Bài tập phần nitơ - phot pho Câu 1: phát biểu nào dới đây không đúng: A. dung dịch amoniac là một bazơ yếu B.Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu đợc N 2 và H 2 O D. NH 3 là một chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nớc. Câu 2: Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp N 2 , H 2 và NH 3 trong công nghiệp, ngời ta đã. A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nớc vôi trong B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH 3 hoá lỏng Câu 3: Chất nào dới đây có thể hoà tan đợc AgCl A. Dung dịch HNO 3 B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc C. Dung dịch NH 3 đặc D. Dung dịch HCl Câu 4: Từ phản ứng : 2 NH 3 + 3 Cl 2 > 6 HCl + N 2 Kết luận nào dới đây là đúng? A. NH 3 là chất khử B. NH 3 là hất ôxi hoá C. Cl 2 vừa ôxi hoá vừa khử D. Cl 2 là chất khử Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH 3 không thể hiện tính khử? A. 4 NH 3 + 5 O 2 > 4 NO + 6 H 2 O B. NH 3 + HCl > NH 4 Cl C. 8 NH 3 + 3 Cl 2 > 6 NH 4 Cl + N 2 D. 2 NH 3 + 3 CuO > 3 Cu + 3 H 2 O + N 2 Câu 6: Phản ứng hoá học nào dới đây chứng tỏ NH 3 là một chất khử? A. NH 3 + HCl = NH 4 Cl B. 2 NH 3 + H 2 SO 4 = (NH 4 ) 2 SO 4 C. 2 NH 3 + 3 CuO = N 2 + 3 Cu + 3 H 2 O D. NH 3 + H 2 O = NH 4 + + OH - Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến d vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tợng quan sát đợc là: A. Dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẩm B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành C. Có kết tủa xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm Câu 8: Dung dịch NH 3 có thể hoà tan đợc Zn(OH) 2 là do: A. Zn(OH) 2 là một bazơ tan B. Zn(OH) 2 là hiđrrôxit lỡng tính C. NH 3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu D. Zn 2+ có khả năng tạo phức chất tan với NH 3 Câu 9: Chất có thể dùng để làm khan khí NH 3 là: A. H 2 SO 4 đặc B. CuSO 4 khan C. CaO D. P 2 O 5 Câu 10:Hiện tợng quan sát đợc ( tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là: A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B. CuO không thay đổi màu C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh Câu 11: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản úng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy: A. Muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Thoát ra chất khí có màu nâu đỏ C. Thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi Câu 12:Nhận xét nào dopứi đây không đúng về muối amoni A. Muói amoni kém bền với nhiệt B. Tất cả muối amoni tan trong nớc C. Các muối amoni đều là chất điẹn li mạnh B. Dung dịch của các muối amoni luôn có môi trờng bazơ Câu 13: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 không tạo ra đợc chất nào dới đây A. NH 4 NO 3 B. N 2 C. NO 2 D. N 2 O 5 Câu 14: HNO 3 loãng không thể hiện tính ôxi hoá khi tác dụng với chất mnào dới đây A. Fe B. Fe(OH) 2 C. FeO D. Fe 2 O 3 Câu 15: HNO 3 loãng thể hiện tính ôxi hoá khi tác dụng với chất nào: A. CuO B. CuF 2 C. Cu D. Cu(OH) 2 Câu 16: Trong phóng thí nghiệm, ngời ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO 3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trờng ít nhất là: A. Nút ống nghiệm bằng bông khô B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nớc C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH) 2 Câu 17: Hiện tợng quan sát đợc khi cho Cu vào dung dịch HNO 3 đặc là: A. Dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra B. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra Câu 18: Phản ứng giữa FeCO 3 và dung dịch HNO 3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm: A. CO 2 , NO 2 B. CO, NO C. CO 2 , , NO D. CO 2 , N 2 Câu 19: để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là: A. Dung dịch NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 đặc B. NaNO 3 tinh thể và dung dịch H 2 SO 4 đặc C. Dung dịch NaNO 3 và dung dịch HCl đặc D. NaNO 3 tinh thể và dung dịch HCl đặc Câu 20:Trong phòng thí nghiệm, ngời ta thờng điều chế HNO 3 từ các hoá chất nào dới đây: A. NaNO 3 , H 2 SO 4 B. N 2 , H 2 C. NaNO 3 , HCl D. AgNO 3 , HCl Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn KNO 3 thu đợc các sản phẩm là: A. KNO 2 , NO 2 , O 2 B. KNO 2 , O 2 C. KNO 2 , NO 2 D. K 2 O, NO 2 , O 2 Câu 22: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 thu đợc sản phẩm là: A. Ag 2 O, NO 2 , O 2 B. Ag 2 O, NO 2 C. Ag, NO 2 D. Ag, NO 2 , O 2 Câu 23: để nhận biết ion NO 3 - ngời ta thờng dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, vì: A. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh D. Phản ứng atọ dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí Câu 24: Cho mẫu Zn vào dung dịch ( NaNO 3 + NaOH ) và đun nóng. Hiện tợng quan sát đợc là: A. Không có hiện tợng gì xảy ra B. Có khí mùi không màu thoát ra và Zn tan C. Zn tan và khí không màu, mùi khai thoát ra D. Ban đầu Zn tan sau đó không tan Câu 25: Tiến hành thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ đến d dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 . Ban đầu xuất hiện kết tủa A, sau đó kết tủa A tan dần tạo dung dịch B. Các chất A và chất trong dung dịch B là: A. Cu(OH) 2 , CuSO 4 B. Cu(OH) 2 , [Cu(NH 3 ) 2 ]SO 4 C .Cu(OH) 2 , [Cu(NH 3 ) 4 ]SO 4 D. Cu(OH) 2 , [Cu(NH 3 )]SO 4 Câu 26: Oxi hoá chậm m(g) Fe ngoài không khí thu đợc 12g hỗn hợp A gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe d. Hoà tan A vừa đủ bởi 200ml dung dịch HNO 3 thu đợc 2,24l khí NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ C M của HNO 3 . A. 10,08g và 0,2M B. 10,08g và 2M C. 1,008g và 0,2M D. Kết quả khác Câu 27:Hoà tan hoàn toàn 8,64g FeO bằng dung dịch HNO 3 thu đợc 268,8ml khí duy nhất (đktc). Công thức của chất khí đó là: A. N 2 B. NO 2 C. N 2 O D.NH 3 Câu 28: Hoà tan hỗn hợp gồm FeS, FeCO 3 , bằng dung dịch HNO 3 loãng thì thu đợc hỗn hợp X gồm 2 chất khí. d X/He = 11. Hỗn hợp X gồm : A. CO 2 và NO B. CO 2 và N 2 C. CO 2 và N 2 O D. NO và N 2 O Câu 29: Khi hoà tan 2,7g Al vào dung dịch HNO 3 d, chỉ thu đợc dung dịch muối chứa một chất tan và hỗn hợp khí N 2 O + N 2 . Biết tỉ lệ mol n N2O : n N2 = 1:2 . thể tích (l) hỗn hợp khí (N 2 O + N 2 ) ở đktc là: A. 0,27l B. 0,775l C. 7,775l D. 2,7l Câu 30: Hoà tan hoà toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và x mol Cu 2 S bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu đợc dung dịch A chỉ chứa muối SO 4 2- và 26,88 lít NO (đktc). X có giá trị là: A. 1,8 mol B. 0,18 mol C. 1,08 mol D. Kết quả khác Câu 31: Dẫn dòng khí NH 3 d qua dung dịch chứa hỗn hợp các chất: Al 2 (SO 4 ) 3 và ZnSO 4 . thu đợc kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lợng không đổi, thu đợc chất rắn B. Dẫn dòng khí H 2 d qua B nung nóng thu đợc chất rắn là: A. Al, Zn B. Al 2 O 3 , Zn C. Al 2 O 3 D. Al 2 O 3 , Zn 2 Câu 32: Khi bón các loại phân đạm: Phân đạm nitrat, phân đạm amôn, phân urê. Cây hấp thụ Nitơ dới dạng: A. NH 4 + B. NO 3 - C. NH 4 + hoặc NO 3 - D. N 2 Câu 33: Amoniac có tính bazơ vì : A. Dung dịch NH 3 có chứa ion H 3 O + B. NH 3 có thể tác dụng đợc với axit C. NH 3 có khả năng nhận H + D. ở nguyên tử Nitơ còn một cặp (e) không liên kết Câu 34: Phát biểu sai khi nói về khí Nitơ là: A. Là một chất khí không màu, không mùi B. Rất ít tan trong nớc, không duy trì sự cháy và sự hô hấp C. Có hoạt tính hoá học mạnh D. Đợc điều chế bằng cách chng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 35: Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là: A. H 2 SO 4 đặc B. CaCl 2 khan C. CaCl 2 khan D. NaOH rắn (KOH, CaO rắn). Câu 36: Cho dung dịch NH 3 đến d vào 20 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Lọc lấy kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/l dung dịch Al 2 (SO4) 3 là: A. 0,05 M B. 0,5 M C. 0,1 M D. 1M Câu 37: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến d vào 50 ml dung dịch A có chứa các ion: NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - . Có 11.65 g một chất kết tủa đợc tạo ra và đun nóng có 4.48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch A là: A. NH 4 NO 3 : 1M; (NH 4 ) 2 SO 4 : 2M B. NH 4 NO 3 : 0,1M ; (NH 4 ) 2 SO 4 : 0,2M C. NH 4 NO 3 : 2M; (NH 4 ) 2 SO 4 : 1M D. NH 4 NO 3 : 0,2M; (NH 4 ) 2 SO 4 : 0,1 Câu 38 : Cho 1,5lít NH 3 (đktc) đi qua ống đựng 16g CuO (nhiệt độ), thu đợc một chất rắn X . khối lợng CuO bị khử là: A. 8(g) B. 0,08(g) C. 0,8(g) D. 0,008(g) Câu 39: Nung một lợng muối Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì khối lợng giảm đi 54g. Khối lợng Cu(NO 3 ) 2 bị phân huỷ là: A. 0,94 (g) B. 0,49 (g) C. 94 (g) D. Kết quả khác Câu 40: Nung nóng 66,2g Pb(NO 3 ) 2 thu đợc 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân huỷ là: A. 40% B. 50% C. 70% D.Kết quả khác. Câu 41:Trong các chất sau : NaOH (k), CaO, P 2 O 5 , H 2 SO 4 (đặc), CuSO4(k), những chất có thể làm khô khí NH 3 là: A. NaOH(k), CaO(k), P 2 O 5 (k) B. NaOH(k), CaO(k) C. P 2 O 5 , H 2 SO 4 (đặc), CuSO 4 (k) D. CaCl 2 (k), CuSO 4 (k), NaOH(k), CaO(k) Câu 42: Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H 3 PO 4 1M muối thu đợc là: A. NaH 2 PO 4 B. Na 3 PO 4 C. Na 2 HPO 4 D. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 Câu 43: Đổ dung dịch có chứa 11,76 g H 3 PO 4 vào dung dịch có chứa 16,8 g KOH. Muối thu đợc là: A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 B. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 C. K 2 HPO 4 D. K 3 PO 4 . Câu 44: Bỏ 21,3gam P 2 0 5 vào dung dịch có chứa 16g NaOH, thêm nớc cho đủ 400ml. Nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch thu đợc là: A. Na 3 P0 4 : 0,5M B. NaH 2 P0 4 : 0,25M C. NaH 2 P0 4 : 0,25M; Na 2 HP0 4 : 0,25 M D. NaH 2 P0 4 : 0,5 M; Na 2 HP0 4 : 0,25 M. Câu 45: Hoà tan 2,8g một kim loại X vào dung dịch HN0 3 , thu đợc 1,12lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại X là: A. Mg B. Fe C. Al D. Cu Câu 46: Trong phòng thí nghiệm, thu khí NH 3 bằng cách: A. Đẩy nớc. B. Đẩy không khí ra khỏi bình thu để ngửa C. Đẩy không khí ra khỏi bình thu để sấp D. Cả 3 phơng án trên Câu 47: Cho kim loại X vào dung dịch hỗn hợp : (NaNO 3 +NaOH) thì thu đợc hỗn hợp khí gồm H 2 và NH 3 . Kim loại X là : A. Na B. Al C. Ca D. Cu Câu 48: Trong các chất sau : AlN, AlP, Al 2 S 3 , NH 4 Cl, NaN0 3 . Chất dùng để điều chế trực tiếp NH 3 là: A. AlN, AlP, Al 2 S 3 B. AlN, AlP, NaN0 3 . C. Al 2 S 3 , NH 4 Cl, NaN0 3 D. AlN, NH 4 Cl Câu 49: Trong các chất sau: N 2 , Cl 2 , O 2 , Na, H 2 , Li. Chất tác dụng trực tiếp với N 2 là: A. O 2 , Cl 2 , H 2 B. Cl 2 , O 2 , Na, H 2 C. Na, Li, O 2 , H 2 D. Cl 2 , O 2 , H 2 , Na, Li Câu 50: Trong các loại phân đạm sau, loại nào có hàm lợng Nitơ cao nhất: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 HCO 3 , NH 4 NO 3 , CO(NH 2 ) 2 . A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. NH 4 HCO 3 C. NH 4 NO 3 D. CO(NH 2 ) 2 §¸p ¸n Ni to phot pho– C©u §¸p ¸n C©u §¸p ¸n 1 D 26 A 2 D 27 A 3 C 28 C 4 A 29 B 5 B 30 B 6 C 31 C 7 D 32 C 8 D 33 D 9 C 34 C 10 C 35 D 11 C 36 B 12 D 37 C 13 D 38 A 14 D 39 C 15 C 40 B 16 D 41 B 17 D 42 C 18 C 43 B 19 A 44 D 20 A 45 B 21 B 46 C 22 D 47 B 23 D 48 D 24 C 49 C 25 C 50 D . Bài tập phần nitơ - phot pho Câu 1: phát biểu nào dới đây không đúng: A. dung dịch amoniac là một bazơ yếu B.Phản. loại phân đạm: Phân đạm nitrat, phân đạm amôn, phân urê. Cây hấp thụ Nitơ dới dạng: A. NH 4 + B. NO 3 - C. NH 4 + hoặc NO 3 - D. N 2 Câu 33: Amoniac có tính bazơ vì : A. Dung dịch NH 3 có chứa. đợc với axit C. NH 3 có khả năng nhận H + D. ở nguyên tử Nitơ còn một cặp (e) không liên kết Câu 34: Phát biểu sai khi nói về khí Nitơ là: A. Là một chất khí không màu, không mùi B. Rất ít