Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: THỦ CÔNG 3 TIẾT: 13 BÀI: CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. Kó năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng Ghi chú: Không bắt buộc HS cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng. + Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng - Biết giữ vệ sinh môi trường lớp học. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bò - Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán, bút chì. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu: GV giới thiệu ghi tựa 3.2. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ H, U và y/c học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Nét chữ rộng mấy ô? - Chữ H có mấy nét? Các nét như thế nào? - Chữ U có mấy nét ? các nét như thế nào? - Chiều cao các chữ như thế nào? - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc chữ thì như thế nào? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. 1. Giáo viên treo tranh quy trình và giới thiệu các bước rồi y/c học sinh nhắc lại. 2. Giáo viên hướng dẫn từng bước: Bước 1: Kẻ chữ H, U. - Kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các đường đã đánh dấu (H2a, 2b). Riêng đối với chữ - Học sinh quan sát và trả lời: + Nét chữ rộng 1ô. + Chữ H có 3 nét, 2 nét dọc giống nhau và một nét ngang nằm chính giữa hai nét dọc. + Chữ U có 2 nét dọc và một nét ngang liền nhau bằng một đường lượn + Chiều cao các chữ bằng nhau + Nếu gấp đôi theo chiều dọc chữ thì nửa trái và nửa phải của chữ trùng khít lên nhau. - Học sinh chú ý quan sát. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c. Bước 2: Cắt chữ H, U. Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa(mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo(H3a, 3b). Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu. Bước 3: Danù chữ H, U. - Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vò trí đã đònh (H4). 3. Giáo viên thao tác nhanh lại lần 2 cho học sinh quan sát.Sau đó y/c 2 học sinh lên làm lại cho cả lớp quan sát. 4. Giáo viên cho học sinh tập làm vào giấy trắng. Trong quá trình học sinh làm giáo viên theo dõi uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng. - 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp quan sát. - Học sinh làm vào giấy nháp. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà tập làm cho thành thạo. - Chuẩn bò giấy màu, giấy trắng, thước, bút chì, kéo, hồ dán để tiết sau học tiếp. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: THỦ CÔNG 3 TIẾT: 14 BÀI: CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. Kó năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng Ghi chú: Không bắt buộc HS cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng. + Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng - Biết giữ vệ sinh môi trường lớp học. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bò Như tiết 1 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu: Tiết trước cô đã hướng dẫn cho các em cách cắt, dán chữ H, U. Trong tiết học này các em sẽ tự mình cắt, dán chữ H, U theo cách cô đã hướng dẫn. - GV ghi tựa 3.2. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U 1. Giáo viên y/c học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U. 2. Giáo viên nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo qui trình: Bước 1: Kẻ chữ H, U; Bước 2: Cắt chữ H, U; Bước3: Dán chữ H, U. 3. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H,U. Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Giáo viên lưu ý học sinh dán chữ cho cân đối và phẳng. 4. Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. 5. Giáo viên cho học sinh đánh giá sản phẩm. Sau đó giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh 6. Giáo viên nhắc học sinh làm vệ sinh lớp sau khi làm bài xong. - 2 học sinh nhắc lại - Học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm và mang trưng bày trên bảng lớp. - Các nhóm nhận xét bài làm của nhau. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Giáo viên nhận xét tinh thần học tập và kó năng thực hành của học sinh. - Dặn học sinh giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, thước, bút chì, hồ dán, kéo để học bài cắt, dán chữ Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: THỦ CÔNG 3 TIẾT: 15 BÀI: CẮT, DÁN CHỮ V I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kó năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng + Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng - Biết giữ vệ sinh môi trường lớp học. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bò - Mãu chữ V đã cắt và dán và mẫu chữ V cắt có kích thước lớn chưa dán để học sinh quan sát. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. - Giấy thủ công, giấy trắng, thước, bút chì, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu: GV giới thiệu ghi tựa 3.2. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ V để trả lời các câu hỏi sau: - Nét chữ như thế nào? - Chữ V có mấy nét? - Chữ V cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu? - Nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V như thế nào? Hoạt động 2: giáo viên hướng dẫn mẫu. 1. Giáo viên treo tranh quy trình và giới thiệu các bước: Bước 1: kẻ chữ V. - Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (h2). Bước 2: cắt chữ V. Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ v theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h3). Mở ra được chữ V như chữ mẫu. Bước 3: dán chữ V. thực hiện tương tự như dán chữ H, chữ U ở bài - Học sinh quan sát và trả lời: + Nét chữ rộng 1ô. + Chữ V có 2 nét. + Chữ V cao 5ô, rộng 3ô. + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít lên nhau. - Học sinh chú ý quan sát và ghi nhớ. - 2 học sinh lên bảng làm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú trước (h4). 2. Giáo viên làm lại nhanh lần 2, rồi gọi 2 học sinh lên làm lại cho cả lớp quan sát. Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V - 1 học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán theo quy trình: + Bước 1: kẻ chữ V; + Bước 2: cắt chữ V; + Bước 3; dán chữ V. - Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm. Trong quá trình học sinh thực hành giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm và cho học sinh đánh giá sản phẩm của mình. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh và khen ngợi những em có sản phẩm đẹp. - Học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhau. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh giờ học sau mang đồ dùng học tập giống như tiết vừa học để cắt chữ E. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: THỦ CÔNG 3 TIẾT: 16 BÀI: CẮT, DÁN CHỮ E I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kó năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng + Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng - Biết giữ vệ sinh môi trường lớp học. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bò - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. - Giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu: GV giới thiệu ghi tựa 3.2. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và trả lời các câu hỏi sau: - Nét chữ rộng mấy ô? - Chữ E gồm mấy nét? - Chữ E cao bao nhiêu? Rộng bao nhiêu? - Nửa trên và nửa dưới của chữ E như thế nào? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh quy trình để giới thiệu các bước: Bước 1: Kẻ chữ E. - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (H2). Bước 2: Cắt chữ E. Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (H2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H3). Mở ra được chữ E như mẫu. - Học sinh quan sát mẫu và trả lời: + Nét chữ rộng 1ô. + Chữ E gồm 4 nét. Một nét dọc và 3 nét ngang giống nhau. + Chữ E cao 5ô, rộng 3ô. + Gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên của chữ trùng khít với nửa dưới của chữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Bước 3: Dán chữ E. Thực hiện tương tự như dán các chữ cái ở các bài học trước (H4). 2. Giáo viên làm lại nhanh lần 2 cho học sinh quan sát rồi y/c 2 học sinh lên bảng thao tác lại. Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt dán chữ E. - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình: Bước 1: Kẻ chữ E; Bước 2: Cắt chữ E; Bước 3: Dán chữu E. - Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắ, dán chữ E theo nhóm. Trong khi học sinh làm giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và đánh giá nhận xét sản phẩm. - Giáo viên dánh giá sản phẩm của học sinh - Giáo viên nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh lớp học. - 2 học sinh lên bảng thực hành các thao tác cắt, dán chữ E. - 2 học sinh nhắc lại. Cả lớp nhận xét. - Học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Giáo viên nhận xét tinh thần học tập và kó năng thực hành của học sinh. - Dặn học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, hồ dán để học cắt chữ tiếp. Điều chỉnh bổ sung: . sinh giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, thước, bút chì, hồ dán, kéo để học bài cắt, dán chữ Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: THỦ CÔNG 3 TIẾT: 15 BÀI:. giấy màu có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán, bút chì. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra. bước: Bước 1: Kẻ chữ H, U. - Kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các