu tiên của bệnh. Khi thấy một đứa trẻkhông chịu ǎn, bàn tay nóng thì việc đầu tiên cần làm là lấy thân nhiệt, (cặp sốt) cho các cháu. Nói chung, khi các cháu có dấu hiệu gì không bình thường, nên cặp sốt đểbiết thân nhiệt của cháu, nhưng cũng không nên lúc nào cũng cặp sốt và đâm ra lo lắng không đâu vì việc này. KHI NàO CầN ĐƯA CHáU Bé TớI BáC Sĩ? 1 Nếu cháu sốt trên 37,5 o C, và mới dưới 6 tháng tuổi. 2. Khi thân nhiệt của cháu từ39 o C trởlên (đối với các cháu lớn). 3. Nếu nhiệt độcủa cháu 37 o C lúc sáng, 38 o C lúc chiều nhưng cứsốt nhẹnhưthếliền 4, 5 ngày rồi. 4. Trong thời gian cháu đang bịbệnh, bỗng thân nhiệt tǎng lên. Nhưvậy là có thểcó biến chứng. 5. Bác sĩđã tới thǎm và cho uống thuốc. Nhưng 2, 3 ngày qua rồi mà bệnh vẫn không thuyên giảm. Tuy vậy, người lớn nên giữbình tĩnh. Việc chữa trịcần có thời gian. CầN CHú ý TớI CáC BIểU HIệN Gì, TRƯớC KHI Đưa CHáU TớI BáC Sĩ? Người sǎn sóc cháu bé nên chú ý quan sát các biểu hiện bệnh của cháu, đểtrảlời bác sĩvềnhững câu hỏi sau: - Cháu có nôn không? Có ho không? - Người cháu có nổi lên vết gì không? - Họng cháu thếnào? - Lưỡi cháu thếnào? - Phân cháu có gì khác thường không? - Cháu có chịu ǎn không? Có Gì LạNếU THÂN NHIệT CHáU TǍNG NHANH? Thân nhiệt của trẻem dễtǎng nhanh hơn và cao hơn so với người lớn. Bởi vậy không nên vội lo lắng. Một cháu bé sốt 38 o C liền mấy hôm rồi đáng lo hơn là một cháu khác 40 o C vì họng đỏ. Có một sốcháu dễcó nhiệt độcao hơn những cháu khác khi bịsốt. Có CầN LàM CHO NHIệT ĐộCủA CHáU Bé HạXUốNG NGAY KHôNG ? Nhiều bà mẹthấy thân nhiệt của con cao, muốn làm sao cho thân nhiệt của cháu hạxuống ngay vì nghĩ rằng thân nhiệt cao là bệnh, làm cho thân nhiệt xuống là giảm bệnh hay hết bệnh. Thật là một nhận thức sai lầm, nguy hiểm. Quảthật, sốt gây mệt. Các cháu bé dưới 2 tuổi, sốt cao có thểgây co giật. Tuy vậy, thân nhiệt là cái thước đo tình hình bệnh đểbáo cho bác sĩbiết. Người ta có thểdùng thuốc đểlàm hạnhiệt độxuống, nhưng bệnh vẫn chưa khỏi. Bởi vậy, trong thời gian điều trịbệnh cho một cháu bé, dù thân nhiệt của cháu đã xuống, cháu đỡsốt hay không sốt nữa, ta vẫn phải tiếp tục chú ý theo dõi cẩn thận vì cháu có thểvẫn chưa khỏi bệnh. Nên nhớ: khỏi sốt chưa phải là khỏi bệnh. LàM THếNàO ĐểHạNHIệT Độ? Người ta thường dùng thuốc hạnhiệt nhưaspirin và paracetamol và các phương pháp khác nhưtắm, chườm lạnh, nước đá. SAU KHI RA VIệN RồI, KHỏNG CầN ĐO NHIệT Độnữa Khi bác sĩđã nói : "Cháu bé đã khỏi, có thểra viện rồi!" các bà mẹkhông cần phải tiếp tục do nhiệt dộ cho cháu nữa. Nếu cháu có nhiệt độ37,2 o C buổi sáng thì cũng không có gì đáng lo ngại vì điều cốt yếu là: cháu có chịu chơi và chịu ǎn không? THÂN NHIệT ThấP QUá Sau khi khỏi bệnh, có khi thân nhiệt của cháu bé ở36 o C trong 3, 4 hôm liền thì cũng không có gì đáng lo ngại trừtrường hợp với các trẻsơsinh. THÂN NHIệT ĐảO NGƯợC BấT THƯờNG Một sốtrẻsơsinh có 37,7 o C buổi sáng và 37 o C buổi chiều có thểlà do nguyên nhân vềTAI-MũI-HọNG, cần phải chú ý sau này. . bé, diện tích da các phần cơthểnhưsau : - Đầu : 18% - Ngực: 18% - Lưng: 18% - Mỗi cánh tay: 9% - Mỗi bên chân: 14% Nếu diện tích bịbỏng của cháu bé trên 5%, cần phải đưa đi bệnh viện. Bỏng trên. dịứng (antihistamine) . 1 27. Bệnh vẩy Leiner-moussous. Bệnh này còn gọi là bệnh "hai cực" vì các cháu bé thường bị phần thân dưới nhưmông, đùi rồi lại tới phần trên nhưđầu, tóc, ngay. lo ngại trừtrường hợp với các trẻsơsinh. THÂN NHIệT ĐảO NGƯợC BấT THƯờNG Một sốtrẻsơsinh có 37, 7 o C buổi sáng và 37 o C buổi chiều có thểlà do nguyên nhân vềTAI-MũI-HọNG, cần phải chú ý sau này.

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan