Bảng kê phân tích tài sản CID doc

8 514 0
Bảng kê phân tích tài sản CID doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BẢNG KÊ PHÂN TÍCH TÀI SẢN (CID) Nội dung Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Giá trị (trđ) Tỷ trọng ( % ) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (% ) Mức tăng Tỷ lệ tăng( % ) Tài sản ngắn hạn 14,712 55.43 7,642 32.45 7,070 92.52 22.98 Tiền & các khoản tương đương tiền 2,211 8.33 2,358 10.01 -147 -6.23 -1.68 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0.00 2,000 8.49 -2,000 -100.00 -8.49 Các khoản phải thu ngắn hạn 7,923 29.85 2,436 10.34 5,487 225.25 19.51 Hàng tồn kho 4,035 15.20 848 3.60 3,187 375.83 11.60 Tài sản ngắn hạn khác 3,059 11.53 0 0.00 3,059 100.00 11.53 Tài sản dài hạn 12,368 46.60 15,908 67.55 -3,540 -22.25 -20.95 Tài sản cố định 12,061 45.44 13,477 57.22 -1,416 -10.51 -11.78 Bất động sản đầu tư 0 0.00 2,075 8.81 -2,075 -100.00 -8.81 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00 Tài sản dài hạn khác 307 1.16 356 1.51 -49 -13.76 -0.35 TỔNG TÀI SẢN 26,541 100.00 23,551 100.00 2,990 12.70 0.00 Nhận xét: Tổng tài sản của công ty tăng 2.990 tr đ, ứng với tỉ lệ tăng 12.7% .Cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn của công ty đang có sự thay đổi trong giai đoạn này: tài sản ngắn hạn tăng 7.070 tr đ, ứng với tỉ lệ tăng 92.52%, còn tài sản dài hạn thì giảm xuống 3.540 tr đ, ứng với 22.25%. Cụ thể: Về tài sản ngắn hạn, có các khoản phải thu ngắn hạn: tăng 5.487 tr đ tương ứng 225.25%, và hàng tồn kho: tăng 3.187 tr đ, ứng với 375.83% , tài sản ngắn hạn khác: tăng 3,059 tr đ (100%) . Cùng với đó, tiền mặt mặc dù giảm nhưng với một tỉ lệ nhỏ 147 tr đ, ứng với 6.23% .Và đầu tư tài chính ngắn hạn (khoản tiền gửi có kì hạn 12 tháng từ năm 2008) của công ty giảm, thì tới năm 2009, doanh nghiệp có số dư tài khoản ở khoản mục này là bằng 0. Như vậy, hai khoản mục khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho ( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) biến động tăng và chiếm tỉ trọng nhiều nhất, chứng tỏ vấn đề nổi cộm của doanh nghiệp giai đoạn này là việc ứ vọng vốn lớn. Điều đó cũng dễ dàng lí giải được, đó là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008, nên mức độ hoàn thành, và khả năng quyết toán các công trình bị kéo trễ. Tài sản dài hạn: nhìn chung mức độ giảm của tài sản dài hạn là không đáng kể, chỉ lưu ý ở chỗ là năm 2009, doanh nghiệp đã không còn tập trung vào đầu tư bất động sản đầu tư nữa, đó cũng là một cách để hạn chế bớt rủi ro trong thời kì khủng hoảng. BẢNG KỂ PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN (CID) Nội dung Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) Mức tăng (trđ) Tỷ lệ tăng ( %) Nợ phải trả 11,57 7 43.62 8,606 36.54 2,971 34.52 7.08 Nợ ngắn hạn 8,998 33.90 3,663 15.55 5,335 145.65 18.35 Nợ dài hạn 2,578 9.71 4,943 20.99 -2,365 -47.85 -11.28 Vốn chủ sở hữu 14,946 56.31 14,944 63.45 2 0.01 -7.14 Vốn chủ sở hữu 14,94 6 56.31 14,944 63.45 2 0.01 -7.14 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10,820 40.77 10,820 45.94 0 0.00 -5.18 Thặng dư vốn cổ phần 2,705 10.19 2,705 11.49 0 0.00 -1.29 Các quỹ 336 1.27 336 1.43 0 0.00 -0.16 Lợi nhuận sau thuế 1,102 4.15 1,146 4.87 -44 -3.84 -0.71 Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00 TỔNG NGUỒN VỐN 26,54 1 100.00 23,551 100.00 2,990 12.70 0.00 Nhận xét: Tổng nguồn vốn tăng 2,990 tr đ, ứng với 12.7%. Nợ phải trả tăng mạnh: 2,971 tr đ, ứng với 134.52 , còn VCSH chỉ tăng một mức nhỏ 2 tr đ, ứng với 0.01%. Cụ thể: Cơ cấu nợ đang có sự thay đổi: Nợ ngắn hạn tăng 5,335 tr đ, tương ứng 145.65%. Trong khi đó, nợ dài hạn lại có xu hướng giảm 2,365 tr đ, tức là giảm 47.85%. Có thể nói đây là một chiến lược thông minh của các nhà quản trị, khi mà nền kinh tế đang có nhiều bất ổn, thì doanh nghiệp để hạn chế bớt rủi ro, đã giảm các khoản vay nợ ngắn hạn và tăng các khoản vay nợ dài hạn. VCSH nhìn chung ổn định, không có biến động nhiều. Tỉ lệ Nợ/ VCSH cũng có những thay đổi: 43.6/56.3 thành 36.5/63.5 cho thấy doanh nghiệp đang chuyển dần sang cơ cấu vốn chủ động, với tỉ lệ VCSH lớn hơn Nợ. Ta thấy sự gia tăng của nguồn vốn ngắn hạn là hợp lí, vì ở trên bảng kê tài sản thì tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng lên. PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN Năm 2008 Năm 2009 VLĐTX= 3.979 tr đ > 0 VLĐTX= 5.156tr >0 TSNH 14,712 tr đ (55.43 ) NVNH 8,998 tr đ (33.90 ) NVDH 17.524 tr đ (66.02 ) TSDH 12,368 (46.60 ) TSNH 7,642 tr đ (32.45 ) NVNH 3,66 tr đ (15.55 ) NVDH 19.887 tr đ TSDH 15,908 tr đ (67.55 ) Chứng tỏ trong cả 2 năm, doanh nghiệp đều có một khoản vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Điều đó cho doanh nghiệp một nguồn vốn tài trợ ổn định, có một mức độ độc lập nhất định về tài chính. Bảng phân tích sự biến động nguồn vốn lưu động thường xuyên Năm 2005-2010 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nguồn vốn thường xuyên (trđ) 12,523 12,614 11,788 19,887 17,542 VLĐTX(trđ) -407 681 -730 3,980 5,174 VLĐTX/NVTX (%) -3.25 5.40 -6.19 20.01 29.49 VLĐTX/tài sản ngắn hạn (%) -3.35 7.42 -6.50 52.08 36.51 VLĐTX/tổng nguồn vốn (%) -1.62 2.25 -3.07 12.76 19.50 Nguồn VLĐTX của doanh nghiệp có sự biến động, nhưng nhìn chung, doanh nghiệp có một cơ cấu vốn khá ổn định và an toàn, nhất là 2 năm trở lại đây, VLĐTX đều có mức dương. Đặc biệt, năm 2009, mặc dù NVTX giảm, nhưng doanh nghiệp vẫn có một mức VLĐTX cao hơn so với năm 2008. Có thể lí giải điều đó khi kết hợp với bảng kê tài sản và nguồn vốn ta thấy, từ năm 2008 đến năm 2009, NVDH giảm 0.37 tr đ (47.84%), nhưng TSDH thì giảm một mức mạnh hơn là: 3.540 tr đ ( 22.25%). Do vậy mà VLĐTX cần phải tài trợ cho năm 2009 đã cao hơn so với năm 2008. Tỉ lệ VLĐTX/ NVTX tăng từ 20% lên tới gần 30% từ năm 2008 đến 2009 lại có thể là một bất lợi, vì nó làm tăng chi phí vốn của doanh nghiệp. PHÂN TÍCH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CID NĂM 2005-2006 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tài sản kinh doanh (tr đ) 6,877 8,121 3,284 11,962 Nợ kinh doanh (tr đ) 8,502 11,958 3,662 8,998 Nhu cầu VLĐ (tr đ) -1,625 -3,837 -378 2,964 Nhu cầu VLĐ bình quân (tr đ) -558.5 -2,731.0 -2,107.5 1,293.0 Doanh thu (tr đ) 20,296 13,015 17,244 16,445 NCVLĐBQ/Doan h thu (%) -2.75 -20.98 -12.22 7.86 Nhận xét: Nhu cầu VLĐTX trong ba năm 2006, 2007, 2008 duy trì ở mức âm, nghĩa là tài sản kinh doanh nhỏ hơn nợ kinh doanh, thể hiện phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Và đó là một dấu hiệu kinh doanh tốt. Tuy nhiên, năm 2009 thì nhu cầu VLĐ lại lên tới con số 2.964 tr đ, nghĩa là tài sản kinh doanh đã lớn hơn nợ kinh doanh, doanh nghiệp có một phần tài sản kinh doanh chưa được tài trợ. Để có cái nhìn toàn diện hơn về nhu cầu VLĐTX, ta xem xét đến yếu tố doanh thu. Từ năm 2006 đến năm 2008, doanh thu liên tục tăng, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng lên. Nhưng cho tới năm 2009, khi mà doanh nghiệp có nhu cầu VLĐTX dương thì doanh thu cũng giảm, cho thấy việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh đã giữ một vai trò quan trọng để đem lại nguồn doanh thu. PHÂN TÍCH VỐN BẰNG TIỀN CID NĂM 2005-2009 Theo cách tính 1 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ngân quỹ có 519 1856 3557 4358 2211 Ngân quỹ nợ 1,434 0 0 0 0 Vốn bằng tiền -915 1856 3,557 4358 2,211 Nhìn chung, tính thanh khoản của các tài sản của doanh nghiệp là rất cao. Chỉ trừ năm 2005, từ năm 2006 đến 2009 đều có vốn bằng tiền dương, thể hiện doanh nghiệp hoàn toàn có thể hoàn trả ngay các khoản nợ cho người cho vay khi các khoản vay này đến hạn. Theo cách tính 2 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 VLĐTX -407 681 -730 3,980 5,174 NCVLĐ 508 -1,625 -3,837 -378 2,964 VBT -915 2,306 3,107 3,557 4,358 Ta thấy chỉ có năm 2009, cả ba chỉ tiêu VLĐTX, NCVLĐ, VBT đều dương, cho thấy VLĐTX thỏa mãn được nhu cầu VLĐ. Từ năm 2006 đến năm 2008, VBT > 0 trong khi NCVLĐ < 0, doanh nghiệp có quá nhiều tiền do chiếm dụng được vốn từ bên thứ ba. Chỉ riêng năm 2005, VBT < 0, VLĐTX chỉ tài trợ được một phần nhu cầu vốn lưu động, như vậy doanh nghiệp sẽ phải chọn cách là đi vay ngân hàng với một mức độ phụ thuộc khá lớn là 915 tr đ. Bảng làm nhiệm vụ chung Năm 2009 VLĐTX/TSNH 36.51% VLĐTX/Nguồn vốn dài hạn 29.49% VLĐTX/Tổng nguồn 19.50% Nhu cầu vốn lưu động bq/DT 7.86% . BẢNG KÊ PHÂN TÍCH TÀI SẢN (CID) Nội dung Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Giá trị (trđ) Tỷ trọng ( % ) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (% ) Mức tăng Tỷ lệ tăng( % ) Tài sản ngắn hạn 14,712. thấy sự gia tăng của nguồn vốn ngắn hạn là hợp lí, vì ở trên bảng kê tài sản thì tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng lên. PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN Năm 2008 Năm 2009 VLĐTX=. tư tài chính dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00 Tài sản dài hạn khác 307 1.16 356 1.51 -49 -13.76 -0.35 TỔNG TÀI SẢN 26,541 100.00 23,551 100.00 2,990 12.70 0.00 Nhận xét: Tổng tài sản của

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:20