bai giang van 7

7 162 0
bai giang van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh Tuần 22 Tiết 85 BÀI 21 Ngày soạn: 14 / 01 / 2010 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngày dạy: (Đặng Thai Mai) A-Mục tiêu: -Kiến thức: Hiểu được những nét chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích chứng minh của tác giả. Nắm được những nét cơ bản trong nghệ thuật nghò luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng minh toàn diện, văn phong có tính khoa học. -Kó năng: Nhận biết và phân tích một văn bản nghò luận -Thái độ: Hiểu rõ sự giàu đẹp của tiếng Việt, dùng tiếng Việt cho chuẩn mực. B-Chuẩn bò: -GV: Chân dung, tác phẩm Đặng Thai Mai. -HS: Soạn bài. C-Tổ chức dạy và học: 1,Ổn đònh: 2, Kiểm tra: Nêu bố cục văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” 3,Bài mới: *Vào bài: Bài văn hôm nay học sẽ giúp chúng ta thấy sự giàu và đẹp của tiếng Việ, từ đó giáo dục cho ta sự tự hào về ngôn ngữ dân tộc và có trách nhiệm bảo vệ sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: -Tác giả, tác phẩm SGK/ 36. -Đọc và tìm hiểu từ khó. II/ Tìm hiểu văn bản: 1,Bố cục: 2 đoạn 2,Ti ế ng Vi ệ t : được tác giả nhận định: -Là một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. +Hài hồ về âm hưởng thanh điệu. +Tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu. +Đầy đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm. 3,Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt. -Nhận xét của người nước ngoài. +Giàu chất nhạc. *Hoạt động1:Đọc và tìm hiểu chú thích. +Gọi HS đọc chú thích SGK/36. -GV nêu cách đọc: Giọng rõ ràng mạch lạc. Gọi HS đọc từng đoạn, nhận xét. -Giải thích một số từ khó. -Cho biết bài văn được viết theo thể loại nào? Luận điểm chính được nêu trong bài văn là gì? Thể hiện rõ qua câu nào? -*Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. -Cho biết bố cục và nêu ý chính mỗi đoạn? +Đọc lại đoạn 1: -Khi nhận đònh “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” đã được giải quyết cụ thể trong đoạn đầu bài văn như thế nào? -Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra -HS đọc. -Hs giải thích các từ khó. -HS xác đònh thể loại, luận điểm chính, câu văn chứa luận điểm. -HS nêu bố cục. -Cá nhân đọc. -Cá nhân suy nghó trả lời. -HS tìm dẫn chứng. Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh +Đẹp, rành mạch, uyển chuyển. +Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú. -Tiếng Việt hay, phong phú thể hiện ở phương diện: +Khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt. +Có sự phát triển, thích ứng hoàn cảnh lòch sử. 4. Nghệ thuật: Kếùt hợp giải thích. Chứng minh, bình luận lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện bao quát. * Ghi nhớ: SGK/ 37 những chứng cứ gì và sắp xếp chứng cứ ấy như thế nào? -Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện rõ ở những phương diện nào? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể để làm rõ nhận đònh của tác giả ? -Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghò luận ở bài văn này là gì? +Gv tổng hợp ý ghi bảng. *Hoạt động 3: Tổng kết. -Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài văn. +HS đọc * Ghi nhớ: SGK/ 37. *Hoạt động 4: Luyện tập. -Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn thơ đã học ở lớp 6, 7. -Thảo luận nhóm. -HS trao đổi theo bàn, chỉ đònh trả lời. -HS đọc ghi nhớ. -HS thảo luận , cử đại diện trình bày. D-Hướng dẫn tự học: 1)Bài vừa học: -Nắm vững luận điểm, cách lập luận trong bài văn. - Làm bài tập 1/ 37. 2)Bài sắp học: “Thêm trạng ngữ cho câu” - Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. - Tìm hiểu các bài tập. E-Bổ sung: Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh Tuần 22 Tiết 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngày soạn: 16 / 01 / 2010 Ngày dạy: A-Mục tiêu: -Kiến thức: Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. Ôn lại các loại đã học ở tiểu học. -Kó năng: Rèn kó năng thêm trạng ngữ vào các vò trí khác nhau. -Thái độ: sử dụng đúng trạng ngữ khi nói và viết. B-Chuẩn bò: -GV: Bảng phụ. -HS: SGK , soạn bài. C-Tổ chức dạy và học: 1,Ổn đònh: 2, Kiểm tra: -Thế nào là câu đặc biệt, nêu tác dụng của câu đặc biệt? -Cho biết trong những câu văn sau đây, câu nào là câu đặc biệt? a-Ôi mùa hè! Mùa hè đã đến rồi! Hoa phượng nở đỏ rực. b- Vào mùa hè, mọi người thường đi tắm biển. 3,Bài mới: *Vào bài: Từ “mùa hè” trong câu (b) giữ chức vụ gì trong câu? Cách thêm vào câu như vậy có ý nghóa gì ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Đặc điểm của trạng ngữ : -Ý nghóa: Xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. -Hình thức: +Có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu. +Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ thường có một quảng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. * Ghi nhớ: SGK/ 38. II/ Luyện tập : *Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ. +HS đọc đoạn trích ( ghi trên bảng phụ). -Dựa vào kiến thức đã học hãy xác đònh trạng ngữ trong mỗi câu trên? -Các trạng ngữ tìm được bổ sung cho câu về những nội dung gì? -Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vò trí nào khác trong câu? -Từ bài tập trên em hãy nêu các đặc điểm của trạng ngữ ? +Gọi hs đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2: Luyện tập -HS đọc đoạn trích. -Cá nhân tìm trạng ngữ , nêu nội dung, ý nghóa mà trạng ngữ bổ sung cho câu. -HS khá. -Gọi HS trung bình đọc,2 em. Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh Bài tập 1: Câu a: Cụm từ “mùa xuân” làm CN, VN. Câu b: Làm trạng ngữ . Câu c: Phụ ngữ trong cụm động từ. Câu d: Câu đặc biệt. Bài tập 2: a- “Như báo trước …. Tinh khiết”: trạng ngữ mục đích. +Đoạn a: Ở loại bài thứ nhất. Ở loại bài thứ hai. +Đoạn b: Đã bao lần, lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chới bóng bàn, lúc còn học ở phổ thông, về văn hoá. *Công dụng: Các trạng ngữ vừa bổ sung thông ti tình huống vừa có tác dụng liên kết các luận cứ làm cho bài văn rõ ràng, dễ hiểu. +Gọi HS đọc bài tập 1/39. -Bốn câu đều có cụm từ “mùa xuân” . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Trong những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? +Gọi các nhóm trình bày, -> thống nhất ghi điểm. +Gọi HS đọc bài tập 2/ 40. -Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích? +Gọi HS trình bày, nhận xét. -Kể thêm các loại trạng ngữ khác mà em biết? +Gọi HS lên bảng đặt câu, nhận xét, ghi điểm. -HS đọc bài tập . - Thảo luận nhóm nhỏ, đại diện trình bày. -Lớp nhận xét, GV chốt, ghi điểm. -HS đọc tìm trạng ngữ . - Làm việc cá nhân -Gọi chỉ đònh. D-Hướng dẫn tự học: 1)Bài vừa học: - Thuộc nắm vững các đặc điểm của trạng ngữ . - Làm bài tập 3b/ SGK trang 40. 2)Bài sắp học: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. - Nêu phương pháp và mục đích chứng minh . E-Bổ sung: Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh Tuần 22 Tiết 87,88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ngày soạn: 17 / 01 / 2010 Ngày dạy: A-Mục tiêu: -Kiến thức:Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh . -Kó năng: Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghò luận chứng minh . -Thái độ: Xác đònh đúng đắn mục đích và phương pháp chứng minh. B-Chuẩn bò: -GV: bài văn mẫu. -HS: SGK, soạn bài. C-Tổ chức dạy và học: 1,Ổn đònh: 2, Kiểm tra: - Cho biết kết luận trong đời sống và luận điểm trong văn nghò luận khác nhau như thế nào ? Nhận xét cách lập luận trong bài văn Tiếng Việt giàu và đẹp. 3,Bài mới: *Vào bài: Trong các tiết học trước đã hiểu rõ về văn nghò luận. Đó chỉ là cách gọi tên chung của một số thể loại văn chứng minh , giải thích, phân tích, bình luận. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kó về văn nghò luận chứng minh . NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Mục đích và phương pháp chứng minh: 1, Chứng minh trong đời sống. -Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực. 2, Chứng minh trong văn bản nghò luận . -Tìm hiểu bài “Đừng sợ vấp ngã”. a-Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã. b-Quá trình chứng minh : + Vấp ngã là thường- nêu lên ví dụ trong đời sống mỗi người. +Những người nổi tiéng cũng vấp ngã, vấp ngã không cản họ thành nổi tiếng ( VD 5 danh nhân). *Hoạt động1:Tìm hiểu nhu cầu chứng minh trong đời sống. -Nêu vấn đề: Trong đời sống khi nào cần chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật em phải làm thế nào? -Vậy em hiểu thế nào là chứng minh? -Trong văn bản nghò luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn ( không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? *Hoạt động 2: Tìm hiểu thể loại chứng minh qua văn bản chứng minh. -Gọi HS đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã”. -Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? -HS trao đổi nêu ý kiến đưa ra bằng chứng. -Cá nhân nêu. -HS: dùng dẫn chứng. -HS đọc văn bản . -Làm việc theo bàn để xác đònh luận điểm… Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh +Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng. c- Cách chứng minh : +Bài viết dùng toàn bộ sự thật để chứng minh. +Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác. +Lập luận chặt chẽ. * Ghi nhớ: SGK/ 42. II/ Luyện tập : Tìm hiểu bài văn “Không sợ sai lầm” a-Luận điểm:Không sợ sai lầm. b-Các luận cứ: -Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào. -Sợ sai lầm sẽ không dám và không làm được việc gì. -Sai lầm đem đến bài học cho những người biết rút kinh nghiệm khi phạm sai lầm. Luận cứ hiển nhiên có sức thuyết phục. c-So sánh: “Đừng sợ vấp ngã” dùng lí lẽ và dẫn chứng, chủ yếu là dùng dẫn chứng để chứng minh. “Không sợ sai lầm” dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ để chứng minh. -Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào? +Gọi HS đọc * Ghi nhớ: SGK/ 42. *Hoạt động 3: Luyện tập -Gọi HS đọc văn bản “Không sợ sai lầm” -Yêu cầu xác đònh luận điểm, câu mang luận điểm, luận cứ? Nhận xét luận cứ? -Cách lập luận chứng minh của bài có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”? -Nhận xét, chốt vấn đề. -Bài tập thêm chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có chí thì nên”. -Yêu cầu: Tìm luận điểm, luận cứ, luận chứng. -GV nhận xét, bổ sung. -Cá nhân phát biểu. -Gọi HS trung bình. -Thảo luận nhóm, đại diện trình bày. -HS suy nghó tìm luận điểm luận cứ, luận chứng.Làm việc theo nhóm. D-Hướng dẫn tự học: 1)Bài vừa học: -Nắm vững phương pháp lập luận trong văn nghò luận chứng minh. - Đọc văn bản “Có hiểu đời mới hiểu văn” Tìm luận điểm, cách lập luận trong bài văn. Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh 2)Bài sắp học: Thêm trạng ngữ cho câu - Trạng ngữ có công dụng gì? - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? E-Bổ sung: Tuần 22 Văn 7 . minh . E-Bổ sung: Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV: Phạm Thò Kim Oanh Tuần 22 Tiết 87, 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ngày soạn: 17 / 01 / 2010 Ngày dạy: A-Mục tiêu: -Kiến. trong bài văn. - Làm bài tập 1/ 37. 2)Bài sắp học: “Thêm trạng ngữ cho câu” - Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. - Tìm hiểu các bài tập. E-Bổ sung: Tuần 22 Văn 7 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV:. văn. +HS đọc * Ghi nhớ: SGK/ 37. *Hoạt động 4: Luyện tập. -Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn thơ đã học ở lớp 6, 7. -Thảo luận nhóm. -HS trao

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan