Bai tap chuong 4 Ly 12 Chuan

4 400 1
Bai tap chuong 4 Ly 12 Chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Tần sô dao động riêng của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC (có điện trở thuần không đáng kể) là: A. 1 . 2 f LC π = B. 1 .f LC = C. 1 . 2 f LC π = D. 2 .f LC π = Câu 2: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.10 8 m/s, tần số của sóng có bước sóng 30m là: A. 6.10 8 Hz. B. 3.10 8 Hz. C. 9.10 9 Hz. D. 10 7 Hz. Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức: A. 2 . LC π ω = B. 1 . LC ω = C. 1 . 2 LC ω π = D. 1 . LC ω π = Câu 4: Trong mạch dao động LC với C không đổi. Muốn tăng tần số dao động điện từ của mạch lên 2 lần ta phải: A. giảm độ từ cảm L xuống 2 lần. B. tăng độ tự cảm L lên 2 lần. C. giảm độ tự cảm L xuống 16 lần. D. giảm độ tự cảm L xuống 4 lần. Câu 5: Nguyên nhân gây ra sự tắt dần của dao động điện từ trong mạch dao động LC là do: A. điện trở của mạch. B. cảm kháng của cuộn dây. C. dung kháng của tụ điện. D. cảm kháng và dung kháng. Câu 6: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì: A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . 2 π C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 8: Sóng điện từ A. gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số, cùng phương. B. là sóng dọc, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số. C. là sóng ngang, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số. D. gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số, theo hai phương vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây ? A. Truyền được trong chân không. B. Mang năng lượng. C. Khúc xạ. D. Phản xạ. Câu 10: Tụ điện có điện dung C, được tính điện đến điện tích cực đại Q max rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có độ tự cảm L thì dòng điện cực đại trong mạch là: A. max max . .I LC Q= B. max max . . L I Q C = C. max max 1 . .I Q LC = D. max max . . C I Q L = Câu 11: Trong mạch dao động LC, chu kì dao động của mạch được tính bởi công thức: A. 2 . C T L π = B. 2 . L T C π = C. 1 . 2 T LC π = D. 0 0 2 . Q T I π = Câu 12: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 π H và một tụ điện có điện dung C = 1 .F µ π Chu kì dao động của mạch là: A. 1ms. B. 2ms. C. 3ms. D. 4ms. Câu 13: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 π H và một tụ điện có điện dung C = 1 .F µ π Tần số dao động của mạch là A. 250Hz. B. 500Hz. C. 2,5kHz. D. 5kHz. Câu 14: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 .F µ Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10 -4 s. B. 12,56.10 -4 s. C. 6,28.10 -5 s. D. 12,56.10 -5 s. Câu 15: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là A. 200 .Hz ω = B. 200 / .rad s ω = C. 5 5.10 .Hz ω − = D. 4 5.10 / .rad s ω = Câu 16: Mạch dao động có tần số riêng 100kHz, tụ điện có điện dung C = 5nF. Độ tự cảm L của mạch là A. 5.10 -5 H. B. 5.10 -4 H. C. 5.10 -3 H. D. 2.10 -4 H. Câu 17: Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 = 4.10 -8 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 0,314A. Lấy 3,14. π = Chu kì dao động điện từ trong mạch là A. 8.10 -5 s. B. 8.10 -6 s. C. 8.10 -7 s. D. 8.10 -8 s. Câu 18: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400mH và tụ điện có điện dung C = 40 .F µ Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng A. 0,25A. B. 0,25 2 A. C. 0,5A. D. 0,5 2 A. Câu 19: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có điện dung 5 .C F µ = Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động của mạch là A. 2,5.10 -4 J. B. 2,5mJ. C. 2,5J. D. 25J. Câu 20: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4H và tụ điện có điện dung 40 .C F µ = Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: 2 2 cos100 ( ).i t A π = Năng lượng dao động của mạch là A. 1,6mJ. B. 3,2mJ. C. 1,6J. D. 3,2J. Câu 21: Cho mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L = 10mH. Khi trong mạch có một dao động điện từ tự do thì đo được cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Điện dung C của tụ điện có giá trị là A. 10 .F µ B. 10nF. C. 10pF. D. 0,1pF. Câu 22: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung 80 .C F µ = Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: 2 cos100 ( ). 2 i t A π = Ở thời điểm năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12,5 2 .V B. 25V. C. 25 2 .V D. 50V. Câu 23: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại khi qua cuộn dây là 36mA A. 18mA. B. 12mA. C. 9mA. D. 3mA. Câu 24: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 .F µ Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 4.10 -5 J. B. 5.10 -5 J. C. 9.10 -5 J. D. 10 -5 J. Câu 25: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch 0.R = Dòng điện qua mạch 11 2 4.10 sin(2.10 ),i t − − = điện tích của tụ điện là A. Q 0 = 10 -9 C. B. Q 0 = 4.10 -9 C. C. Q 0 = 2.10 -9 C. D. Q 0 = 8.10 -9 C. Câu 26: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5 .H µ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1A thì năng lượng điện trường trong mạch là A. 7,5.10 -6 J. B. 75.10 -4 J. C. 5,7.10 -4 J. D. 2,5.10 -5 J. Câu 27: Mạch dao động LC gồm tụ C = 5 ,F µ cuộn dây có L = 0,5mH. Điện tích cực đại trên tụ là 5 2.10 C − . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,4A. B. 4A. C. 8A. D. 0,8A. Câu 28: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và tụ xoay C x . Giá trị C x để chu kì riêng của mạch là T = 1 s µ là A. 2,5pF. B. 1,27pF. C. 12,66pF. D. 7,21pF. Câu 29: Một sóng điện từ có bước sóng 1km truyền trong không khí. Bước sóng của nó khi truyền vào nước có chiết suất 4 3 n = là A. 750m. B. 1000m. C. 1333m. D. 0. Câu 30: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 = 4.10 -7 C và dòng điện cực đại trong cảm L là I 0 = 3,14A. Bước sóng λ của sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là A. 2,4m. B. 24m. C. 240m. D. 480m. Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 H µ và một tụ điện có điện dung C biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 942m, điện dung của tụ phải bằng A. 25nF. B. 250nF. C. 2,5 .F µ D. 2,5mF. Câu 32: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Khi điện dung có giá trị C 2 = 4C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 1 2 . 4 f f = B. 2 1 2 .f f= C. 1 2 . 2 f f = D. 2 1 4 .f f= Câu 33: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10 -6 H và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18 π (m) đến 240 π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn A. 12 8 4,5.10 ( ) 8.10 ( ).F C F − − ≤ ≤ B. 10 8 9.10 ( ) 16.10 ( ).F C F − − ≤ ≤ C. 10 8 4,5.10 ( ) 8.10 ( ).F C F − − ≤ ≤ D. 12 10 9.10 ( ) 8.10 ( ).F C F − − ≤ ≤ Câu 34: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Để tăng tần số dao động riêng của mạch lên 4 lần ta có thể: A. tăng L lên hai lần và giảm C đi hai lần. B. giảm L đi tám lần và giảm C đi hai lần. C. giảm L đi hai lần và giảm C đi hai lần. D. tăng L lên hai lần và tăng C đi hai lần. Câu 35: Chọn câu trả lời sai Sóng điện từ: A. Truyền được trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. B. Vận tốc truyền trong chân không bằng vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. C. Vận tốc truyền trong một môi trường vật chất là v > c. D. Vận tốc truyền trong một môi trường vật chất là v < c. Câu 36: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai: A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 37: Chọn câu trả lời sai Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là: A. . c f λ = B. . .c T λ = C. 2 .c LC λ π = D. 0 0 2 I c Q λ π = . Câu 38: Để thông tin liên lạc bằng vô tuyến trên toàn thế giới, người ta dùng sóng vô tuyến loại: A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 39: Tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến cực ngắn: A. bị tầng điện li hấp thụ mạnh vào ban ngày. B. bị tầng điện li phản xạ mạnh vào ban đêm. C. tầng điện cho truyền qua. D. bị tầng điện li hấp thụ, phản xạ hay cho truyền qua tùy thuộc vào cường độ sóng. Câu 40: Trong các thiết bị điện tử nào sau đây trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến: A. Máy vi tính. B. Điện thoại bàn. C. Điện thoại di động. D. Dụng cụ điều khiển ti vi từ xa. ĐÁP ÁN 1. C. 2. D. 3.B. 4. D. 5. A. 6. D. 7. B. 8. D. 9. A. 10. C. 11. D. 12. B. 13. B. 14. D. 15. D. 16. B. 17. C. 18. B. 19. A. 20. C. 21. B. 22. A. 23. A. 24. B. 25. C. 26. A. 27. A. 28. C. 29. A. 30. C. 31. A. 32. C. 33. C. 34. B. 35. C. 36. A. 37. D. 38. C. 39 C. 40.C. . mạch có dao động điện từ riêng. Lấy π = 3, 14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10 -4 s. B. 12, 56.10 -4 s. C. 6,28.10 -5 s. D. 12, 56.10 -5 s. Câu 15: Mạch dao động điện từ. 4. 10 -7 C và dòng điện cực đại trong cảm L là I 0 = 3,14A. Bước sóng λ của sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là A. 2,4m. B. 24m. C. 240 m. D. 48 0m. Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh. đến 240 π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn A. 12 8 4, 5.10 ( ) 8.10 ( ).F C F − − ≤ ≤ B. 10 8 9.10 ( ) 16.10 ( ).F C F − − ≤ ≤ C. 10 8 4, 5.10 ( ) 8.10 ( ).F C F − − ≤ ≤ D. 12 10 9.10

Ngày đăng: 12/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan