1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh trẻ em - Phần 6 ppsx

10 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 333,24 KB

Nội dung

90. Vẹo xương sống. Xương sống có thểbịvẹo với những kiểu dáng khác nhau làm cho lưng cong ởphần trên, ởphần dưới hoặc vẹo theo chiều ngang. Những dáng bất thường nhưvậy có thểphối hợp với nhau nhưvừa bịcong vừa bịvẹo. VớI CáC TRẻEM SƠ SINH - Lưng trẻsơsinh, trong mấy tháng đầu, thường cong. Trẻcàng lớn, lưng càng thẳng hơn cho tới khi đến tuổi biết ngồi. Bởi vậy, ởthời gian xương sống còn yếu. Khi đểBé ởtưthếngồi phải có gối hoặc vật gì dùng đểtựa lưng vì ởđộtuổi này cột xương sống của Bé rất dễbịxiêu vẹo. VớI CáC TRẻLớN HƠN - Trẻem từđộtuổi biết đi cho tới nǎm lên 2, lên 3 hay ưỡn cột sống lưng ra phía trước. Dáng đi này sẽmất dần khi các cháu lớn lên. ởđộtuổi này, nếu thấy các cháu bịlệch vai: khi đứng thẳng vai này thấp hơn vai kia thì nguyên nhân là do cột xương sống không thẳng, cong vềbên phải hay bên trái hoặc có thểđã bịgù ởmột bên nào đó. Nếu khi cho các cháu hơi cúi người vềđằng trước mà các khuyết tập trên không còn nữa thì chứng vẹo xương trên chỉlà do phải bổsung sựcao thấp không bằng nhau tạm thời của hai chi dưới: các trường hợp này phần lớn có thểchữa trịbằng phương pháp tập các động tác thểdục chọn lọc, hoặc chơi thể thao. Nhiều chứng vẹo cột sống có nguyên nhân từcác bệnh của hệthần kinh hoặc của các cơbắp. Nhưng nhiều khi cảnhững trẻkhỏe mạnh cũng bị- nhất là các cháu bé gái - mà không tìm thấy nguyên nhân rõ rệt. Nói chung, hiện tượng vẹo cột sống của các cháu, cần được chú ý theo dõi cẩn thận đểxem nó tiến triển ra sao. Chứng vẹo cột sống đã ởthếổn định hay có xu thếtiến triển nặng hơn. Bởi vậy, cần phải cho các cháu tới các bệnh viện chuyên khoa xương mỗi nǎm 2 lần hay 1 lần, chụp X-quang xương, và so sánh các hình chụp đểnhận định xương các cháu phát triển thếnào. Sựphát triển không bình thường của cột sống có mức độnhẹởtrẻem, có thểkhông nhận thấy trong những nǎm đầu. Hiện tượng này cần phải được đặc biệt chú ý khi các cháu tới độtuổi từ11 tới 15, là giai đoạn dậy thì cơthểphát triển nhiều, nhất là đối với các cháu gái. 91. Tật nứt đốt sống Tật nứt đốt sống là một dịtật bẩm sinh của đốt sống. Khi đứa trẻđã tới ngày ra đời mà đốt sống vẫn chưa hình thành được hoàn hảo, còn bịhởphía sau khiến cho các cấu trúc thần kinh của tủy sống có thể lọt ra ngoài được. Hiện tượng này thường xảy ra ởđoạn cuối sống lưng, vùng thắt lưng và xương cùng, ít khi ởđoạn lưng trên hoặc vùng cổ. Nếu chỉcó hiện tượng hởxương thôi thì có khi chẳng hệtrọng gì. Có khi chỉcó phần màng bọc tủy sống lọt được ra ngoài, làm thành một khối nằm dưới da gọi là "thoát vịmàng não. Nhưng nghiêm trọng nhất là trường hợp cảtủy sống và các rễdây thần kinh cũng bịthoát vịra ngoài rồi bịviêm, gây liệt chân, không tựchủđược việc đi tiêu, tiểu, nhiều khi kèm thêm cảchứng tràn dịch não. Đây là một dịtật rất nặng, có các hậu quảnghiêm trọng đến mức ngay trong 24 giờđầu tiên sau khi đứa trẻra đời, bác sĩphải đặt vấn đềvới bốmẹđứa trẻvà các chuyên gia nhi khoa và phẫu thuật thần kinh xem có nên điều trịhay không nên điều trịgì cả. Hiện nay, người ta chẩn đoán trước được dịtật này ởthai nhi bằng phương pháp siêu âm, ngay từtuần lễthứ16 tới 20 của thời gian sản phụmang thai. VI. NHữNG VấN ĐềLIÊN QUAN TớI BộPHậN SINH DụC Và BàI TIếT 92. Bộphận sinh dục bịsưng tấy. Bạn có bao giờthấy con mình hay đưa tay vào bộphận sinh dục của nó hay không? Nếu có, chắc là Bé thấy khó chịu gì đó, chúng ta cần chú ý đểchữa trịcho Bé. ởbé trai, đầu dương vật của cháu đỏ, bịsưng và đôi khi có mủ. Những cháu nào bịhẹp da quy đầu (PHIMOSIS) thường hay có các hiện tượng nhưtrên (coi bài hẹp quy đầu (PHIMOSIS)). Với các cháu gái, đôi khi các môi lớn bịngứa và phồng giộp có thểcó mủchảy ra (coi bài Viêm âm hộ (Vulvite). Cả2 trường hợp của Bé trai và Bé gái đều cần giữsao cho bộphận sinh dục không bịhấp hơi, ẩm ướt: muốn vậy, không nên cho các cháu mặc quần áo chật, hoặc các loại quần áo khó thấm bằng vải tổng hợp hay cao su. Cũng cần lưu ý, sau các buổi tắm biển mùa hè, đừng đểcát lọt vào bộphận sinh dục và lưu lại ởđấy. Tắm và rửa bộphận sinh dục cho các cháu bằng loại xà phòng giàu tính xút, nhiều khi cũng khỏi. Nếu không có kết quả, cần nói cho bác sĩbiết. 93. Tật lỗtiểu thấp. Khi Bé trai có lỗtiểu không ởgiữa đầu dương vật mà lại ởphía dưới dương vật thì cần phải phẫu thuật đểtạo ra đường ống tiểu thẳng bình thường. 94. Hẹp da quy đầu. Bình thường, lớp da bọc chung quanh quy đầu của con trai có thểkéo tuột ra đằng sau, đểlộphần đầu dương vật ra ngoài. Sẽkhông thực hiện được việc làm này nếu phần da bọc bi dính vào quy đầu hoặc quá chật, chỗbao quanh quy đầu nhỏhơn chỗchu vi lớn nhất của quy đầu khiến lớp da không tuột ra sau được. Trước đây, người ta cho rằng những trường hợp nhưthếcần phải phẫu thuật lớp da bao quy đầu, ngay khi cháu bé còn nhỏtuổi, đểđảm bảo vấn đềvệsinh, rửa sạch quy đầu. Nhưng, hiện nay người ta thấy không cần thiết phải lo sớm nhưthế. Nhiều cháu bé có da bọc chật như vậy là điều tựnhiên. Lớp da này sẽrộng ra khi các cháu lớn lên. Nếu cần, sẽphẫu thuật cho các cháu ở độ3 - 4 tuổi. Chỉcần thực hiện sớm hơn nếu, vì lớp da quá hẹp mà khi cháu bé đi tiểu, nước tiểu làm phồng quy đầu, khiến nước tiểu khó thoát ra. Phẫu thuật cắt mởrộng da quy đầu sớm quá có thểdẫn đến những sựtrục trặc vềsau này như: lớp da tụt xuống vĩnh viễn không trởlại được vịtrí cũđểbao bọc và bảo vệquy đầu nữa. Nếu lớp da này tạo thành một cái vòng thít chặt lấy đoạn gốc quy đầu cần thiết phải phẫu thuật cấp cứu đểgiải tỏa sựtuần hoàn ởquy đầu. Khi da bọc quy đầu bịsưng đỏ, tiểu thấy đau rát, có mủ, người ta thường chữa trịbằng thuốc bôi sát trùng sau khi rửa sạch. 95. Cắt da quy dầu. Tiểu phẫu thuật cắt da quy đầu của đứa trẻmấy ngày sau khi sinh chỉlà tục lệcủa người Do Thái Israel, và một sốdân tộc theo đạo Hồi, không phổbiến ởcác nước khác. 96. Tinh hoàn. Vềđôi tinh hoàn, gọi nôm na là hòn dái, có thểcó những trục trặc sau đâyởBé trai : TINH HOàN KHôNG XUốNG (TINH HOàN LạC Vị) Đôi khi, trong túi đựng tinh hoàn (bìu) của cháu nhỏ, chỉcó 1 tinh hoàn. Nhưvậy, không phải là cháu bị thiếu, mà vì một tinh hoàn còn nằm ởphần bụng, chưa tụt xuống túi. Hãy đặt cháu nằm dài trên giường, hoặc trong bồn tắm nước ấm rồi lấy tay ấn nhẹvào phía trên bộphận sinh dục, ngang tầm háng đểlàm cho một tinh hoàn nằm trong đó, tụt xuống dưới. Trước khi đến tuổi dậy thì, có thểcái "hột" này sẽtụt xuống nằm đúng vịtrí của nó ởtrong túi. Sau 6 tuổi, ít có khảnǎng tinh hoàn có thểtụt xuống được nữa, vì thếcần phải tiến hành một cuộc phẫu thuật nhỏ. BìU TO - Các cháu trai mới sinh ra có bìu dái to vì có chất lỏng bên trong cùng với các tinh hoàn. Sau một vài tuần, chất lỏng này sẽtiêu đi và bìu lại có kích thước bình thường. XOắN TINH HOàN - ởtrẻsơsinh và trẻnhỏcó tinh hoàn bịxoắn sẽlàm cho bìu sưng to lên, màu đỏtía. Tuy không đau mấy và không sốt, nhưng vẫn cần phải mổgấp ngay, đểcứu cho tinh hoàn khỏi bịhư hoại. 97. Viêm âm hộ, âm đạo. Các cháu gái có thểbịviêm ởbộphận sinh dục, có mủtừâm đạo chảy ra. Bác sĩthường yêu cầu lấy một ít mủđểxét nghiệm và cho cháu uống thuốc kháng sinh. Trong trường hợp bịnặng, cần xem cháu có bịvật gì lạchọc vào âm đạo hay không. 98. ái nam, ái nữ. Là trạng thái của đứa trẻngay từkhi mới ra đời đã có bộphận sinh dục dịdạng, không phân biệt được nam hay nữ. Sựdịdạng này bắt đầu từkhi bộphận sinh dục được hình thành trong dạcon. Trường hợp thường gặp nhất là bộphận sinh dục nữbịnam hóa có âm vật phát triển lồi ra ngoài như dương vật. Hai môi lớn chảy xệxuống nhưcái bìu nhưng bên trong không có tinh hoàn. Người ta cho rằng nguyên nhân của hiện tượng này là do một chứng bệnh của tuyến thượng thận đã sản xuất ra hoóc-môn nam một cách bất bình thường, quá mức. Cũng có thểdo người mẹđã dùng thuốc chữa trịbằng hoóc-môn trong giai đoạn đầu của thời gian mang thai. Hiện tượng này thường gây khó khǎn cho các bậc cha mẹkhi đi khai sinh cho con, không biết khai là NAM hay Nữ. Tốt nhất là khai: giống chưa xác định. Người ta thường phải đợi tới khi cháu bé lớn lên, theo dõi xem sựphát triển của cơthểvà bộphận sinh dục của cháu thiên vềphái nào nhiều hơn. Sau đó, có thểcan thiệp thêm bằng phương pháp phẫu thuật đểđịnh giống cho cháu. 99. Sựlưu thông ngược cháu bàng quang - niệu đạo . Sựlưu thông của nước tiểu từbàng quang vềthận cũng là một sựlưu thông bất thường, ngược chiều tự nhiên. Hiện tượng này thận bịtổn thương. Các cuộc xét nghiệm vềX-quang có thểcho thấy bệnh nặng hay nhẹ. Đểchữa trĩ, bác sĩthường cho uống những đợt thuốc kháng sinh trong thời kỳđầu, trong thời gian một vài tháng đểchống viêm niệu đạo. Nếu không khỏi, có thểcần phải phẫu thuật. 100. Viêm đường tiết niệu. Nhiều trẻsơsinh bịviêm đường tiểu tiện. Không thểđòi hỏi các cháu cho biết những biểu hiện của bệnh nhưngười lớn nhưđi tiểu tiện thấy rát và đi luôn v.v. Bởi vậy, khi thấy cháu có những cơn sốt cao mà không phải do viêm họng chẳng hạn, thì chú ý ngay. Nhiều khi bệnh của cháu chỉbiểu hiện bằng các dấu hiệu nhưkhông chịu ǎn, mặt tái nhợt, đau vùng bụng, không hoặc kém tǎng cân. Việc xét nghiệm nước tiểu sẽcho bác sĩbiết cháu có bịbệnh hay không. Nếu cháu bịviêm đường tiểu tiện thì phải dùng thuốc kháng sinh ngay. Bệnh này phải chữa trịlâu, phải làm xét nghiệm nước tiểu nhiều lần đểkiềm tra và là bệnh khó chữa. Đôi khi, nguyên nhân bệnh là do bộmáy tiểu tiện của cháu có dịtật bẩm sinh. Bởi vậy, bác sĩcần phải tiến hành dò bệnh bằng cách chụp X-quang hay dùng phương pháp siêu âm nữa. Nếu quảthật có hiện tượng dịtật ởcác ống dẫn tiểu thì lại phải đưa cháu tới bác sĩchuyên khoa vềtiết niệu. Hiện tượng đường tiểu không thông khiến có sựdồn tắc và nước tiểu chảy ngược từbọng đái lên thận có thểlà nguyên nhân của các cơn đau đi đau lại. 101. Axêtôn. Axêtôn là một chất được tạo thành ởgan từchất mỡ. Khi cơthểcó một lượng axêtôn bất thường thì hơi thởsẽphảng phất mùi rượu táo. Người ta có thểphát hiện axêtôn trong nước tiểu bằng giấy thửLabstix. Hiện tượng dưaxêtôn còn kèm theo các triệu chứng như: ói mứa nhiều lần, mệt, sốt, tái mặt. Khi chúng ta nhịn đói, cơthểsẽtiêu thụlượng mỡdựtrữtrong người cũng làm lượng axêtôn được sản xuất vượt mức bình thường. Đối với trẻem, chỉcần nhịn đói qua một đêm là cơthểcũng có hiện tượng này, nhất là ởcác cháu đang ốm, sốt, không chịu ǎn và bịnôn ói. Tuy vậy, cũng nên chú ý rằng hiện tượng nôn ói liên tiếp nhiều lần cũng có thểdo bịđau ruột thừa, đau màng óc, hoặc có bệnh tiểu đường, (bệnh này dễđược xác định bằng cách thửnước tiểu hoặc đo độ đường trong máu). Triệu chứng nôn ói có liên quan tới axêtôn, có thểtiến triển mạnh làm đứa trẻcó vẻ hốt hoảng, ngất vì bịmất nước nhiều. 102. Anbumin. Khi phát hiện trong nước tiểu có chất anbumin thì đó là một dấu hiệu bất thường có thểdo một bệnh về thận gây ra. Tuy vậy, nên chú ý rằng việc thửanbumin bằng giấy thửsau khi bịviêm họng hoặc viêm phổi có thểcó kết quảdương tính mặc dù lượng anbumin trong nước tiểu chưa vượt mức bình thường. Đểxác định rõ ràng, các bác sĩphải tiến hành đo lượng anbumin có trong nước tiểu trong vòng 24 giờ. Nếu lượng này cao hơn 0,1g thì mới đáng chú ý và còn phải thửnghiệm thêm các chức nǎng của bộmáy bài tiết nữa. Kết quảthửanbumin dương tính có thểlà dấu hiệu của các bệnh vềthận nhưviêm thận cấp tính hoặc mãn tính, hoặc rối loạn chức nǎng thận. 103. Bệnh đái ra chất Phenylcetone. Bệnh này hiếm xảy ra, nhưng là loại bệnh trạng dẫn tới sựchậm phát triển vềtrí khôn. Nếu phát hiện được bệnh ngay từnhững ngày đầu tiên của trẻem sau khi sinh thì có thểtránh bệnh được, nhưng cháu bé phải giữmột chếđộǎn uống đặc biệt hàng nhiều nǎm tiếp theo. Bác sĩxác định bệnh bằng những xét nghiệm nước tiểu và máu, nhất là máu (xét nghiệm Guthne). ớPháp, bệnh viện sản nào cũng thực hiện những xét nghiệm này cho các cháu sơsinh. Bởi vậy các bà mẹnên nhìn qua quyển sổsức khỏe của Bé, xem Bé đã được xét nghiệm chưa. Nếu kết quảxét nghiệm dương tính, nên yêu cầu xét nghiệm lại lần nữa cho chắc chắn, trước khi tiến hành chữa trị. 104. Đái dầm Trẻem thường đái dầm vì chưa chủđộng điều khiển được hoạt động của bọng đái. Đa sốcác cháu cứ nhưthếcho tới tuổi lên 4, lên 5. Một sốkhông kiểm soát được cảcơbắp ởhậu môn nên còn tật ịđùn nữa. Có các cháu đái dầm cảban ngày lẫn ban đêm. Sốđông, thường chỉđái dầm vào ban đêm. Nghiên cứu vềvấn đềnày, các bác sĩthường tìm xem cháu bé có bịtổn thương gì ởbộmáy bài tiết hay không. Kết quảcho thấy phần lớn các cháu nhỏchưa thành thói quen điều khiển một cách chủđộng sự bài tiết ra ngoài. Có cháu bé đã thôi đái dầm một thời gian rồi lại bịlại, do những yếu tốtâm lý. Thấy bạn hoặc em bịchế giễu, cháu bé lo sợcho mình, luôn nghĩtới vấn đềđó và ban đêm lại đái dầm nhưđểgiải phóng khỏi sự ức chếban ngày. Trong khi sǎn sóc trẻem, người lớn nên thông cảm với nỗi khổtâm này của các cháu, vì chúng không muốn nhưthế. Không nên mắng hoặc chếgiễu chúng chóng mà chỉnên an ủi, động viên đểhỗtrợcho chúng chóng có được một trạng thái tâm lý và tinh thần mạnh khỏe và chủđộng. 105. Tiểu đường. Bệnh tiểu đường là bệnh của cơthểkhông hấp thụđược chất đường glucose từthực phẩm. Nguyên nhân bệnh là do thiếu insulin - một loại hoócmôn do tụy tạng sinh ra. Người bệnh có các triệu chứng: cảm thấy đói, khát liên tục, người sút cân mau chóng, đi tiểu luôn và tiểu nhiều. Nếu không được chữa trị, nước tiểu sẽcó chất axêtôn và có thểbịhôn mê. Bệnh tiểu đường dễphát hiện bằng xét nghiệm đểthấy: nước tiểu có glucô và tỷlệglucô trong máu cao. Trẻem bịbệnh tiểu đường cần phải chữa tri thật chu đáo: bác sĩcó thểchích insulin cho các cháu hàng ngày. Tiểu đường là một bệnh gia truyền. Nếu gia đình, họhàng có người bịbệnh, cần phải đặc biệt chú ý và cho bác sĩbiết đểxét nghiệm đềphòng. VII. NHữNG VấN ĐềLIÊN QUAN TớI DA 106. Vết trên da trẻmới sinh. Khi mới ra đời, da trẻem thường có những vết có màu: vết màu đỏthẫm nhưmàu rượu vang, có nhiều chấm nhỏhoặc từng mảng ởgáy, trán, da đầu do các mạch máu nhỏ(mao mạch) dưới da bịgiãn nở. Những vết này sẽhết dần dần. Có cháu tới 1 2 nǎm mới hết: đó là những vết bớt, nết ruồi hay vết chàm. Nốt ruồi to hoặc nhỏ, có thểxuất hiện ởmọi nơi trên cơthể. Cần hỏi bác sĩchuyên khoa da, vì việc chữa trịtùy trường hợp có nhiều hay ít, ởmỗi cháu mỗi khác. (naevus). VếT CHàM hay thấy ởlưng dưới. Những vết chàm này cũng sẽhết dần khi các cháu lớn lên. 107. Vết bớt hay chàm đỏ. Da các cháu mới sinh có thểcó các chấm hoặc mảng màu đỏsẫm: đó là các vết bớt còn gọi là chàm đỏ. Bớt do sựphì đại của các mạch máu nhỏdưới da có dạng phẳng nhưda, có dạng nổi trên da. Những vết chấm hay thấy ởtrán, cổ, gáy, chân tóc trẻsơsinh có thểtựmất đi sau vài tháng tuổi, có khi phải sau một vài nǎm. Tuy rằng một sốvết bớt khó coi, làm giảm sựxinh xắn của các cháu, nhưng bác sĩnào cũng khuyên các bà mẹphải kiên nhẫn, chờđợi, tránh không nên can thiệp tới bằng bất cứbiện pháp gì. Nếu vết bớt ngày càng lan rộng và có hiện tượng chảy máu thì nên tới bác sĩchuyên khoa vềda đểhỏi cách chữa trị. Ngày nay, người ta có thểdùng tia laze đểchữa trịhiện tượng này. 108. Hiện tượng tím tái của trẻsơsinh. Da của Bé có thểcó các vùng tím hay xanh. ít thì ởđầu các ngón tay hoặc môi: hiện tượng này chứng tỏ máu thiếu ôxy vì sựhô hấp hoặc sựtuần hoàn (tim) của cháu chưa tốt. Nếu hiện tượng này chỉcó rất ít thì do lạnh, làm các mạch máu bịco lại. Nếu hiện tượng tím tái có từkhi cháu mới sinh và cứduy trì mãi không thấy đỡ, thì có thểphải tìm hiểu vềcác bệnh tim bẩm sinh. Nếu hiện tượng trên xảy ra bất chợt và nghiêm trọng thì có thểdo các nguyên nhân: ngạt thởvì vật lạ, đau họng, viêm đường hô hấp 109. Chứng vàng da của trẻsơsinh. Sau khi sinh được mấy ngày, nhiều cháu bé có mầu da mỗi ngày một vàng thêm: đó là chứng vàng da của trẻsơsinh, một sựcốkhông quan trọng mà người ta biết rõ nguyên nhân. Khi ra đời, đứa bé mang theo trong người một sốhồng huyết cầu dựtrữ. Hồng huyết cầu là những phần tửtrong máu có nhiệm vụnhận ôxy từphổi mang tới mọi nơi trong cơthể, và luôn luôn được thay thếbởi những lớp mới. Trong cơthểđa sốtrẻem, việc loại bỏcác hồng huyết cầu già ởlá lách và ởgan được tiến hành bình thường. Nhưng, một sốít các cháu có bộgan còn non yếu chưa làm được đầy đủnhiệm vụnày khiến một sốmuối mật sinh ra trong quá trình hủy diệt hồng huyết cầu bịtích tụởmáu làm cho da các cháu có màu vàng. Những hiện tượng trên có thểsẽhết trong vòng mấy ngày sau, khi các cơquan trong cơthểcháu bé quen dần với công việc. Một sốcác cháu khác có thểbịdịtật bẩm sinh ởcác đường ống dẫn mật khiến những chất muốí mật đã được gan biến đổi và thải ra không xuống được ruột làm cho phân có mầu nhợt hoặc mầu trắng. 110. Rôm sảy. ởvùng cổvà lưng các cháu bé thường có những nốt mẩn đỏ, do mồhôi gây ra. Các nốt này sẽchóng lặn hết nếu giữgìn cho da các cháu sạch và khô. 111. Da: ngứa ngáy, mẩn đỏ. Da trẻem, nhất là cháu sơsinh rất mỏng nên dễbịtổn thương vì các nguyên nhân gây ra từphía ngoài cũng nhưtừbên trong cơthể. Theo nǎm tháng, lớp da sẽđỡmỏng manh hơn, nhưng vẫn là một lớp mô nhạy cảm dễbịphát ban, dịứng hoặc là nơi biểu hiện triệu chứng của một sốbệnh nhưsởi, lên đậu Một sốbệnh khó xác định và khó chữa, nên các bà mẹsǎn sóc cháu nên nhận xét đểmô tảđược rõ ràng với bác sĩ. LOạI DA ĐặC BIệT NHạY CảM - Có nhiều Bé có loại da đặc biệt nhạy cảm tới mức chỉsờlên da Bé cũng làm làn da ửng đỏmột lát. Do đó việc cọsát da cháu bằng miếng vải, sức một ít nước thơm hay dầu thơm, tắm cho cháu bằng xà phòng có hóa chất thơm, cháu bịtoát mồhôi, nước tắm có pha ít nước hoa Cologné v.v cũng làm da cháu bé phản ứng. Cổ, cổtay, cổchân, vòng bụng là nơi dễbịkích thích nhất. Muốn làm cho da Bé dày dặn hơn, nên cho Bé đi chơi ởngoài trời luôn, cho Bé tắm nắng nhưng hãy coi chừng và có giới hạn đểtránh bịcháy nắng hay say nắng. - MẩN ĐỏVùNG MôNG - Mông Bé là điểm hay có mồhôi, bịđẫm nước tiểu khi cháu tè dầm không được thay tã lót ngay, nên hay bịmẩn đỏ: da đỏ, đùi đỏ, đỏởrãnh giữa 2 mông, ởnhững nếp nhǎn. Những nốt đỏhơi phồng lên và lõm ởgiữa, đôi khi cũng xuất hiện khi Bé mọc rǎng, hoặc trên toàn bộlớp da tiếp xúc với ghếkhi Bé ngồi. ĐểBé khỏi mẩn đỏNÊN: thay tã lót luôn, lau ghếluôn, dùng pommát sát trùng bôi lên chỗmẩn đỏ. Khǎn trải giường (nếu dùng cho Bé) cũng nên thay luôn, ghếBé ngồi thỉnh thoảng nên mang phơi nắng. Sau khi tắm cho Bé nên lau thật khô hay sấy cho Bé bằng cái sấy tóc, nhưng phải hết sức cẩn thận không làm Bé bỏng. Nếu chỗmẩn đỏcảtuần lễchưa khỏi thì nên hỏi bác sĩ, không cần thay đổi chếđộǎn của Bé . - MẩN ĐỏởCổ, NáCH Và SAU TAI - Những chỗmẩn đỏbóng và có nước. Bạn hãy chú ý coi cổáo của Bé có chật quá không, không nǎng tắm rửa và mồhôi là nguyên nhân của những chỗmẩn đỏnày. Hãy thay quần áo tã lót cho cháu sau khi tắm kỹbằng loại xà phòng có nhiều tính chua (axít), rồi dùng dung dịch sát trùng loại éosine 1% bôi cho cháu. Chỉnên mặc cho cháu những quần áo bằng vải, từcác chất liệu thiên nhiên nhưbông, len chứkhông nên dùng các chất liệu tổng hợp. - Bé Có NHữNG CHấM ĐỏVà NHữNG MụN NHỏTRắNG CHảY Nước, ởgáy, lưng, đôi khi ởvòng quanh bụng chỗvẫn quấn khǎn quanh rốn làm cháu luôn cựa quậy, ngủkhông yên giấc: tránh đắp cho Bé nhiều chǎn quá hoặc đặt Bé trong phòng nóng quá. Tắm cho Bé bằng xà phòng có tính axít hoặc nước pha chanh (đểcó tính axít). Cho cháu tấm nắng vừa phải, mỗi ngày. Nếu da cháu vẫn chảy nước, cần đi khám bác sĩ. - CầN NóI Gì VớI BáC Sĩ? Nếu bạn liên lạc với bác sĩqua điện thoại, nên nói ngay cháu bé mấy tháng, mấy tuổi? Vì có một sốbệnh chỉxuất hiện ởmột độtuổi nào đó. Hãy cho bác sĩbiết thêm: cháu bé có sốt không? Chỗda chảy nước thếnào? Bé đã uống thuốc gì chưa? - SốT - Lấy nhiệt độcho Bé. Thường thì các bệnh ngoài da không làm trẻsốt. Nếu những nốt mẩn ngoài da lại kèm theo sốt thì Bé đã mắc bệnh như: sởi, nhiễm khuẩn, Biết thân nhiệt của bé khi sốt, bác sĩsẽ dễchẩn đoán bệnh. Những nốt mẩn đỏcó thểmất đi sau vài giờ, nhưởbệnh sởi. Bởi vậy, trước khi nói chuyện với bác sĩ, bạn cần phải nhớlại những điều sau - Những nốt đỏmọc ởđâu? khắp người Bé hay chỉcó ởmông? ởnhững vết nhǎn trên đùi, tay? ởcổ, trên mặt, ởlông mày, quanh miệng, sau tai? Những nốt mẩn bắt đầu ởđâu trước tiên ? Lan ra tới đâu? ấn tay vào có hết đỏkhông? - Cỡto nhỏcủa nốt mẩn: bằng đầu mũi kim hoặc lớn hơn? - Mầu: đỏ, đỏtím hay đỏsẫm ? - Những nốt đỏrời nhau hay từng mảng? - Nốt đỏcó phồng lên, có vảy không ? Bé có gãi không? - Sờvào những nốt đó thấy nhẵn hay ráp? Có chỗnào mềm hoặc cứng không ? Bạn có thểnghĩrằng những nhận xét trên không quan trọng, nhưng chính chúng lại giúp cho bác sĩxác định được bệnh vì mỗi bệnh có những điểm riêng chỉkhác nhau một vài chi tiết nhỏ. 112. Chứng nổi mụn ngứa. Cháu bé không ngủđược vì ngứa, gãi. Do vậy, đôi khi cháu không chịu ǎn, đi tướt hoặc ngược lại đi táo. Trên da cháu, xuất hiện những nốt phồng nhỏđường kính chừng lmm, màu đỏ, mọc khắp người trừ phần da đầu: đó là chứng mụn ngứa. Khi phát triển, mầu các nốt mụn ngứa thành đỏthẫm, đôi khi có vẩy vàng, cứng, sờvào thấy nháp tay. Khoảng từ8 tới 10 ngày sau mụn ngứa lặn đểlại những vết đỏ, rồi vết này cũng nhạt dần. Các cháu nhỏthường bịnổi mụn ngứa nhiều lần, cách quãng nhau vài ngày hay hơn. Chứng mụn ngứa có thểvì nguyên nhân tiêu hóa không tốt hoặc dịứng do bịcôn trùng đốt. Với các trẻsơsinh, không cần thay đổi chếđộǎn nếu không có ý kiến của bác sĩ. Những chỗngứa nhiều, có thểbôi thuốc đỏMercurochrome hoặc cồn iốt 1%. Nếu chỗngứa bịnhiễm trùng hay sây sát nên dùng bǎng dính che lên trên. Các bà mẹnên kiên nhẫn và yên tâm; thếnào rồi các mụn ngứa cũng sẽlặn hết. Trong trường hợp cháu bịnhiều quá, bác sĩthường cho các cháu uống thuốc cho đỡngứa và nếu cần, chuyển qua bác sĩchuyên bệnh ngoài da và dịứng. 113. Dịứng. Dịứng nói chung là phản ứng của cơthểchống lại sựxâm nhập của các "chất lạ" vào cơthể, bằng cách sinh ra các kháng thể. Những chất lạcòn được gọi là các kháng nguyên xâm nhập vào cơthểqua da, đường hô hấp (mũi, khí quản, phổi) và đường tiêu hóa. Dịứng da thểhiện ra ngoài theo các dạng eczema, mẩn đỏ, phù da, mụn loét. Những chất lạgây dịứng da bao gồm các hóa chất nhưphấn, kem bôi da đểtrang điểm, vải mặc tổng hợp, các thuốc pom-mát v.v , các dược phẩm uống hoặc tiêm chích. Một sốthực phẩm không thích ứng với từng người nhưthịt bò, tôm, cua, cá Những biểu hiện dịứng của bộmáy hô hấp là: ho, hen, viêm mũi, viêm xoang, viêm phếquản. Những chất lạgây dịứng đường hô hấp có thểlà phấn hoa, lông gà vịt, lông chó mèo, bụi trong nhà, ngoài đường, vi khuẩn, vi trùng, mốc. Bộmáy tiêu hóa bịdịứng có các biểu hiện: tiêu chảy trong thời gian ngắn hoặc tái đi tái lại, nôn ói, đau bụng kèm theo dịứng da nhưmẩn ngứa. Dịứng thêm đường hô hấp ít khi xảy ra. Những chất gây dịứng thường là thực phẩm hoặc có trong thành phần thực phẩm nhưchất prôtêin trong sữa bò, lòng trắng trứng, cá, thịt, các đồbiển; một sốquả, lạc (đậu phộng), ngũcốc các loại Muốn chữa trịdịứng, bác sĩphải hỏi bệnh nhân tỉmỉvềnềnếp sinh hoạt, đểbiết được thường bệnh nhân bịdựứng trong các điều kiện nào, ởchỗnào, sau khi ǎn gì. Từđó truy tìm và xác định "chất lạ" là chất gì, ởđâu. Ngoài ra, bác sĩcòn phải tìm "chất lạ" cảtrong máu và tiến hành việc cấy vào dưới da một sốchất dễgây dịứng đểthửnghiệm. Đối với trẻem, việc cấy thửnhưvậy rất khó thu được kết quả. Chữa trịdịứng là một việc làm đòi hỏi một thời gian lâu, phức tạp dù việc làm có vẻnhưđơn giản: tìm ra "chất lạ", nguyên nhân của dịứng rồi tránh xa đểđềphòng. Người ta cũng dùng phương pháp tiêm chích các thuốc chống dịứng với liều lượng ngày một tǎng. Dịứng cũng là một chứng bệnh gia truyền nên có thểbiết ngay từlúc đứa trẻmới sinh bằng cách thử máu. Sau đó, đểtránh cho các cháu khỏi có các triệu chứng của bệnh này, thì tốt nhất là cho các cháu bú sữa mẹ. (Dịứng được trình bày thêm trong các mục HEN, ECZEMA và MẩN NGứA). 114. Eczema. ECZEMA có những triệu chứng khác nhau tùy theo độtuổi của đứa trẻBé mới mấy tháng hay đã được hơn 2 nǎm. - Đối với các cháu lớn từ2 tuổi trởđi, eczema thường biểu hiện ởcác chỗgấp chân, tay: da đỏ, thoạt đầu ướt, chảy nước, sau đó, khô đi và ngứa làm đứa trẻkhó chịu, không ngủđược. Eczema tiến triển trong một thời gian dài, từng thời kỳvà một sốtrường hợp, kèm theo bệnh hen. Việc chữa trịđòi hỏi một thời gian lâu và thường bịđi bịlại. ECZEMA ởCáC CHáU SƠ SINH - Từtháng thứ2 - 3 trởđi. Thường các cháu bịởđầu, má, trán, cằm, có thểphát triển tới vai, tay, lưng bàn tay, ngực Nhưng phần lớn hay bịởđầu. . làm cho lưng cong phần trên, phần dưới hoặc vẹo theo chiều ngang. Những dáng bất thường nhưvậy có thểphối hợp với nhau nhưvừa bịcong vừa bịvẹo. VớI CáC TR EM SƠ SINH - Lưng trẻsơsinh, trong mấy. HEN, ECZEMA và MẩN NGứA). 114. Eczema. ECZEMA có những triệu chứng khác nhau tùy theo độtuổi của đứa trẻBé mới mấy tháng hay đã được hơn 2 nǎm. - Đối với các cháu lớn từ2 tuổi trởđi, eczema thường. Tiểu đường. Bệnh tiểu đường là bệnh của cơthểkhông hấp thụđược chất đường glucose từthực phẩm. Nguyên nhân bệnh là do thiếu insulin - một loại hoócmôn do tụy tạng sinh ra. Người bệnh có các triệu

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN