1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA l3 tuan 9

22 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ : Toàn trờng chào cờ Tập đọc n tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .Ô I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 2. Ôn tập phép so sánh: - Tìm đúng những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh II. Đồ dùng dạy học: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc (7 em) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời HS phân tích mẫu câu 1 HS làm mẫu một câu - HS làm bài vào vở - GV gọi HS nêu kết quả - 4 5 HS đọc bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 a. Hồ nớc nh một chiếc gơng khổng lồ hồ nớc chiếc gơng bầu dục khổng lồ b. Cầu Thê Húc cong nh con tôm Cầu Thê Húc con tôm c. Con rùa đầu to nh trái bởi đầu con rùa trái bởi 4. Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3 - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm độc lập vào vở - GV gọi hai HS nhận xét - Vài HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Một cánh diều Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 1 b. Tiếng sáo c. Nh hạt ngọc 5. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 2 HS - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học . Kể chuyện Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu nh một tiết) 2. Ôn cách đặt câu hỏi 3. Nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn BT2: III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc 3. Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn đợc cấu tạo theo mẫu nào - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm - GV gọi HS nêu miệng - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt đợc - GV nhận xét - viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng . + Ai là hội viên của câu lạc bộ ? + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - Cả lớp chữa bài vào vở. 4. Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu cầu bài tập - GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học - Vài HS nêu - HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức - GV gọi HS thi kể - HS thi kể - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất 5. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài ? - 1HS nêu Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 2 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Toán Góc vuông, góc không vuông A. Mục tiêu: Giúp HS - Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trờng hợp đơn giản. B. Đồ dùng dạy học : - E ke (dùng cho GV + HS ) C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC : Nêu quy tắc tìm số chia ? (2HS) HS + GV nhận xét 1. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc - HS làm quen với biểu tợng về góc. - GV cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia nh SGK). - HS quan sát - GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đa ra hình vẽ góc Ta có góc đỉnh O; N Cạnh OM, ON O M - HS chú ý quan sát và lắng nghe 2. Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - Nắm đợc khái niệm về góc vuông và không vuông. - GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông. - HS chú ý quan sát - Ta có góc vuông A - Đỉnh O - Cạnh OA, OB O B ( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ) - GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (nh SGK) - HS quan sát - GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông - HS nghe - GV đọc tên góc - Nhiều HS đọc lại 3. Hoạt động 3: Giới thiệu Ê ke - HS nắm đợc tác dụng của e ke - HS quan sát Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 3 - GV cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. - HS chú ý nghe. - GV gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra. - 1HS dùng e kr để kiểm tra góc vuông trên bảng. 4. Hoạt động 4: Thực hành. a. Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận biết góc vuông. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS nêu yêu cầu bài tập - GV vẽ hình lên bảng và mời HS: - HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra. - GV gọi HS đọc kết quả phần a. a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - GV hớng dẫn HS kẻ phần b - HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e kevà đặt tên B - GV kiểm tra, HD học sinh - GV nhận xét b. Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. O A - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. - Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông - 2 góc vuông - Nêu tên đỉnh, góc? - A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH - GV kết luận . c. Bài 3 + 4: Củng cố về góc vuông và góc không vuông - Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV hớng dẫn nắm yêu cầu - Nhận biết (bằng trực giác) - Góc có đỉnh Q, M là góc vuông. - HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này - HS quan sát - GV hớng dẫn đánh dấu góc vuông - Dùng bút chì đánh dấu góc vuông - Góc đỉnh: M, N. - GV cho HS củng cố - Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài. - GV nhận xét - HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng III. Củng cố dặn dò - Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông - HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 4 Tự nhiên xã hội Ôn tập : Con ngời và sức khỏe. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh . - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh . - Vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại nh thuốc lá, rợu, ma tuý . II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK - 36 - Phiếu rời, giấy bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh , ai đúng. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn bài tiết nớc tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh. - Tiến hành : Bớc 1: Tổ chức. - GV chia nhóm - Lớp chia làm 3 nhóm - GV cử 5 HS làm giám khảo - 5HS - Bớc 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS chú ý nghe - Nêu cách tính điểm - Bớc 3: Chuẩn bị - GV cho các đội hội ý - HS các đội hội ý - GV + ban giám khảo hội ý - GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK? - Bớc 4: Tiến hành - GV giao việc cho HS - Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi: - GV khống chế trò chơi - Bớc 5: Đánh giá tổng kết - BGK công bố kết quả chơi 2. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại nh: Thuốc lá, rợu, ma tuý, - Tiến hành: Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn - GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh - HS nghe - Bớc 2: Thực hành - Nhóm trởng cho các bạn thảo luận đa ra ý tởng vẽ. - GV cho HS thực hành Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 5 - GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. Bớc 3: Trình bày kết quả - Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tởng của bức tranh do nhóm mình vẽ - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét - tuyên dơng và cho điểm IV: Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Thể dục Động tác vơn thở, tay cuả bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: - Học 2 động tác: Vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 6' 1 Nhận lớp ĐHTT: x x x x x - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND - Yêu cầu giờ học 2. Khởi động -Chạy chậm theo một hàng dọc - Đội hình: 1Hàng dọc (cự ly rộng) - Tại chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh B. Phần cơ bản 20 - 25' 1. Học động tác vơn thở và động tác tay của bài thể dục chung - ĐHTập luyện: x x x x x - Động tác vơn thể x x x x x - GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác. - GV tập cùng HS - GV hô - quan sát - sửa sai cho HS. Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 6 - Chơi trò chơi: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV vho HS chơi trò chơi C. Phần kết thúc 5' - ĐH Xuống lớp - GV cho HS thả lỏng x x x x x - GV + HS hệ thống bài x x x x x - GV giao bài tập về nhà Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC : Làm lại BT 2, 3 (2HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới : 1. Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông - GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trớc. Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON ta đợc góc vuông - HS quan sát GV hớng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ GV yêu cầu HS làm BT - HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ - GV nhận xét - HS nhận xét 2. Bài 2: HS dùng ê ke kiểm tra đợc góc vuông - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát, tởng tợng nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra. - HS quan sát - HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông và số góc vuông ở mỗi hình. - GV gọi HS đọc kết quả - HS nêu miệng: + Hình bên phải có 4 góc vuông - GV nhận xét + Hình bên trái có 2 góc vuông 3. Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại đ- ợc góc vuông. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu kết quả - HS quan sát hình trong SGK, tởng t- ợng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại đợc góc vuông (2HS nêu) Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 7 - GV nhận xét chung - HS nhận xét 4. Bài 4: HS thực hành gấp đợc 1 góc vuông - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu thực hành gấp - HS dùng giấy thực hành gấp để đợc 1 góc vuông. - GV gọi HS thao tác trớc lớp - 2HS lên gấp lại trớc lớp - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. IV. Củng cố dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau Chính tả Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng . I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu nh tiết 1) 2. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu ai là gì ? 3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phờng (xã, quận, huyện) theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Giấy trắng. III. Các hoạt động dạy học: 1. GT bài - ghi đầu bài 2. Kiểm tra bài tập đọc (1/4 số HS): Thực hiện nh tiết 1. 3. Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - làm vào nháp - GV phát giấy cho 5 HS làm - HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan. 4. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm - GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. - GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ cần viết tên trờng (xã, huyện) HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS làm bài -> GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho HS - GV gọi HS đọc bài - 4-5 HS đọc lá đơn của mình trớc lớp Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 8 - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học? - 1HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Đạo Đức: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1) I. Mục tiêu 1. Học sinh hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi có chuyện buồn. - ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn của bạn. - Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, có quyền đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. 2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3. Quí trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Tài liệu và phơng tiện: - Tranh minh hoạ cho tình huống của HĐ1 - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. III. Các HĐ dạy học. * Khởi động: GV bắt nhịp cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - GV giới thiệu - ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh - HS quan sát, trả lời. - GV giới thiệu tình huống. - HS chú ý nghe - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm nhỏ và cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả. - Các nhóm nêu kết quả nhận xét. * GV kết luận: Và gọi HS chốt lại - Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì - An ủi, động viên, giúp đỡ bạn . (Nhiều HS nhắc lại KL) 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống - HS chú ý nghe Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 9 - GV giao tình huống cho các nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. - GV gọi các nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS rút ra kết luận - HS nêu kết luận - GV nhận xét - kết luận (Nhiều HS nhắc lại) 3. Hoạt đông3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trớc các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Tiến hành: - GV lần lợt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ, bày tỏ từng thái độ bằng cách giơ các tấm bìa - GV cho HS thảo luận về lý do không tán thành - HS thảo luận - GV kết luận: - Các ý kiến a, c,d, đ, e là đúng - ý kiến b là sai * Hớng dẫn thực hành: - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp - Su tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. __________________________________________________________________ Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009 Mỹ thuật GV chuyên soạn giảng _________________________________________ Tập đọc Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. I. Mục tiêu: 1. Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng: - Kĩ năng đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ 1 phút biêt ngắt, nghỉ các dấu câu. - Đọc hiểu: Trả lời đợc 1 -2 câu hỏi nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện về so sánh: - Tìm đúng hình ảnh đợc so sánh với nhau trong bài tập đọc. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm? B. Bài mới 1. Ôn bài tập đọc, HTL. - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài bằng cách " chuyền điện" (10 - 15 em) - HS khác nhận xét - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng: 10 em Phan Đức Trung Năm học 2009 - 2010 10 [...]... m - GV nhận xét chung 9 dam = 90 m c Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - HS nêu kết quả bài dới lớp - nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng IV: Củng cố dặn dò - Nêu ND bài (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 20 09 Tập viết : Ôn tập kiểm... nêu miệng kết quả 8hm = 800 m 9km = 90 0m 8m = 80 dm 7 dam = 70 m 6m = 600 cm - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai b Bài 3: HS làm đợc các phép tính với số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn mẫu một phép tính 25m x 2 = 50m - HS làm vào vở - đọc bài làm - HS nhận xét 15km x 4 = 60km 3 cm x 6 = 204 cm 36 hm : 3 = 12 km Phan Đức Trung Năm học 20 09 - 2010 15 - GV nhận xét III... - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 8 dam + 5dam = 13 dam 12km x 4 = 48 km 57 hm - 28 hm = 29 hm - GV sửa sai cho HS 27 mm : 3 = 9 mm 3 Bài 3: Củng cố cho HS về so sánh số - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 6m 3cm < 7m Phan Đức Trung 20 Năm học 20 09 - 2010 - GV sửa sai cho HS III Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau... phơng tiện - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập - Phơng tiện: Vòng tròn trò chơi "Chim về tổ" III Nội dung và phơng pháp lên lớp Phan Đức Trung 17 Năm học 20 09 - 2010 Nội dung Phan Đức Trung Đ.lợng 18 Phơng pháp tổ chức Năm học 20 09 - 2010 A Phần mở đầu 5-6' 1 Nhận lớp - Cán sự lớp báo cáo sĩ số - GV nhận lớp phổ biến - ND bài học 2 Chạy chậm theo hàng dọc, xoay các khớp cổ tay, cổ chân B Phần... sát, giúp đỡ những em còn lúng túng IV Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) + Nếp gấp phẳng + Đờng cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng ca Phan Đức Trung Năm học 20 09 - 2010 19 + Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp - Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo đợc đánh giá là hoàn thành tốt (A+) + Cha hoàn thành (B) + Thực hiện cha đúng quy trình kỹ... kiến thức đã học trong chơng : Con ngời và sức khoẻ II Đề bài: Phan Đức Trung 16 Năm học 20 09 - 2010 Em hãy vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại nh: Thuốc lá, rợu, ma tuý III Đánh giá: Theo 2 mức: Hoàn thành (A) Hoàn thành tốt (A +) Cha hoàn thành (B) Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 20 09 Tập làm văn: Kiểm tra viết ( chính tả - TLV) I Đề bài: 1 Chính tả (Nghe viết) Bài: Nhớ... cho ngời đi bộ bật sáng 3/ quan sát trái ,phải để kiểm tra an Phan Đức Trung 21 Năm học 20 09 - 2010 toàn 4/ qua đờng và giơ cao tay để các xe khác biết 3 / Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Phan Đức Trung 22 Năm học 20 09 - 2010 ... lại bảng đơn vị đo độ dài ? 2 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học 70km : 7 = 10 km Tập làm văn Kiểm tra đọc (đọc hiểu - luyện từ và câu) I Đề bài: A Đọc thầm bài: Mùa hoa sấu (t8 tuần 9) B Dựa theo ND bài đọc, chọn câu trả lời đúng 1 Cuối xuân, đầu hạ cây sấu nh thế thế nào ? a Cây sấu ra hoa b Cây sấu thay lá c Cây sấu thay lá và ra hoa 2 Hình dạng hoa sấu nh thế nào a Hoa sấu nhỏ... thể tởng tợng bàn tay tinh xảo - Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo nào có thể hoàn thành hàng loạt công léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy Phan Đức Trung Năm học 20 09 - 2010 11 - Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn 4 Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV... Chọn từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 3 Ôn luyện về dấu phảy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức) II Đồ dùng dạy học Phan Đức Trung 13 Năm học 20 09 - 2010 - Các phiếu ghi tên các bài tập đọc - Hai tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2 - Bảng lớp viết ND bài tập 3 III Đồ dùng dạy học: 1 GT bài : 2 Kiểm tra học thuộc lòng: Thực hiện nh T5 3 Bài tập 2 - . Tuần 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 20 09 Chào cờ : Toàn trờng chào cờ Tập đọc n tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống - HS chú ý nghe Phan Đức Trung Năm học 20 09 - 2010 9 - GV giao tình huống cho các nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, xây dựng. SGK - HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m - GV nhận xét chung 9 dam = 90 m c. Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

Xem thêm: GA l3 tuan 9

Mục lục

    Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009

    Toµn tr­êng chµo cê

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w