On tap TV9-Ngan gon

4 156 0
On tap TV9-Ngan gon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập Tiếng việt 9 I - Từ xét về cấu tạo: Gồm: 1. T n: L t ch cú mt ting. VD: Nh, cõy, tri, t, i, chy 2. T phc: L t do hai hoc nhiu ting to nờn. VD: Qun ỏo, chn mn, trm bng, cõu lc b, bõng khuõng T phc cú 2 loi: * T ghộp: Gm nhng t phc c to ra bng cỏch ghộp cỏc ting cú quan h vi nhau v ngha. - Tỏc dng: Dựng nh danh s vt, hin tng hoc dựng nờu cỏc c im, tớnh cht, trng thỏi ca s vt. * T lỏy: Gm nhng t phc cú quan h lỏy õm gia cỏc ting. - Vai trũ: To nờn nhng t tng thanh, tng hỡnh trong miờu t th ca cú tỏc dng gi hỡnh gi cm. II - Từ xét về nguồn gốc: Gồm: 1. Từ mợn: Là những từ vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm mà TV cha có từ thích hợp để biểu thị. ( Chủ yếu mợn tiếng Hán, ngoài ra còn mựợn của tiếng Anh, Nga, Pháp, * Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh, ra-đi-ô, 2.T ng a phng: T ng a phng l t ng ch c s dng 1 hoc 1 s a phng nht nh. * Vớ d: Ra l ht chiu ni em i mói / Cũn mong chi ngy tr li Phc i! ( T Hu - i i em) - 3 t trờn (ra, ni, chi) ch c s dng min Trung. 3. Bit ng xó hi: Bit ng xó hi là những từ ngữ ch c dựng trong mt tng lp xó hi nht nh. * Vớ d: - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán. - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. + Ngng: im 2 / trỳng t: ỳng vo bi mỡnh ó chun b tt ( c dựng trong tng lp HS, SV ) * S dng t ng a phng v bit ng xó hi: - Việc sử dụng t ng a phng v bit ng xó hi phi phự hp vi tỡnh hung giao tip . - Trong th vn, tỏc gi cú th s dng mt s t ng thuc 2 lp t ny tụ m mu sc a phng, mu sc tng lp xó hi ca ngụn ng, tớnh cỏch nhõn vt. - Mun trỏnh lm dng t ng a phng v bit ng xó hi cn tỡm hiu cỏc t ng ton dõn cú ngha tng ng s dng khi cn thit. III - Từ xét về nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ 1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị. 2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa. Ví dụ: Mắt ngời, mắt na, đầu ngời, đầu sân, 3. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ: a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. * Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trờng nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má + Đồng nghĩa không hoàn toàn. VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh * Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt * Từ đồng âm: Là những t ging nhau v õm thanh nhng ngha khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ vi nhau. VD: - Con nga ang ng bng lng lờn. / Mua c con chim, bn tụi nht ngay vo lng. b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ: - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hơu + Chim: tu hú, sáo . + Cá: cá rô, cá thu c, Trờng từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. ( nhai, nuốt, ngậm: Tiêu hoá thức ăn ) IV- T LOI TING VIT: 1. Danh t: a) Khỏi nim: Danh t l t ch s vt, hin tng, khỏi nim. b) Cỏc loi danh t: - Danh t ch s vt: + Danh t chung: L nhng danh t cú th dựng lm tờn gi cho mt lot s vt cựng loi. VD: bn, gh, qun, ỏo, sỏch, bỳt 1 + Danh từ riêng: Là những danh từ dùng làm tên gọi riêng cho từng cá thể, sự vật, người, địa phương, cơ quan, tổ chức. VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình - Danh từ chỉ đơn vị: + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ). VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm + Danh từ chỉ đơn vị quy ước (Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng). 2. Động từ: a) Khái niệm: Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Động từ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, chớ và thường làm vị ngữ trong câu. b) Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái, 3. Tính từ: a) Khái niệm: Là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ đặc điểm, tính chất. Tính từ có khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, rất, lắm, quá. Thường làm vị ngữ trong câu hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ và cụm động từ. b) Các loại tính từ: Tính từ không đi kèm các từ chỉ mức độ và tính từ có thể đi kèm các từ chỉ mức độ. 4. Số từ: Là những từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự. 5. Đại từ là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến hoặc dùng để hỏi. Đại từ không có nghĩa cố định, nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế. 6. Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều một cách khái quát. 7. Chỉ từ là những từ dùng để chỏ vào sự vật xác định sự vật theo các vị trí không gian thời gian. 8. Phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Phó từ không có khả năng gọi tên các quan hệ về ý nghĩa mà nó bổ sung cho động từ và tính từ. 9. Quan hệ từ là những từ dùng nối các bộ phận của câu, các câu, các đoạn với nhau để biểu thị các quan hệ khác nhau giữa chúng. 10. Trợ từ là các từ chuyên đi kèm các từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc để nêu ý nghĩa đánh giá sự vật, sự việc được các từ ngữ đó biểu thị. Trợ từ không có khả năng làm thành một câu độc lập. Ví dụ: những, có, chính đích, ngay, 11. Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ gồm 2 loại chính: - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng , dạ , ừ. 12. Tình thái từ là những từ dùng để tạo các kiểu câu phân loại theo mục đích nói. ( µ, , h¶, ®i, nµo, víi, sao , ) VI- CỤM TỪ: I. Cụm danh từ: * Khái niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. VD: Một túp lều nát trên bờ biển. * Mô hình của cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau. - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng. - Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian. VD: Một chàng dế thanh niên cường tráng. số từ trung tâm Phụ sau II. Cụm đông từ: * Khái niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. VD: Góp cho đất nước mình núi Bút, non Nghiên. * Mô hình của cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau. - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự - Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân VD: Chưa tìm được ngay câu trả lời. PT PTT Phụ sau III. Cụm tính từ: * Khái niệm: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành . Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình tính từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một tính từ. VD: Thơm dịu ngọt cốm mới. 2 * Mô hình của cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau. - Các phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất - Các phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ VD: Đang trẻ như một thanh niên PT PTT Phần sau VII- THÀNH PHẦN CÂU: I. Thành phần chính và thành phần phụ 1. Các thành phần chính. - Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gì, cái gì. - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, như thế nào, là gì, 2. Các thành phần phụ. - Trạng ngữ là thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, không gin, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức của sự việc được diễn đạt trong câu. - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với. II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. * Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến, như: - chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, ( chỉ độ in cậy cao). - hình như, dường như, hầu như, có vẻ như, (chỉ độ tin cậy thấp) VD: Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. * Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói, như: - theo tôi, ý ông ấy, theo anh * Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy (đứng cuối câu). VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngô Tất Tố) 2. Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ). VD: Trời ơi! Chỉ còn có năm phút. 3. Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu? / - Vâng, mời bác và cô lên chơi 4. Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. VIII- CÁC KIỂU CÂU: I. Câu đơn: * Khái niệm : Câu đơn là câu có một cụm C-V là nòng cốt. VD: Ta hát bài ca tuổi xanh. C V II. Câu đặc biệt: * Khái niệm: Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ, câu đặc biệt có cấu tạo là một từ hoặc cụm từ làm trung tâm cú pháp của câu. VD: Gió. Mưa. Bão bùng. III. Câu ghép: 1. Đặc điểm của câu ghép - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu VD: Gió càng thổi mạnh thì biển càng nổi sóng C V C V 2. Cách nối các vế câu ghép. * Có hai cách nối các vế câu: 3 - Dựng cỏc t cú tỏc dng ni: + Ni bng mt quan h t: v, ri, nhng, cũn, vỡ, bi vỡ, do, bi, ti . + Ni bng mt cp quan h t: vỡ nờn (cho nờn) ., nu thỡ ; tuy nhng + Ni bng mt cp phú t (va va ; cng cng ; khụng nhng m cũn ; cha ó ; va mi ó ), i t hay ch t thng i ụi vi nhau (cp t hụ ng) ( ai ny, gỡ y, õu y, no. y, sao vy, bao nhiờu .by nhiờu) - Khụng dựng t ni: Trong trng hp ny, gia cỏc v cõu cn cú du phy, du chm phy hoc du hai chm. 3. Quan h ý ngha gia cỏc v cõu: - Nhng quan h thng gp: quan h nguyờn nhõn, quan h iu kin (gi thit), quan h tng phn, quan h tng tin, quan h la chn, quan h b sung, quan h tip ni, quan h ng thi, quan h gii thớch. - Mi quan h thng c ỏnh du bng nhng quan h t, cp quan h t hoc cp t hụ ng nht nh. Tuy nhiờn, nhn bit chớnh xỏc quan h ý ngha gia cỏc v cõu, trong nhiu trng hp, ta phi da vo vn cnh hoc hon cnh giao tip. III. Bin i cõu: 1. Rỳt gn cõu. - Khi núi hoc vit cú th lc b mt s thnh phn ca cõu to thnh cõu rỳt gn. - Cõu rỳt gn cũn c dựng ng ý rng hnh ng, tớnh cht c nờu trong cõu l ca chung mi ngi. - VD: Hc, hc na, hc mói. (Lờ-nin). 2. Tỏch cõu: - Khi s dng cõu, nhn mnh ngi ta cú th tỏch mt thnh phn no ú ca cõu (hoc mt v cõu) thnh mt cõu riờng. - VD: n v thng ra ng vo lỳc mt tri ln. V lm vic cú khi sut ờm. ( Lờ Minh Khuờ - Nhng ngụi sao xa xụi) 3. Cõu b ng. - L cõu cú ch ng ch i tng b hnh ng nờu v ng hng ti. - VD: Thy giỏo khen Nam. (Cõu ch ng) Nam c thy giỏo khen. (Cõu b ng) IX- Các phơng châm hội thoại: * Có 5 phơng châm hội thoại cơ bản: PC hội thoại Kiến thức cần nhớ PC về lợng Nói đúng nội dung, nói không thừa, không thiếu PC về chất Không nói điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực PC quan hệ Nói vài đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề PC cách thức Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. PC lịch sự Nói tế nhị, thể hiện tôn trọng ngời khác 4 . Nga, Pháp, * Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh, ra-đi-ô, 2.T ng a phng: T ng a phng l t ng ch c s dng 1 hoc 1 s a phng nht nh. * Vớ d: Ra l ht chiu ni em i mói / Cũn mong chi ngy tr li Phc i!. Trung. 3. Bit ng xó hi: Bit ng xó hi là những từ ngữ ch c dựng trong mt tng lp xó hi nht nh. * Vớ d: - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán. - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên. mỡnh ó chun b tt ( c dựng trong tng lp HS, SV ) * S dng t ng a phng v bit ng xó hi: - Việc sử dụng t ng a phng v bit ng xó hi phi phự hp vi tỡnh hung giao tip . - Trong th vn, tỏc gi cú th s

Ngày đăng: 11/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan