Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
4,7 MB
Nội dung
Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009………. Tiết: 01 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm: Chuyển động, qũy đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể: Chất điểm, chuyển động, vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian. 2. Kĩ năng: - Xác định vị trí của chất điểm trên đường thẳng và trên mặt phẳng. - Giải được bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận. - Một số bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC: 1. Ổn đinh tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ 3. Nội dung: Hoạt động 1:Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - - Đó là sự thay đổi vị trí theo thời gian - Đọc sách để phân tích khái niệm chất điểm - HS nêu ví dụ. - Hoàn thành yêu cầu C1 Ghi nhận khái niệm quỹ đạo. - - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm chuyển động cơ học đã học ở lớp 8. - Khi nào một vật CĐ được coi là chất điểm ? - Nêu một vài ví dụ về một vật CĐ được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm - Hoàn thành yêu cầu C1 - Ví dụ: quỹ đạo của giọt nước mưa. I. Chuyển động cơ. Chất điểm: 1.Chuyển động cơ: Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2.Chất điểm: Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoang cách mà ta đề cập đến) 3.Quỹ đạo: Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc - Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời câu C2 - Đọc sách - Trả lời câu C3 - Yêu cầu HS chỉ vật mốc trong hình 1.1 - Hãy nêu tác dụng của vật làm mốc ? - Làm thế nào xác định vị trí của vật nếu biết quỹ đạo ? - Hoàn thành yêu cầu C2 - Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng ? - Hoàn thành yêu cầu C3 II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian: 1.Vật làm mốc và thước đo: Muốn xác định vị trí của một vật ta cần chọn: - Vật làm mốc - Chiều dương - Thước đo 2.Hệ toạ độ: Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 1 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB OHx = OIy = Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động. - Phân biệt thời điểm và thời gian và hoàn thành câu C4 - Thảo luận - Lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi. - Ghi nhận hệ quy chiếu - Hãy nêu cách xác định khoảng thời gian đi từ nhà đến trường? - Hoàn thành yêu cầu C4 - Bảng giờ tàu cho biết điều gì? - Xác định thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn - Đưa ra khái niệm hệ qui chiếu III. Cách xác định thời gian trong chuyển động: Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian( hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian IV. Hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu gồm: - Vật làm mốc - Hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc - Mốc thời gian và đồng hồ Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài Chuyển động thẳng đều - HS đọc phần em có biết - Chất điểm là gì? Quỹ đạo là gì? - Cách xác định vị trí của vật trong không gian - Cách xác đinh thời gian trong chuyển động - Làm các bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài "Chuyển động thẳng đều" IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang o y 2 x Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009………. Tiết: 02 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được đn đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. - Phân biệt các khái niệm; tốc độ, vận tốc. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế 2.Kĩ năng: - Vận dung linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. - Viết được ptcđ của cđtđ - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. - Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị. - Nhận biết được cđtđ trong thực tế nếu gặp phải II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Dụng cụ TN của bài. - Hình vẽ 2.2, 2.3 phóng to 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động ở lớp 8. - Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra: - Chất điểm là gì? Quỹ đạo là gì? - Cách xác định vị trí của vật trong không gian? 3.Hoạt động : Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - Nhắc lại công thức và quãng đường đã học ở lớp 8 - Vận tốc trung bình của chuyển động cho biết điều gì? - Công thức? Đơn vị? - Đổi đơn vị: km/h → m/s Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung Đường đi: s = x 2 - x 1 Vận tốc TB: t s v tb = - Mô tả sự thay đổi vị trí của 1 chất điểm, yêu cầu HS xác định đường đi của chất điểm - Nói rõ ý nghĩa vận tốc TB, phân biệt vận tốc Tb và tốc độ TB Nếu vật chuyển động theo chiều âm thì vận tốc TB có giá trị âm → v tb có giá trị đại số. - Tốc độ TB là giá trị số học của vận tốc TB. - Định nghĩa vận tốc TB ? I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình: t s v tb = - Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. - Đơn vị: m/s hoặc km/h 2.Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường s = vt Hoạt động 3: Xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - HS đọc SGK để hiểu cách xây - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm II.Phương trình chuyển động và Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 3 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. hiểu phương trình của chuyển động thẳng đều. đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ 1.Phương trình của cđtđ: x = x 0 +vt Hoạt động 4: Tìm hiểu về đồ thị toạ độ và thời gian Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - Nhắc lại dạng: y = ax + b - Tương đương: x = vt + x 0 - Đồ thị có dạng gì ? Cách vẽ ? - Yêu cầu lập bảng giá trị (x,t) và vẽ đồ thị. 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ: - Vẽ đồ thị pt: x = 5 + 10t - Bảng giá trị: t(h) 0 1 2 3 4 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65 Hoạt động 5 : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài Chuyển động thẳng biến đổi đều - Nhắc lại khái niệm chuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Bài tập về nhà: SGK và SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến đổi đều" IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 4 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009………. Tiết: tự chọn Bài: BÀI TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về CĐTĐ - Áp dụng được các công thức CĐTĐ để giải các bài toán liên quan. - Biết vẽ đồ CĐ và biết khai thác đồ thị. 2. Kĩ năng: - Vận dung linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. - Viết được ptcđ của cđtđ - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. - Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Xem lại các công thức của CĐTĐ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra: - Nhắc lại khái niệm chuyển động thẳng đều, đường đi? - Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều? 3.Hoạt động : Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - Nhắc lại công thức - Thảo luận nhóm trình bày trên bảng - Hệ thống các công thức vào vở - Yêu cầu học sinh nêu các công thức của chuyển động thẳng đều? + Vận tốc? + Đường đi? + Phương trình chuyển động? - Yêu cầu học sinh cử đại diện lên trình bày - Hệ thống các kiến thức cho học sinh - Vận tốc v = const - Đường đi s = v(t – t 0 ) + t 0 : Thời điểm ban đầu + t : Thời điểm lúc sau ( Lúc vật ở M) + Nếu chọn gốc thời gian tại thi điểm t 0 thì s = vt - Toạ độ x = x 0 + v(t – t 0 ) + x, x 0 : Toạ độ của vật tại M 0 , M. + Nếu chọn gốc thời gian tại điểm t 0 thì x = x 0 + vt Chú ý: - Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho x 0 = 0 , t 0 = 0 thì x = s = vt - Nếu chọn chiều dương là chiều CĐ thì v > 0, nếu chọn chiều dương ngược chiều CĐ thì v < 0 Hoạt động 2 : Giải các bài tập có liên quan - Xác định vị trí ban đầu và vận tốc của hai xe. + Xác định: x 01 = ? x 02 = ? v 1 = ? v 2 = ? + Thay vào công thức - Viết phương trình chuyển động BT1: Lúc 7h tại hai điểm A và B cách nhau 200km có hai ôtô chạy ngược chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dương từ A đến B. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Tóm tắt: AB = 200km V 1 = 60km/h V 2 = 40km/h. Giải: Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dương từ A đến B. a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. x 1 = 60t; x 2 = 200 – 40t Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 5 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB của hai xe. x 1 = 60t; x 2 = 200 – 40t - Khi hai xe gặp nhau thì x 1 = x 2 (1) Giải phương trình (1) tìm được t = 2h và x 1 = x 2 = 120km - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán - Viết các công thức - Trình bày lên bảng b) Thời điểm hai xe gặp nhau. t = 2h và x 1 = x 2 = 120km - Tóm tắt bài toán theo yêu cầu của Gv - Xác định quãng đường tại vị trí xe đã chạy được 2h - Thay t = 2h vào phương trình - KL: - Lý giải tại sao lại là: - 2km BT2: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5t – 12 ( x đo bằng kilômét, t là thời gian chuyển động của chất điểm đo bằng giờ ) Vị trí chất điểm đi được sau 2h chuyển động là bao nhiêu? - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán? - Hướng dẫn học sinh giải bài toán + Tìm x = ? khi t = 2h, chính là xác định quãng đường tại vị trí xe đã chạy được 2h + Thay t = 2 vào phương trình - Yêu cầu HS lý giải tại sao lại là: - 2km ? Tóm tắt: x = 5t – 12 t = 2h x = ? (km) Giải: Thay t = 2 vào phương trình trên x = 5.2 – 12 = -2 km KL: Vậy vị trí của chất điểm sau 2h chuyển động là -2km Hoạt động 3 : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài Chuyển động thẳng biến đổi đều - Nhắc lại khái niệm chuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Bài tập về nhà: SGK và SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến đổi đều" IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 6 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009………. Tiết: 03 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, công thức, ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Nắm được các khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm, công thức tính, đơn vị đo. Đặc điểm của gia tốc trong CĐTNDĐ - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đò thị vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ 2.Kĩ năng: - Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời. - Bước đầu giải được bài toán đơn giản về CĐTNDĐ - Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Các kiến thức về phương pháp dạy học một đại lượng vật lý 2.Học sinh: Ôn kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: không kiểm tra bài cũ 3.Hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời: Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - Tìm xem trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t kể từ lúc ở M, xe dời được 1 đoạn đường ∆s rất ngắn bằng bao nhiêu - Vì đó là xem như CĐTĐ + Tại M xe chuyển động nhanh dần đều + Hoàn thành yêu cầu C1 v = 36km/h = 10m/s - Hoàn thành yêu cầu C2 v 1 = 4 3 v 2 xe tải đi theo hướng Tây - Đông Xét 1 xe chuyển động không đều trên một đường thẳng, chiều chuyển động là chiều dương. - Muốn biết tại M xe chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì ? - Độ lớn của vận tốc tức thời cho ta biết điều gì ? - Hoàn thành yêu cầu C1 + Tại sao nói vận tốc là một đại lượng vectơ ? - Hoàn thành yêu cầu C2 - Loại chuyển động đơn giản nhất là CĐTBĐĐ. - Thế nào là CĐTBĐĐ ? + Quỹ đạo ? + Tốc của vật thay đổi ntn ? + Có thể phân thành các dạng nào? I.Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều" 1)Độ lớn của vận tốc tức thời: t s v ∆ ∆ = 2)Vectơ vận tốc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại 1 điểm có: + Gốc tại vật chuyển động + Hướng của chuyển động + Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. 3)Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Tăng → NDĐ Giảm → CDĐ Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong CĐTNDĐ. - Xác định độ biến thiên tốc độ và công thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ. - Ta đã biết để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động thẳng đều thì chúng ta dùng khái niệm vận tốc. - Nhưng đối với các CĐTBĐ thì không dùng nó được vì nó luôn thay đổi. - Để biểu thị cho tính chất mới này, người ta dùng khái niệm gia II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1)Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: t v a ∆ ∆ = a)Định nghĩa: Gia tốc là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 7 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB - Ghi nhận đơn vị của gia tốc . - Biểu diễn véctơ gia tốc. - Hoaøn thaønh caâu hoûi C2. v a t ∆ = ∆ Với 0 0 v v v t t t ∆ = − ∆ = − tốc để đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. - Gia tốc được tính bằng công thức gì ? - Yêu cầu HS thảo luận tìm đơn vị của gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vec tơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. So sánh phương và chiều của a so với 0 v uur , v , v∆ thời gian vận tốc biến thiên ∆t Đơn vị: m/s 2 Chú ý: trong CĐTNDĐ a = hsố b)Vectơ gia tốc: t v tt vv a 0 0 ∆ ∆ = − − = Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm vận tốc trong CĐTNDĐ - Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐT NDĐ . - TL : C3, C4 . - Vận tốc trong CĐTNDĐ 0 .v v a t= + Từ công thức: t v tt vv a 0 0 ∆ ∆ = − − = Nếu chọn t 0 = 0 thì ∆t = t và v = ? - công thức: 0 v v a t − = 2)Vận tốc của CĐTNDĐ a)Công thức tính vận tốc: v = v 0 + at b) Đồ thị vận tốc - thời gian: Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiết 2) - Nhắc lại kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc và vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Bài tập về nhà: 10, 11, 12 SGK - Xem trước phần bài Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiết 2) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 8 V(m/s) o t(s) Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009 Tiết: 04 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào các kiến thức đã học giải các bài tập liên quan. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Biết được cách xây dựng công thức của đường đi, liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi. Phương trình của CĐTBĐĐ. 2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một máng nghiêng dài 1m. - Một hòn bi ĐK 1(cm). - Một đồng hồ bấm giây 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : + Viết công thức tính gia tốc, vận tốc, đường đi của CĐNĐĐ? + Chiều của vectơ gia tốc có những đặc điểm gì? 3. Nội Dung Hoạt động 1: Xây dựng công thức của CĐTNDĐ Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - Từng HS suy nghĩ trả lời : t s v tb = - Độ lớn tốc độ tăng đều theo thời gian. - Giá trị đầu: v 0 - Giá trị cuối: v 2 vv v 0 tb + = v = v 0 + at 2 0 at 2 1 tvs += - Từng nhóm thảo luận, trình bày kết quả trên bảng. HS tìm ra: as2vv 2 0 2 =− - Xây dựng ptcđ. - HS đọc SGK. - Nhắc lại công thức tính tốc độ TB của CĐ ? - Đặc điểm của tốc độ trong CĐTNDĐ ? - Hãy viết CT tính tốc độ TB của CĐTNDĐ ? - Giá trị đầu, cuối của tốc độ trong CĐTNDĐ là gì ? - Viết CT tính vận tốc của CĐTNDĐ ? - Hãy xây dựng biểu thức tính đường đi trong CĐTNDĐ ? - Trả lời câu hỏi C5. GV nhận xét. Từ CT: v = v 0 + at (1) và 2 0 at 2 1 tvs += (2) Hãy tìm mối liên hệ giữa a, v, v 0 , s ? (Công thức không chứa t → thay t ở BT 1 vào BT 2) - Phương trình chuyển động tổng quát cho các chuyển động là: x=x 0 + s - Hãy xây dựng ptcđ của CĐTNDĐ ? - Y/c HS đọc SGK. 3.Công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ: 2 0 at 2 1 tvs += 4.Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, và quãng đường đi được của CĐTNDĐ: as2vv 2 0 2 =− 5.Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ: 2 00 at 2 1 tvxx ++= III. Chuyển động chậm dần đều: Chú ý: CĐTNDĐ: a cùng dấu v 0 . CĐTCDĐ: a ngược dấu v 0 . Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 9 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Hoạt động 2: Bài tập vận dụng - Tóm tắt theo yêu cầu của GV - Viết các công thức có liên quan đến gia tốc - Chọn công thức thích hợp - Cử đại diện trình bày - Chép bài vào vở BT: Một ôtô đang chạy với tốc độ 72km/h thì tắt máy CĐTCDĐ chạy được thêm 200m nữa thì dừng hẳn. a) Tính gia tốc của xe và thời gian kể từ lúc tắt máy đến lúc xe dừng lại. b) Kể từ lúc tắt máy ôtô mất bao lâu để đi được quãng đường 150m. - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán và đổi đơn vị - Xác định các công thức để giải - HS cử đại diện lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm của HS Tóm tắt: v 0 = 72km/h s = 200 m thì dừng hẳn a) a =? b) t = ? để s = 150 m Giải: a) Áp dụng công thức as2vv 2 0 2 =− suy ra 2 2 0 2 v v a s − = = - 1m/s 2 b) Áp dụng công thức 2 0 at 2 1 tvs += Thay số vào và giải phương trình tìm t = ? Hoạt động 3 : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nội dung - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà + Chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc và vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Công thức liên hệ? - Ghi những chuẩn bị cho bài :Sự rơi tự do - Nhắc lại kiến thức về + Chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc và vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Công thức liên hệ - Xem trước bài: Sự rơi tự do IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2009 – 2010 Huỳnh Ngọc Giang 10 [...]... = 2,5 .10- 2 m/s2 a2 = 2 .10- 2 m/s2 AB = 400m v01 = 0 v02 = 0 Giải a).Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A: 1 x1 = x 01 + v 01t + a1t 2 2 1 2,5 .10 2 t 2 x1 = a1t 2 = = 1, 25 .10 2 t 2 2 2 Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ B: 1 x 2 = x 02 + v 02 t + a 2 t 2 2 −2 2 2 .10 t x 2 = 400 + = 400 + 10 −2 t 2 2 b).Khi 2 xe máy gặp nhau thì x1 = x2, nghĩa là: 1,25 .10- 2t2 = 400 + 10- 2t2... trình bày Giáo Án Vật Lý 10 CB chiều b) Hai đầu máy chạy cùng chiều - u cầu HS chép bài tập và tóm tắt - Viết các cơng thức có liên quan - Vận tốc của các vật chính là vận tốc của vật với đất - Thảo luận để giải bài tốn - u cầu HS lên bảng trình bày a) Hai đầu đầu máy chạy ngược chiều ur ur ur u u u v12 = v10 + v02 ur ur u r u u u v12 = v10 − v20 Vì hai vật ngược chiều nên v12 = v10 + v20 = 100 km/h... 2 010 Huỳnh Ngọc Giang 32 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009……… Tiết: 12 BÀI 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý Phân biệt được phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp - Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý - Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu... ntn ? ∆s - Độ lớn: v = ∆t Năm học: 2009 – 2 010 Huỳnh Ngọc Giang 21 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm tốc độ góc, chu kỳ, tần số - Nghe GV phân tích - Biểu thức nào thể hiện được sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM ? Đại lượng mới có tên là tốc độ góc của chuyển động tròn đều, ký hiệu: ω - Cho biết góc mà bán kính nối vật - Tốc độ góc cho ta biết điều... 10- 2t2 1,25 .10- 2t2 - 10- 2t2= 400 0,2 510- 2t2 = 400 t = 400 (s) t = - 400 (s) loại Vậy thời điểm 2 xe đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát là: t = 400s = 6 phút 40 giây c).Tại vị trí 2 xe đuổi kịp nhau: Xe xuất phát từ A có vận tốc: v1 = a1t = 2,5 .10- 2.400 = 10m/s Xe xuất phát từ B có vận tốc: v2 = a2t = 2 .10- 2.400 = 8m/s Hoạt động 3 : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên... tốn - Viết các cơng thức có liên quan - Tìm ra t = ? v=? - Hs lên bảng trình bày Giáo Án Vật Lý 10 CB 1 2 v = gt; s = gt ; v2 = 2gs 2 Thời gian vật rơi đến khi chạm đất: t= 2s = g 2.20 = 2s 10 Vận tốc của vật khi chậm đất: v = gt = 10. 2 = 20m Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Nhắc lại kiến thức về - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà + Rơi tự do là... lập với t ? - Bài tập về nhà :10, 11, 12 SGK - Ghi những chuẩn bị cho bài : và các BT ở SBT Chuyển động tròn đều - Chuẩn bị trước bài: Chuyển động tròn đều Nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2009 – 2 010 Huỳnh Ngọc Giang 20 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009………... Năm học: 2009 – 2 010 Huỳnh Ngọc Giang 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009……… Tiết: 05 Bài: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố lại các cơng thức của CĐTBĐĐ 2.Kĩ năng: - Cách chọn hệ qui chiếu - Vận dụng, biến đổi các cơng thức của CĐTBĐĐ để giải các bài tập - Xác định dấu của vận tốc, gia tốc II CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Giải trước các bài tập... 2 010 Huỳnh Ngọc Giang 22 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009……… Tiết: tự chọn BÀI: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức - Nắm vững các KT về chuyển động tròn đều: Tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì , tần số, gia tốc hướng tâm - Biết vận dụng các cơng thức giải các bài tập 2 Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic… II.CHUẨN BỊ 1 .Giáo. .. hình 5.5 ∆Iv1v2 đồng dạng ∆OM1M2 ⇒ ∆v M1 M 2 v∆t = = v OM 1 r ∆v = Năm học: 2009 – 2 010 2.Độ lớn của gia tốc hướng tâm: v2 a ht = r aht : Gia tốc hướng tâm (m/s2) v: Tốc độ dài ( m/s) r: Bán kính của quĩ đạo chuyển động (m ) v 2 ∆t ∆v v 2 ⇒ a ht = = r ∆t r Huỳnh Ngọc Giang 25 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB - Đơn vị của gia tốc hướng tâm ? - Hồn thành u cầu C7 - Đơn vị cũng là m/s2 - . B: 2 202022 ta 2 1 tvxx ++= 22 22 2 t10400 2 t10.2 400x − − +=+= b).Khi 2 xe máy gặp nhau thì x 1 = x 2 , nghĩa là: 1,25 .10 -2 t 2 = 400 + 10 -2 t 2 1,25 .10 -2 t 2 - 10 -2 t 2 = 400 0,2 510 -2 t 2 = 400 t. khi chạm đất Tóm tắt: s = 20 m g = 10m/s 2 t = ? v = ? Năm học: 2009 – 2 010 Huỳnh Ngọc Giang 19 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB - Hs tóm tắt bài toán - Viết công thức có liên quan -. bài: Sự rơi tự do IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2009 – 2 010 Huỳnh Ngọc Giang 10 Trường THPT Nguyễn Khuyến Giáo Án Vật Lý 10 CB Ngày soạn: 13/8/2009………. Tiết: tự chọn Bài: BÀI TẬP I. Mục