Trộn theo cách 2 thì quá trình truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn vì nớc lạnh ở trên, nớc nóng ở dới nên xảy ra đối lu - một hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng.. b Khi trộn hai khối
Trang 1giải đề kỳ trớc
trung học cơ sở
CS1/5 Hai chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều trên biển Tàu 1 vào lúc 12h tra ở phía Bắc
một hòn đảo nhỏ, cách đảo này 40 dặm và tiếp tục chạy về hớng Đông với vận tốc 15 dặm/h Còn tàu 2 vào lúc 8h sáng lại ở phía Đông hòn đảo nói trên, cách đảo này 100 dặm, và chuyển
động về phía Nam với vận tốc 15 dặm/h Xác định khoảng cách nhỏ nhất của hai con tàu và
điều đó xảy ra ở thời điểm nào?
Giải:
Chọn gốc thời gian vào lúc 8h sáng Khi đó tàu 1 ở điểm A cách B một đoạn AB = u = (12h -8h)ì15 dặm/h = 60 dặm Đặt h = BD = 40 dặm, d = DC = 100 dặm Xét thời điểm t, tàu 1 ở M với AM = x và tàu 2 ở N với CN = x, vì hai tàu có cùng vận tốc là 15 dặm/h Khi đó khoảng cách giữa hai con tàu là:
s=MN = (h+x)2 +(d+u−x)2
Ta thấy s đạt cực tiểu tơng đơng với hàm số:
y=(h+x)2 +(d+u−x)2
= 2x2 −2x(d+u−h)+h2 +(d+u)2
đạt cực tiểu Đây là một tam thức bậc hai với: a = 2 > 0, b = -2(d+u-h) = -240 và c = h 2 + (d+u) 2
= 27200, vậy y đại giá trị cực tiểu tại:
60 240 4
1 2
=
a
b x
Vậy khoảng cách hai tàu nhỏ nhất, khi tàu 2 ở B, tức là lúc 12 giờ tra Khoảng cách cực tiểu này bằng:
0
2 0 min 2x 2x (d u h) h (d u)
= 2.602 −240.60+27200=100 2 ≈141dặm
Các bạn có lời giải đúng: Phạm Hải Dơng lớp 9A, THCS Phùng Chí Kiên, Tp Nam Định; Nguyễn Duy Dơng, Tạ
Quang Hiệp, Nguyễn Văn Trờng lớp 9B, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Tùng lớp 9E, Lu Tiến Quyết lớp 9C,
THCS Yên Lạc, Nguyễn Tiến Việt 9C, THCS Vĩnh Tờng, Vĩnh Phúc; Đặng Thị Hà Giang 6A, THCS Yên Phong,
Nguyễn Văn Thành 10Lý, Phạm Anh Tú 11Lý, THPT Chuyên Bắc Ninh.
CS2/5 Ngời ta trộn nớc nóng và nớc lạnh theo hai cách sau:
Cách 1: Đổ từ từ theo thành bình m1(kg)nớc nóng ở nhiệt độ T vào 1 m2(kg) nớc lạnh ở nhiệt độ T 2
Cách 2: Đổ từ từ theo thành bình m2(kg) nớc lạnh vào m1(kg) nớc nóng nói trên Biết
1
m = Bỏ qua trao đổi nhiệt của bình với môi trờng.
a) Trờng hợp nào quá trình truyền nhiệt xẩy ra nhanh hơn?
b) Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt bằng phơng pháp đồ thị.
Giải:
a) Đổ từ từ sẽ tạo ra hai lớp nớc nóng và lạnh Trộn theo cách 2 thì quá trình truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn vì nớc lạnh ở trên, nớc nóng ở dới nên xảy ra đối lu - một hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng Trong cách 1 thì truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt nên rất chậm
h
•
•
•
•
•
A M B
C
N x D
x
Đảo
Trang 2b) Khi trộn hai khối nớc thì có sự trao đổi nhiệt giữa chúng.
Nhiệt lợng do nớc nóng toả ra: Q m C(T t0)
1 1
Nhiệt lợng do nớc lạnh thu vào: Q 2m C(t0 T2)
1
ở đây t là nhiệt độ mà khối nớc nóng và nớc lạnh đạt tới trong quá trình truyền nhiệt Trên 0 cùng hệ trục toạ độ (Q t0)ta vẽ đồ thị của Q và 1 Q theo 2 t 0
Hoành độ của giao điểm M là nhiệt độ T của khối nớc khi cân bằng nhiệt Tung độ của giao
điểm M là nhiệt lợng Q mà khối nớc nóng đã toả ra và khối nớc lạnh đã thu vào cho tới khi xảy
ra cân bằng nhiệt
Chú ý: Có thể vẽ đồ thị của t theo Q ta cũng đợc kết quả cần tìm.0
Các bạn có lời giải đúng: Phạm Diên Thông lớp 6E, THCS Hng Dũng Tp Vinh, Nghệ An; Đặng Thị Hà Giang 6A,
THCS Yên Phong, Bắc Ninh.
CS3/5 1 Có 5 điện trở giống nhau, lúc đầu mắc 3 điện trở thành một mạch, sau đó mắc thêm 2
điện trở còn lại thì điện trở mạch điện sau nhỏ hơn 4 lần so với điện trở của mạch điện lúc đầu.
Vẽ sơ đồ mạch điện lúc đầu và lúc sau.
2 Ngời ta mắc nối tiếp bộ điện trở lúc sau nói trên với một bộ bóng đèn gồm 2 bóng loại 6V -6W và 4 bóng loại 3V - 1,5W, tất cả đợc mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 15V thì thấy các đèn đều sáng bình thờng Tìm giá trị của mỗi điện trở đã mắc trong bộ điện trở nói trên.
Giải:
1 Trớc hết vẽ sơ đồ mạch điện của các cách mắc 3 điện trở giống nhau ta đợc 4 sơ đồ Để điện trở tơng đơng giảm ta phải mắc song song các điện trở còn lại Từ một số phép thử ta tìm đợc sơ
đồ lúc đầu và lúc sau:
2 Bốn sơ đồ mạch điện để các đèn đều sáng bình thờng nh sau với kí hiệu R0 là bộ điện trở,
Đ1 là đèn 3V 6− W, Đ2 là đèn 3V−1,5W
(J) Q
Q1
m1CT1
2m1CT2
Q O
T2 T 2T2 T1 t
0 C
M
ο
⊗ ⊗
ο
R0
Đ1
Đ1
Đ2 Đ2 Đ
2 a)
⊗
⊗
⊗
⊗
⊗
⊗
R0
ο
Đ1 Đ2
b)
⊗
⊗
⊗
ο
Đ2
Đ1
c)
ο
⊗ ⊗
⊗
ο
R0
Đ1
Đ
1
Đ
2
Đ2
d)
⊗
⊗
⊗
Trang 3Từ sơ đồ mạch 5 điện trở ta tính đợc
8
3 0
r
R = với r là giá trị một điện trở Vậy
3
8R0
Với mỗi sơ đồ mạch thắp sáng đèn, từ giá trị định mức của các đèn ta tìm đợc cờng độ dòng
điện mạch chính và hiệu điện thế hai đầu bộ bóng đèn, suy ra đợc hiệu điện thế trên R Từ đó0
tính đợc R ứng với mỗi sơ đồ rồi tính ra giá trị r Kết quả ta đợc (tính toán cụ thể dành cho các0
bạn): với sơ đồ a: r=16 /3Ω và với các sơ đồ b, c, d: r=8Ω
Các bạn có lời giải đúng và vẽ đợc 3 sơ đồ mạch điện thắp sáng đèn: Vũ Thị Hơng lớp 9A, THCS Lập Thạch; Tạ Phi Khánh, Nguyễn Tiến Thà, Lu Tiến Quyết, lớp 9C, Quách Hoài Nam, Nguyễn Văn Trờng, lớp 9B, Nguyễn Văn Tuấn, lớp 9E, THCS Yên Lạc, Vĩnh Phúc; Nguyễn Hồng Thắm, lớp 9A7, THCS Trần Đăng Ninh, Nam Định;
Đinh Xuân Khuê 10Lý, THPT Lơng Văn Tuỵ, Ninh Bình
CS4/5 Để hội tụ ánh sáng vào một diện tích nhỏ, ngời ta nghĩ ra một thiết bị nh hình vẽ Thiết
bị này là một ống hình nón, mặt trong phản xạ tốt ánh sáng Các tia sáng xuất phát từ nguồn S sau khi phản xạ nhiều lần liên tiếp sẽ đi vào lỗ AA ’ , lỗ này có thể nhỏ tuỳ ý Nhờ vậy ánh sáng
sẽ hội tụ vào một diện tích nhỏ Đề án này có thể thực hiện đợc không? Giải thích.
Giải:
Đề án không thực hiện đợc
Xét tam giác IJN, góc phản xạ tại I là góc ngoài của tam giác bằng tổng góc tới tại J và góc α( α
=
N vì là hai góc có cạnh vuông góc) Do đó góc tới tại J nhỏ hơn góc tới tại I một giá trị α (
α là góc ở đỉnh hình nón) Vậy sau một số lần phản xạ liên tiếp trong hình nón thì tia tới sẽ có góc tới bằng 0 hoặc nằm bên kia pháp tuyến Nếu góc tới bằng 0 thì tia ló sẽ trùng với tia tới Nếu tia tới nằm bên kia pháp tuyến thì tia phản xạ sẽ truyền ra ngoài Vì thế ánh sáng từ S không thể hội tụ tại lỗ nhỏ
Các bạn có lời giải đúng: Phạm Quốc Việt, lớp 11Lý, THPT chuyên Hng Yên; Lê Hoàng Long, lớp 11F, THPT
chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá; Hoàng Nguyễn Anh Tuấn, lớp 11Lý, THPT NK, Tp.HCM.
trung học phổ thông
Th1/5 Một vật nhỏ khối lợng m đặt trên mặt bàn nằm ngang Tác dụng một lực theo phơng hợp với phơng ngang một gócα Khi vật bắt đầu chuyển động thì gócα thay đổi theo quy luật
α =ks, với s là quãng đờng mà vật đi đợc và k là một hằng số dơng Tính vận tốc cực đại của vật Bỏ qua ma sát
Giải:
Khi vật bắt đầu chuyển động thì góc α thay đổi theo quy luật α =ks với s – quãng đờng mà vật đi đợc và k =const>0, nh vậy trong quá trình chuyển động vật không thể bị nhấc lên, muốn thế F≤mg
Xét một đoạn dịch chuyển ds nhỏ áp dụng định lý động năng ta có:
=
⋅
⋅
2
1 d ds
)
s
k
cos(
F
) v ( d 2
m ) ks ( d )
ks
cos(
k
=
⋅
⋅
⇔
⇔ks
0
v 0
dv v 2 2
m ) s k ( d ) s k
cos(
k
F
J
α
α
I S
N
m
F
α
Trang 4) s k sin(
F 2 v v 2
m ) s
k
sin(
k
⇔
1 ) s k
sin(
mk
F 2
vmax =
⇒
Lời giải trên là của bạn Dơng Tiến Vinh, 11A3, THPT Chuyên Vĩnh Phúc.
Các bạn khác có lời giải đúng: Hoàng Đức Thành 10 A,Khối chuyên lý ĐHQG, Hà Nội; Chu Thanh Bình, Lê Minh
Huy, Trần Văn Minh 12 lý, Phạm Tiến Dũng, Trần Văn Hoà 11 Lý, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Trọng Đạm, Nguyễn Công Dỡng 10 Lý, THPT Chuyên, Bắc Ninh; Nguyễn Duy Long, Trần Ngọc Linh 10 A3 , Nguyễn Việt Hng 11 A8,
Trịnh Hữu Phớc 11A10, Trần Đình Cung 12 A3, THPT chuyên Vĩnh Phúc; Phan Duy Tùng, Nguyễn Cảnh Điệp
10A3, Bạch Hng Đoàn, Đặng Tuấn Anh A3 K31, Võ Hoàng Biên K31 Lý THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An;
Ngô Thu Hằng, Thân Đan My 11 Lý, Trần Trọng Tuân 10 Lý, THPT chuyên Hà Tĩnh; Lê Huy Hoàng, Vũ Đình
Quang 11 Lý, THPT Chuyên Hùng Vơng, Phú Thọ; Dơng Trung Hiếu 11 Lý, PTNK Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang; Lê
Hoàng Long 10F, Lê Minh Tú 11F, Trịnh Đức Hiền 12F, THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá; Trần Quang Duyệt,
Nguyễn An 12 Lý, THPT chuyên Sơn La; Nguyễn Việt Anh 11 Lý, THPT chuyên Hạ Long, Quảng Ninh; Trần Quốc
Việt, Phạm Quốc Việt 11 Lý, THPT chuyên, Trần Hồng Chinh 11A, THPT Tiên Lữ, Hng Yên; Đinh Xuân Huy xóm
4,Hành Thiện, Xuân Hồng, Xuân Trờng, Nam Định; Nguyễn Trung Kiên 11 A1, THPT Gia Định, Lê Quốc Khánh 11
Lý, PTNK ĐHQG Tp HCM; Trần Sĩ Kiên, Đàm Đắc Quang K15 Lý, THPT chuyên Thái Nguyên.
Th2/5 Một dây kim loại cứng mảnh đợc uốn sao cho nếu đặt trục Oy trùng với một phần của dây thì phần còn lại của nó trùng với đồ thị của hàm số y=ax3 với x >0 (xem hình vẽ) Quay
đều dây trên theo phần thẳng đứng của dây với vận tốcω Một hạt có khối lợng m đợc đặt sao cho có thể chuyển động không ma sát dọc theo dây Tìm toạ độ ( x0; y0) của hạt ở vị trí cân bằng và chu kỳ dao động bé của hạt xung quanh vị trí cân bằng đó.
Giải:
Chọn hệ quy chiếu gắn với dây kim loại Lực tác dụng lên m gồm: Trọng lục P=mg, phản lực
N và lực quán tính li tâm: F m 2x
Khi m ở vị trí cân bằng M(x0;y0) Ta có:
P+Fqt +N =0 (1)
Chiếu (1) lên phơng tiếp tuyến Mt (hình vẽ ) ta đợc:
Fqtcosα−mgsinα=0(2)
g
x mg
F
2
qt = ω
= α
⇒ Mặt khác, hệ số góc của tiếp tuyến Mt là:
) 4 ( ax 3 y
0 )
x
(
'
0 =
=
α
Từ (3), (4) suy ra:
• x0 =0,y0 =0, tức là điểm M trùng với gốc O (loại) và
6 0
2 0
g a 27 y , ag 3
' qt
F
P
N M
m•
•
r
•
t
ω
α
M
y
y0
α
N
P
Trang 5Với những dịch chuyển nhỏ của m ta coi gần đúng là m dịch chuyển trên Mt Xét ở thời điểm t,
m lệch khỏi vị trí cân bằng M đoạn nhỏ r (xem hình) Theo định luật II Newton ta có:
) 5 ( r m sin mg cos
với F' m 2(x0 rcos ) (6)
Thế (2) và (6) vào (5) ta rút đợc:
'' 2
2r⋅cos α=r
ω
− hay r'' +ω2cos2α⋅r =0 (7)
Phơng trình này chứng tỏ m dao động điều hoà quanh M với chu kì:
1 tg
2 cos
1
2
ω
π
= α ω
⋅
π
=
g a 3 a 9
2
T
4 2
⋅
ω
⋅
⋅
ω
π
=
Lời giải trên là của bạn Dơng Trung Hiếu, 11Lý, THPTNK Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang.
Các bạn khác có lời giải đúng: Lê Huy Hoàng 11 Lý, THPT Chuyên Hùng Vơng, Phú Thọ; Ninh Văn Cờng 11B,
Khối chuyên lý, ĐHQG Hà Nội; Vũ Công Thành 12 Lý, Vũ Trọng Đạm 10 Lý, Trần Huy Hoàng 11Lý, THPT chuyên Bắc Ninh; Nguyễn Trung Kiên 11 A1, THPT Gia Định Tp HCM; Nguyễn Đăng Thành 11 A3, THPT chuyên Vĩnh
Phúc.
Th3/5 Để xác định hằng số đoạn nhiệt γ =C / p C V của khí không lý tởng, một nhà thực nghiệm đã tiến hành nh sau ông ta thực hiện một quá trình đẳng áp 1→2 và một quá trình
đẳng tích 1→3 sao cho trong đó nội năng của khí trong hai quá trình đó thay đổi một lợng nhỏ nh nhau Kết quả thực nghiệm cho thấy sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đẳng tích lớn gấp ba lần trong quá trình đẳng áp, và trong quá trình đẳng áp một phần ba nhiệt lợng nhận
đ-ợc đđ-ợc chuyển thành công mà khí thực hiện Hãy xác định hằng số γ .
Giải:
Gọi Q1,Q2là nhiệt lợng khí nhận trong quá trình đẳng áp và đẳng tích Ta có:
) 1 ( T C
m
Q1 ⋅ p⋅∆ 1
à
=
) 2 ( T C
m
à
=
Chia 2 vế (1) cho (2) ta đợc:
1 2
2 1 V
p
T Q
T Q C
C
∆
⋅
∆
⋅
Q
Q 3 C
C
2
1 V
p =
⇒ Theo nguyên lý I ta có: Q1 =∆U1 +A mà 1 1 Q1
3
2 U 3
Q
Mặt khác,
2
3 Q
Q Q 3
2 Q U U
Q
2
1 1 2
1 2
Thay vào (*), ta có:
2
9 2
3 3
C
C
V
=
γ
⇒
Vậy
2
9
=
γ
Lời giải trên là của bạn Dơng Tiến Vinh, 11A3, THPT Chuyên Vĩnh Phúc.
Các bạn khác có lời giải đúng: Chu Thanh Bình, Vũ Công Thành, Trần Văn Minh 12 Lý, Nguyễn Văn Tuệ, Trần Văn Hoà 11Lý, Nguyễn Thanh Tuấn 12 A2, Trần Thái Hà, Nguyễn Công Dỡng 10Lý, PHTH Chuyên Bắc Ninh; Lê Minh
Tú 11F, Trịnh Đức Hiếu 12F, THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hoá; Nguyễn Minh Đức, Trơng Tuấn Anh, Trần Hà Quy
10 Lý, THPT chuyên Hà Tĩnh; Hoàng Văn Tuệ, Hoàng Đức Thành 10A, Phạm Việt Đức 11A Khối chuyên lý ĐHQG
Hà Nội; Bạch Hng Đoàn A3 K31, THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An; Trần Đình Cung 12A3, THPT chuyên, Vĩnh Phúc; Nguyễn Anh Tuấn 11 Lý, PTNK, ĐHQG Tp HCM; Vũ Đình Quang 11Lý, THPT Chuyên Hùng Vơng,
Phú Thọ.
Trang 6Th4/5 Một mạch điện gồm các điện trở nh hình vẽ đợc tạo thành theo cách sau Xuất phát từ
một hình vuông cạnh có chiều dài L, điện trở R Nối trung điểm các cạnh của hình vuông bằng dây điện trở trên để tạo thành một hình vuông mới và cứ tiếp tục nh thế đến vô hạn Hãy xác
định điên trở giữa hai đỉnh đối diên của hình vuông ban đầu (Coi tất cả các dây điện trở trong mạch có cùng tiết diện và cùng điện trở suất)
Giải:
Do số ô vuông mắc bên trong vô hạn nên điện trở giữa hai đỉnh đối diện của hình vuông tỷ lệ với
điện trở của cạnh lớn nhất của hình vuông đó: R[ ]AB =R0 =kRAC ⇒R0 =kR (1)(với k > 0
là một hằng số) Do tính đối xứng của mạch điện nên các điểm (C,C');(D,D');(E,E')có cùng điện thế nên ta có thể chập chúng lại Đồng thời nếu tách M thành M1,M2 và N thành 2
1,N
N thì điện trở mạch vẫn không đổi Ta có mạch mới nh hình vẽ sau:
Trong đó: [A,B] AM k RAC
2
1 R
k R
2 1 1
1 = ⋅ = ⋅
2
1
R A1,B1 = ⋅
⇒
Điện trở tơng đơng của toàn mạch:
4
R R 4
R
kR
kR 2
1 2 2 R
1 2
2 / R
1 2
/ R
1 R
1 2
R
kR
1
=
−
⇒
1 k
2 2 2 2 2
1
k
2
2
+ + +
=
−
⇒
) 3 ( 0 2
2 k ) 1 2
(
<
−
−
=
≈ +
−
=
⇒
0 2
3 2 1 k
659 , 0 2
3 2 1 k
(Loại nghiệm thứ hai) Vậy, điện trở giữa hai đỉnh đối diện của hình vuông ban đầu là:
Lời giải trên là của bạn Dơng Trung Hiếu, 11Lý, THPTNK Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang.
Các bạn khác có lời giải đúng: Lê Huy Hoàng, Vũ Đình Quang 11Lý, THPT chuyên Hùng Vơng, Phú Thọ; Nguyễn
Trung Kiên 11 A1, THPT Gia Định, Tp HCM; Bùi Hiếu 11B, Phạm Việt Đức 11A, Khối chuyên lý ĐHQG Hà Nội.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trung học cơ sở
TNCS1/5 Đáp án D
C,C ’
A1
•
•
•
•
D,D ’ M1,N1 E,E ’
M2
A
N2
B1 B
N
C
•
•
•
D ’
C ’
E ’
Trang 7TNCS2/5 Đáp án A: Sai vì Mặt Trời lúc nào cũng phát ra ánh sáng
Đáp án B: Sai vì cây cối không phát ra ánh sáng mà nhận ánh sáng từ Mặt Trời rồi hắt vào mắt
ta
Đáp án C: Đúng vì ánh sáng màu vàng từ hoa cúc truyền đến mắt ta.
Đáp án D: Sai vì vật sáng bao gồm cả nguồn sáng.
TNCS3/5 Đáp án A: Sai vì tia sáng là đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng
thẳng có mũi tên chỉ hớng
Đáp án C: Sai vì chùm sáng gồm vô số tia sáng, các tia sáng này có thể phát ra từ nguồn sáng
hoặc vật hắt sáng
Đáp án D: Sai vì các tia sáng trong chùm sáng hội tụ không nhất thiết phải giao nhau tại một
điểm mà giao nhau trên đờng truyền của chúng
TNCS4/5 Đáp án A: Sai vì ánh sáng truyền qua hai môi trờng trong suốt khác nhau là không
khí và nớc
Đáp án B: Đúng vì không khí ở trên mặt đờng nhựa đang nóng là môi trờng trong suốt nhng
không đồng đều (lớp không khí ở gần mặt đờng thì “loãng” hơn so với lớp không khí trên nó)
Đáp án C: Sai vì ánh sáng truyền trong không khí với vận tốc gần bằng 300.000km/s nên
ánh sáng truyền rất nhanh từ đèn đến mắt ta, nhng không phải là truyền tức thời
Đáp án D: Đúng vì không khí trong một khoảng hẹp đợc coi là môi trờng trong suốt đồng đều.
TNCS5/5 Đáp án C và D là những kết quả đúng.
Đáp án A: Không đúng vì bóng tối là phần nằm sau vật cản không nhận đợc ánh sáng từ nguồn
sáng
Tơng tự nh vậy với Đáp án B.
Không có bạn nào làm đúng hoàn toàn Các bạn làm tốt hơn cả là: Hoàng Thị Thanh Huyền, lớp 7/2,
THCS Lê Văn Thiêm; Lê Thị Thoa, Tạ Thị Kim Liên, lớp 7B; Quách Hoài Nam, lớp 9B THCS Yên Lạc,
Vĩnh Phúc
Chú ý: Khi làm bài tập trắc nghiệm, các bạn chỉ cần trả lời ngay câu hỏi mà không cần nêu lý
do lựa chọn Thí dụ: TNCS1/5 Đáp án D; TNCS2/5 Câu A: Sai Câu B: Sai Câu C: Đúng Câu
D: Sai
trung học phổ thông
TN1/5 Đáp án B
TN2/5 Đáp án B
Gợi ý: Kim phút quay một vòng đợc góc 2π rad mất thời gian 1h=3600s Do đó vận tốc góc
trung bình bằng 2π/3600 ≈ 1,7.10− 3rad/s
TN3/5 Không có đáp án nào đúng
Gợi ý: Mô men lực của động cơ là:
, r 30 r
20
50
=
bánh xe tính theo mét Vận tốc góc của bánh xe
20 2
f
2π = πì
=
1 giây Do đó công suất của động cơ là:
W 300
P=τω= π
TN4/5 Đáp án D
Gợi ý: Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chia
cho tổng điện trở của nhánh có điện trở 5Ω
TN5/5 Đáp án C
Gợi ý: Khi dòng điện qua điện kế bằng không thì hiệu
điện thế của đoạn mạch chứa cặp nhiệt điện bằng s.đ.đ
của cặp nhiệt điện 6,00mV Do đó cờng độ dòng điện bằng 6/3,0=2mA=0,002A Từ đó điện trở
R bằng:
Ω
= +
−
002
,
0
2
5Ω
2Ω 3Ω 6Ω
2,00V
cặp nhiệt điện
6,00m V
2,00
Ω
R
điện kế
Trang 8Bạn Vũ Thị Ngọc ánh 12A3, THPT Yên Khánh A, Ninh Bình có đáp án đúng của 5 câu.