Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1 MB
Nội dung
L O G O Quan niệm của Marx về xã hội học chính trị GV hướng dẫn: TS. Vũ Quang Hà Nhóm thực hiện : Tiểu đội 301 Sinh Viên : 1 . Đinh Thế Hoàng 2 . Vũ Thành Long 3 . Nguyễn Thị Mộng Vân 4 . Du Al Da Mã Số Sinh Viên 0956070027 0956070045 0956070069 0956070115 L O G O Nội Dung Chính i Sơ Lược Tiểu Sử K.Marx 1 Quan Điểm Của Marx Về Xã Hội Học Chính Trị2 Giai Cấp Xã Hội Và Tranh Chấp Xã Hội2.1 c Cách Mạng2.2 Nhà Nước2.3 L O G O 1. Sơ Lược Tiểu Sử Marx K.Marx ( 1818- 1883 ) nhà triết học và kinh tế học Đức ,nhà lý luận của phong trào công nhân thế giới và nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học. K.Marx học luật tại đại học Tổng hợp Bonn,sau học triết học ở đại học Tổng hợp Berlin.Sau khi tốt nghiệp năm 1841,K.Marx bắt đầu viết báo và là chủ một tờ báo. K.Marx cùng với Engels cùng nhau viết : Tuyên ngôn của đảng cộng sản và cùng hoàn thiện học thuyết Marx. Hệ thống quan điểm của Marx phản ánh sâu sắc những biến động của thế kỷ XIX với các cuộc cách mạng chính trị,công nghiệp hóa và chủ nghĩa tư bản đang làm tan rã chế độ phong kiến và trật tự xã hội tồn tại hàng nghìn năm trước đó. L O G O 1. Sơ Lược Tiểu Sử Marx Theo Marx : - Tư tưởng không bao giờ tách rời khỏi hành động chính trị - Lý thuyết kinh tế từ bộ tư bản gồm 3 quyển : - Quá trình sản xuất - Quá trình lưu thông - Toàn bộ quá trình sản xuất và lưu thông Nền tảng phát triển kinh tế - xã hội nói chung đều bắt nguồn từ sản xuất. Các yếu tố kinh tế , chính trị , tôn giáo đều bắt nguồn từ sản xuất . => Đều xuất phát từ cấu trúc kinh tế . L O G O 2. Quan niệm của Marx : “Lịch sử của mọi xã hội tồn tại cho đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp” Quan điểm giai cấp xã hội là tâm điểm của tranh chấp xã hội Chế độ tư bản công nghiệp như trong các loại hình xã hội ban đầu có 2 giai cấp xã hội chính trong hệ thống sản xuất vật chất. Giai cấp xã hội và tranh chấp xã hội 2.1 Giai cấp xã hội và tranh chấp xã hội L O G O 2. Quan niệm của Marx : Giai cấp xã hội và tranh chấp xã hội Chủ nghĩa tư bản công nghiệp xóa bỏ ràng buộc cho giai cấp vô sản . Nên tranh chấp xã hội giữa hai giai cấp xảy ra. Giai cấp xã hội không gì khác hơn là mô tả mối quan hệ của con người với hệ thống sản xuất vật chất Công nhân công nghiệp chắc chắn hình thành sự đối lập và bản thân hệ thống đó sau cùng làm xói mòn quyền lực của các nhà tư bản L O G O 2. Quan niệm của Marx : 2.2 Cách mạng Cách duy nhất để thoát khỏi chiếc bẫy của tư bản công nghiệp đối với công nhân là phải thay đổi xã hội. Cách mạng được hình dung là một loại hình hệ thống sản xuất nhân đạo, công bằng, gọi là chủ nghĩa xã hội. Một xã hội XHCN hứa hẹn kết thúc mâu thuẫn xã hội hướng một bộ phận xã hội chống lại một bộ phận khác. L O G O 2. Quan niệm của Marx : 2.2 Cách mạng “Giai cấp vô sản không có gì để mất ngoài xiềng xích . Họ sẽ thu phục cả thế giới”. ( Trích : tuyên ngôn đảng cộng sản ) L O G O 2. Quan niệm của Marx : 2.2 Cách mạng Cách mạng Nga 1917. Cách mạng này diễn ra phần lớn trong các xã hội nông nghiệp L O G O 2. Quan niệm của Marx 2.3 Nhà Nước - Các nhà kinh điển đã chứng minh rằng không phải khi nào xã hội cũng có nhà nước như xã hội nguyên thủy đứng đầu là những tộc trưởng do dân bầu . - Khi lực lượng sản xuất ngày càng cao dẫn đến sự ra đời của chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thành giai cấp làm cho xã hội nguyên thủy bị tan rã. - Hậu quả của cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp đối kháng lần đầu tiên xuất hiện ở xã hội chủ nô và nô lệ gay gắt tới mức có thể tiêu diệt cả xã hội để thảm họa đó không xảy ra một cơ quan quyền lực đã ra đời đó là nhà nước [...]...LOGO 2 Quan niệm của Marx 2.3 Nhà Nước Sự ra đời của nhà nước là một tất yếu khách quan để làm dịu đi sự xung đột giai cấp Bản chất của nhà nước do đó là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác Thảo Luận LOGO Thảo Luận Thank You ! Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy và sự quan tâm của các bạn LOGO . giai cấp xã hội chính trong hệ thống sản xuất vật chất. Giai cấp xã hội và tranh chấp xã hội 2.1 Giai cấp xã hội và tranh chấp xã hội L O G O 2. Quan niệm của Marx : Giai cấp xã hội và tranh. Sử K .Marx 1 Quan Điểm Của Marx Về Xã Hội Học Chính Trị2 Giai Cấp Xã Hội Và Tranh Chấp Xã Hội2 .1 c Cách Mạng2.2 Nhà Nước2.3 L O G O 1. Sơ Lược Tiểu Sử Marx K .Marx ( 1818- 1883 ) nhà triết học và. công bằng, gọi là chủ nghĩa xã hội. Một xã hội XHCN hứa hẹn kết thúc mâu thuẫn xã hội hướng một bộ phận xã hội chống lại một bộ phận khác. L O G O 2. Quan niệm của Marx : 2.2 Cách mạng “Giai