Em hãy phân tích bằng một đoạn văn khoảng 6 câu Tôi lại về quê mẹ nuôi xa Một buổi tra nắng dài b i cátã Gió lộng xôn xao sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát Mẹ Tơm- Tố Hữ
Trang 1Đề 1
Bài số 1:
a/ Xanh và Trắng là hai từ chỉ màu sắc Em hãy tạo thành những từ láy, từ ghép có từ tố xanh và trắng Phân loại từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép b/ Tìm câu thơ có từ xanh và từ trắng , mỗi loại 5 câu
c/ Trong hai câu sau, cau nào từ xanh đợc dùng làm định ngữ, từ xanh nào
đợc dùng làm vị ngữ?
- Mọc giữa dòng sông xanh,
Một bông hoa tím biếc,
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời…
- Trâu về xanh lại Thái Bình
Nứa mai gài chặt mối tình ngợc xuôi
Bài số 2:
a/ Nghĩa của từ đợc biểu đạt tinh tế trong văn cảnh Em hãy giải thích nghĩa của
từ chân trời trong các câu sau:
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
- Nhắn ai góc bể chân trời
Nghe ma ai có nhớ lời nớc non
- Những chân trời kiến thức mới đã mở ra trớc mắt thế hệ trẻ chúng ta.
b/ Trong khổ thơ sau, tại sao tác giả không dùng từ lao xao, rì rào mà lại viết gió
lộng xôn xao? Em hãy phân tích bằng một đoạn văn khoảng 6 câu
Tôi lại về quê mẹ nuôi xa
Một buổi tra nắng dài b i cátã
Gió lộng xôn xao sóng biển đu đa
Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát (Mẹ Tơm- Tố Hữu)
Bài số 3:
Ca dao có bài: Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
a/ Em hãy cho biết: Thánh thót là loại từ gì? Giá trị gợi cảm của nó?
b/ Phân tích biện pháp tu từ trong câu thứ hai?
c/ Vế 1 và vế 2 trong câu cuối có quan hệ với nhau nh thế nào? Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp nghệ thuật ấy
Bài số 4:
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diến dịch tả cảnh đẹp mùa hè, trong
đoạn văn có sử dụng một số từ láy tợng hình và tợng thanh (Gạch chân các từ
láy đó)
Đề 2
Phần I:
Cho đoạn văn:
Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy
ra Cái đầu lão nghẹo về một bênvà cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít Lão hu
hu khóc
- Khốn nạn Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy
đuôi mừng, tôi cho nó ăn cơm Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau
nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngợc lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả hai chân nó lại,Bây giờ cu cậu mới biết là
Trang 2cu cậu chết! Này ông giáo ạ!Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in nh nó trách tôi: Nó kêu ử, nhìn tôi nh muốn bảo với tôi rằng A! Lão già tệ lắm!Tôi với lão ăn ở với nhau nh“A! Lão già tệ lắm!Tôi với lão ăn ở với nhau nh
thế mà lão đối xử với tôi nh thế này à? Thì ra tôi già bằng từng này tuổi đầu rồi còn”Thì ra tôi già bằng từng này tuổi đầu rồi còn
đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ lừa nó!
1 Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
2 Tại sao nhân vật đợc nói tới trong đoạn văn trên lại khóc? Qua việc hiểu tác phẩm em nhận thấy nhân vật chính của tác phẩm có hoàn cảnh nh thế nào? Trong hoàm cảnh ấy, nhân vật đã bộc lộ những phẩm chất gì?
3 Chỉ ra một câu ghép trong đoạn văn trên
Phần II:
Hình ảnh mùa hè đợc khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau:
Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
1 Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy?
2 Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo lối T-P-H, trong
đó có sử dụng một câu hỏi tu từ với chủ đề: Bức tranh mùa hè trong tâm tởng ngời tù
cách mạng ( gạch chân câu hỏi tu từ)
3 Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, theo em cảm xúc mà tiếng tu hú kêu
đem lại có giống nhau không? Vì sao?
Đề 3
Phần I:
Cho đoạn thơ
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1 Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai?
2 Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu giới thiệu về về bài thơ kể trên
3 Đoạn thơ trên sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? các biện pháp nghệ thuật đó giúp
em hiểu thế nào về nội dung của đoạn thơ?
Phần II:
Trang 3Cho câu văn:
Giỏ những cổ tục là một vật như hũn đỏ hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi
1 Câu văn trên là lời nói của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào?
2.Câu nói trên đợc nhân vật nói trong hoàn cảnh nh thế nào?
3 Để đa ra nhận định đánh giá khái quát về nhân vật kể trên, em có thể diễn đạt bằng câu văn nh thế nào? Hãy triển khai câu văn đó thành đoạn văn T-P-H khoảng 10 câu, trong đó
có sử dụng phép lặp và lời dẫn trực tiếp (gạch chân)
Đề 4
Phần I:
Đọc đoạn văn: “A! Lão già tệ lắm!Tôi với lão ăn ở với nhau nh Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt
đầm đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng.”Thì ra tôi già bằng từng này tuổi đầu rồi còn
1 Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? (1 điểm)
2 Trong đoạn văn trên có những thành ngữ nào? ý nghĩa của các thành ngữ đó? (1,5điểm)
3 Câu văn nào dùng lối nói quá?Phân tích ý nghĩa của cách nói đó trong trong việc diễn tả tình cảm của tác giả.(1,5 điểm)
Phần II:
1 Bài thơ “A! Lão già tệ lắm!Tôi với lão ăn ở với nhau nhTức cảnh Pác Bó”Thì ra tôi già bằng từng này tuổi đầu rồi còn của Hồ Chí Minh thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên hai bài
thơ cùng thể thơ này mà em đã đợc học.(1 điểm)
2 Em hiểu thế nào về nội dung câu thơ thứ hai của bài thơ?(1 điểm)
3 Khi cảm nhận về bài thơ, có bạn viết:
Bài thơ với bốn cõu, cú giọng đựa vui húm hỉnh, đó toỏt lờn một cảm giỏc vui thớch, thoải mỏi và đằng sau niềm vui đú là vẻ đẹp của một tõm hồn bỡnh dị mà thanh cao hồn nhiờn mà đầy bản lĩnh của Bỏc Hồ
Lấy câu trên làm câu chủ đề, em hãy viết tiếp khoảng 10 đến 12 câu để có đoạn văn
hoàn chỉnh Gạch chân phép nối và một câu ghép chính phụ trong đoạn văn em viết
( 4 điểm)
Trang 4Đề 5
1 Bài tập về tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
Để chứng minh cho luận điểm "sách có lợi ích rất lớn đối với con ngời", một bạn dự
định triển khai các ý sau:
a Sách giúp con ngời khám phá mọi lĩnh vực của đời sống
b Sách giúp con ngời nhận thức đợc vấn đề lớn của đời sống xã hội, nắm bắt đợc quy luật của tự nhiên
c Sách giúp con ngời hiểu đợc chính bản thân con ngời
d Sách do con ngời làm ra
e Sách dạy con ngời biết sống đúng, sống đẹp
f Sách đem lại sự th giãn thoải mái cho con ngời sau những giờ lao động mệt nhọc Trong các ý trên, ý nào không đảm bảo tính thống nhất của chủ đề? Vì sao? Dựa vào các ý trên em hãy trình bày thành một đoạn văn T-P-H khoảng 10 câu, trong đoạn văn
có sử dụng câu phủ định (gạch chân câu phủ định)
2 Bài tập về bố cục văn bản:
Cho đề văn sau : Hãy giải thích câu tục ngữ: "Uống nớc nhớ nguồn"
Một bạn học sinh đã triển khái dàn ý thân bài nh sau:
a Tại sao "uống nớc " phải "nhớ nguồn"?
- Lí lẽ - Dần chứng
b Nên hiểu câu tục ngữ nh thế nào?
- Lí lẽ - Dần chứng
c "Nhớ nguồn", ta phải làm gì?
Trang 5- Lí lẽ - Dần chứng
Em hãy nêu nhận xét về trình tự sắp xếp của dàn ý trên? Theo em nên sửa nh thế nào?
Hãy triển khai 3 ý trên thành 3 đoạn văn diễn dịch
Đề 6
1 Cho biết nội dung của những đoạn văn sau đợc trình bày theo cách nào? Vẽ lợc đồ của mỗi đoạn văn.
a/ Trong hoàn cảnh "trăm dâu đổ đầu tằm", ta càng thấy chị Dậu thật là một ngời phụ nữ
đảm đang, tháo vát Một mình chị phi giải quyết mọi khó khăn đột xuất của gia đình, phải
đng đầu với những thế lực tàn bạo, quan lại, cờng hào, địa chủ và tay sai của chúng Chị
có khóc lóc, có kêu trời nhng chị không nhắm mắt khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu
đợc chồng ra khỏi cơn hoạn nạn Hình nh chị Dậu hiện lên vững chãi nh một chỗ dựa chắc chắn của cuả gia đình
b/ Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn khung trời rộng muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng và ớc ao thầm đợc nh những ngời học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ
c/ Phải làm cho giáo dục phổ thông thực sự là phổ thông Trong phổ thông có đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động Tất cả những cái này đều đúng đắn, cần thiết và tốt
đẹp Nhng phải thấy cái chủ yếu là trí dục Phải kết hợp với trí dục mà giáo dục các mặt khác
d/ Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó bút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục Nh vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào
e/ Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng Em thơng bác đẩy xe bò "mồi hôi ới lng, căng sợi dây thừng" chở vôi cát về xây trờng học, và mời bácvề nhà mình Em thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đờng
2 Cho câu chủ đề sau: "Dù phải sống trong hoàn cảnh túng quẫn nhng lão Hạc vẫn
luôn là một ngời nông dân có nhân cách cao đẹp"
a Viết tiếp câu trên thành một đoạn văn diễn dịch
Trang 6b Sau đó, chuyển đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp
Đề 7 Phần I:
Cho đoạn văn sau:
“A! Lão già tệ lắm!Tôi với lão ăn ở với nhau nhNếu ngời quay lại ấy là một ngời khác thì thật là một trò cời tức bụng cho
lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc”Thì ra tôi già bằng từng này tuổi đầu rồi còn
1 Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Hai câu văn trong đoạn trên
đ-ợc liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Chỉ rõ phơng tiện liên kết
đợc sử dụng.
2 Em hiểu thế nào là “A! Lão già tệ lắm!Tôi với lão ăn ở với nhau nhảo ảnh”Thì ra tôi già bằng từng này tuổi đầu rồi còn trong đoạn văn trên? Trong câu thứ hai tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Phép tu từ ấy giúp em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật?
Phần II:
Trong sách Ngữ văn lớp 8 tập I có bài thơ đợc kết thúc bằng hai câu thơ:
Những kẻ vá trời khi lỡ bớc, Gian nan chi kể việc con con!
1 Hai câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? Chép lại toàn bộ bài thơ đó.
2 Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh thơ: “A! Lão già tệ lắm!Tôi với lão ăn ở với nhau nhNhững kẻ vá trời”Thì ra tôi già bằng từng này tuổi đầu rồi còn trong
câu thơ trên.
3 Cảm nhận về bài thơ trên có bạn viết: Bằng bút pháp lãng mạn và
giọng điệu hào hùng, bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tợng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của ngời anh hùng cứu nớc dù gặp bớc gian nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
Em hãy viết tiếp khoảng 10 đén 12 câu nữa để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối Tổng- Phân – Hợp, trong đoạn văn có câu sử dụng tình thái từ cảm thán (gạch chân )