Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
519,5 KB
Nội dung
Tuần 7 (từ 29/ 9 đến 3/ 10/ 2008) Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 shtt chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) I/ Mục đích, yêu cầu: HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình , nhà trờng. - HS nêu đợc những ớc mơ trong tơng lai. II/ Đồ dùng: Mỗi HS một tờ giấy, bút chì (4 nhóm) III/ Lên lớp. A- Bài cũ (5): Khi có mong muốn, ý kiến riêng chúng ta phải làm gì? (em Quỳnh) B- Bài mới. HĐ1 (15): Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa - Mục tiêu: HS biết nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai và ý kiến của bạn Hoa phù hợp cha? - Cách tiến hành. B1: Các bạn trong lớp trình bày tiểu phẩm - Lớp theo dõi. B2: Thảo luận tiểu phẩm. - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa về việc học của bạn Hoa. - ý kiến của Hoa phù hợp cha? Nếu là bạn Hoa em giải quyết nh thế nào? B3: HS trình bày, lớp nhận xét. B4: TK: Mỗi gia đình có vấn đề khó khăn riêng ý kiến của các em đ ợc bố mẹ lắng nghe ý kiến các em phải rõ ràng, lễ độ. HĐ2 (8): Trò chơi phóng viên. - Mục tiêu: HS biết mỗi ngời đều có quyền những ớc mơ và suy nghĩ riêng. - Cách tiến hành. B1: GV nêu cách chơi- HS trong lớp thực hành. - Một bạn là phóng viên đến phỏng vấn bạn bất kì và hỏi về (ớc mơ, sở thích, ) VD: Tôi là phóng viên báo Hoa học trò đến phỏng vấn bạn ( bạn hãy giới thiệu về mình, về sở thích, ớc mơ sau này của bạn, .) B2: GV tiểu kết: Mỗi ngời đều có quyền suy nghĩ, bày tỏ ý nghĩ của mình. HĐ3 (10): Viết, vẽ tranh (theo bài 4-SGK). - Mục tiêu: HS trình bày đợc ý kiến riêng của mình, nhóm. - Cách tiến hành. B1: HS thực hành (viết hoặc vẽ) theo nhóm. - Thể hiện ý kiển riêng của nhóm. B2: HS trình bày trớc nhóm. TL: Trẻ em không có quyền có ý kiến và bày tỏ, ý kiến đó cần tôn trọng và không phải ý kiến nào cũng đợc thực hiện. HĐ nối tiếp (1). 1. Thảo luận nhóm về vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trờng. 2. Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị liên quan đến bản thân, gia đình. __________________________________ 1 Tiết 3 Tập đọc: nỗi dằn vật của An-đrây-ca. I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật, ngời dẫn truyện. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu đợc nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu th- ơng với ý thức trách nhiệm vói ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II/ Đồ dùng: Tranh SGK. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5): KT đọc bài Gà Trống và Cáo, nêu tính cách của 2 nhân vật. GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1. GTB: Qua bài đọc ta tìm hiểu về phẩm chất của An-đrây-ca. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30). a/ Luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo 2 đoạn: Đ1: Từ đầu về nhà; Đ2: còn lại. - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - GV đọc mẫu giọng trầm, buồn, b/ Tìm hiểu bài. ý 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - Câu chuyện xảy ra khi An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình thế nào? - Mẹ bảo mua thuốc thái độ của An-đrây- ca nh thế nào? Câu1 (SGK). ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Câu 2 (SGK). Câu 3 (SGK). Câu 4 (SGK). - Qua câu chuyện tác giả cho ta biết điều gì? c/ Luyện đọc diễn cảm. GV định hớng cách đọc cho HS - Giọng ngời mẹ: buồn bã, An-đrây-ca: trầm, giọng ông: chậm nh đứt quãng. - 1 HS đọc và nêu nhận xét (em Thanh). Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 2 lợt. - Lần 1: đọc+ luyện đọc: dằn vặt, - Lần 2: đọc và giải nghĩa từ khó. - HS đọc mỗi em 1 đoạn. - 1 HS đọc- Lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1. - Em lên 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm nặng. - Em nhanh nhẹn và đi ngay - Các bạn rủ đá bóng quên mang về. * HS đọc đoạn2. - Em hốt hoảng thấy mẹ khóc vì ông đã qua đời. - Em oà khóc vì mua chậm ông chết. - An- đrây- ca rất thơng ông và không tha thứ cho mình. - ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện của bản thân. - 2 HS đọc và nêu cách đọc từng nhân vật. - HS đọc 4 vai (theo nhóm 4). - Đọc trớc lớp. - Chọn nhóm đọc hay. 2 3. Củng cố- dặn dò (3). - Đặt tên khác cho truyện. - Em sẽ nói gì để động viên An- đrây- ca? Dặn dò: Tự luyện đọc. - Chú bé trung thực, chú bé giàu tình cảm - Bạn đừng ân hận, - Đọc ở nhà. _______________________________________ Tiết 4 toán: luyện tập (tiết 26). I/ Mục tiêu: Giúp HS. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. II/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5): Chữa bài 2 (SGK). GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. GTB: Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ1 (5) Giao bài. - GV giao bài 1, 2 trong vở bài tập. HD cách trình bày bài 1. HĐ2 (25) Thực hành. Bài 1: Củng cố về đọc, viết, xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. - Vài HS trình bày bài làm của mình. Bài 2:Củng cố đọc, xử lí số liệu trên biểu đồ cột. C- Củng cố (4) Nhận xét kết quả bài làm- Nhận xét tiết học. D- Dặn dò (1) Giao bài. - HS trình bày miệng (2 em)(Hải, Hiền) Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm các yêu cầu. Nêu yêu cầu từng bài. * HS làm bài tập trong vở. - 2 HS nêu hiểu biết về biểu đồ (nội dung, số liệu). - 1 HS trình bày bảng lớp (em Tùng) a/ 200 m vải hoa: b/ 300 m vải hoa; c/ 700 m vải hoa; d/ 1 200 m vải. e/ hơn 200 m vải trắng. - 2 HS nêu hiểu biết về nội dung của biểu đồ. a/ B b/ B ; c/ C. - HS giải thích cách khoanh. - Lớp theo dõi. - Về làm bài tập SGK. ______________________________________ Tiết 5 chính tả (nghe viết): ngời viết truyện thật thà I/ Mục đích, yêu cầu. 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Ngời viết truyện thật thà. 2. Biết tự phát hiện lỗi và sử lỗi trong bài chính tả. 3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu s/ x hoặc có thanh ?/ ~. II/ Đồ dùng: Vở bài tập. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5): Gọi 2 HS lên viết bài. GV nhận xét, ghi điểm. - HS viết: + lá th, nên làm. (Hùng) + chen chân. leng keng (Linh) Lớp nhận xét 3 B- Bài mới. 1. GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD học sinh nghe viết (22). - GV đọc mẫu truyện. - Truyện cho ta biết Ban-dắc là ngời nh thế nào? - HD chữ viết khó. - GV đọc bài. - GV đọc lại bài. - GV chấm bài (5 bài). 3. Luyện tập (10). Bài 1: Tự chữa lỗi chính tả bài vừa viết (GV hớng dẫn mẫu). Bài 2: Tìm các từ láy. a/ Chứa s/x. b/ Chứa thanh ?/ ~. * Vài HS đọc bài làm của mình. C- Củng cố- dặn dò (3)- Nhận xét bài viết Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp theo dõi SGK. - Ông là nhà văn nổi tiếng có tài tởng t- ợng ông rất thật thà và không biết nói dối - Pháp, Ban-dắc, - HS viết vào vở. - HS soát lỗi. - HS đổi vở đối chiếu SGK cho nhau. * HS làm bài trong vở bài tập. - HS tự ghi và chữa lỗi bài viết của mình. - HS nêu yêu cầu- suy nghĩ và trình bày miệng. a/ sàn sàn, san sát, xa xa, xa xẻo, b/ đủng đỉnh, lởm chởm, bỡ ngỡ, - Về chuẩn bị bản đồ các quận, huyện. ________________________________________________________________________ buổi chiều Tiết 1 Khoa học: ăn nhiều rau và hoa quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. - Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II/ Đồ dùng: - Hình vẽ trang 22, 23- SGK, tranh tháp dinh dỡng (T17-SGK) - Các mẫu vật thực hành. III/ Lên lớp. A- Bài cũ(5):Tại sao phải ăn phối hợp các loại chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật? (em Lan Anh) trả lời. - Tại sao không nên ăn mặn? Vì sao phải dùng mối I-ốt? (em Phơng) B- Bài mới. HĐ1 (10) ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín. - Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín. - Cách tiến hành. B1: Xem tháp dinh dỡng SGK và nhận xét xem lợng rau và quả chín đợc khuyên dùng nh thế nào? (Rau và quả chín ăn theo khả năng của bản thân) B2: HS trả lời- Lớp nhận xét. - Kể tên một số loại rau, quả em ăn hằng ngày? (HS nêu) 4 - Nêu ích lợi của rau, quả? (đủ vi- ta- min chống táo bón) HĐ2 (10) Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. - Mục tiêu: HS biết và giải thích đợc thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. - Cách tiến hành. B1: HS quan sát hình trang 23 và trả lời: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? (Thực phẩm coi là sạch và an toàn cần nuôi trông theo đúng quy trình hợp vệ sinh (H3- SGK), các khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến không gây độc hại cho con ng ời) - Đối với gia cầm, gia sức cần đợc kiểm dịch. B2: HS trình bày- GV tiểu kết. HĐ3 (10) Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cách tiến hành. B1: HS làm việc theo nhóm (3 nhóm). N1: Cách chọn thức ăn tơi, sạch. Nhận ra thức ăn ôi, thiu, N2: Cách chọn đồ hộp. N3: Sử dụng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. B2: Đại diện các nhóm trình bày. N1: Cách chọn rau quả tơi: còn nguyên vẹn, (bên ngoài) màu sắc tự nhiên (sờ-nắm nặng tay, chắc). N2: Xem nhãn, thời gian sử dụng. N3: Nớc đảm bảo vệ sinh, cần nấu chín đảm bảo tiệt trùng C- Củng cố(4): Hoàn chỉnh bài tập- Trình bày. D- Dặn dò (1,): Về học bài theo 3 ý trên. _______________________________________ Tiết 2 Mĩ thuật: Thờng thức mĩ thuật. Xem tranh phong cảnh. I/ Mục tiêu: - HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - GV: su tầm tranh phong cảnh các đề tài khác nhau. - HS: su tầm thêm tranh phong cảnh, SGK. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- ổ n định tổ chức, KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét chung (2). B- Bài mới. 1. GTB(2): GV đa các tranh và giới thiệu lí do xem tranh, hiểu về tranh. 2. Khi xem tranh cần chú ý: - Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh, màu sắc, chất liệu, bố cục, - HS có tranh su tầm. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe. 5 - GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh. HĐ1 (32) Xem tranh. 1. Xem tranh SGK - Phong cảnh Sài Sơn (Ng.Tiến Chung) - Phố cổ (Bùi Xuân Phái) - Cầu Thê Húc (Tạ Kim Chi) 2. Đại diện các nhóm trình bày. 3. GV tóm tắt từng bức tranh. 4. HS trình bày tranh s u tầm . VD: Tranh phong cảnh Sài Sơn, là tranh khắc gỗ của NTC về phong cảnh của miền trung du huyện Quốc Oai (Hà Tây) - Ngoài tranh SGK, tranh đã su tầm, em biết tranh của hoạ sĩ, thiếu nhi nào? HĐ2(4) Nhận xét đánh giá. - Nhận xét đánh giá- K 2 HS trình bày tốt. - HS thảo luận theo nhóm cả 3 bức tranh theo gợi ý: Nêu tên tranh, đề tài là gì? màu sắc, hình ảnh chính, phụ, - HS trình bày tranh theo gợi ý trên. - HS tự nêu. Quan sát quả dạng cầu. _____________________________________ Tiết 3 Kĩ thuật: Khâu thờng (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS thực hành thạo về khâu thờng. - Khâu đợc đoạn khâu thờng theo đúng yêu cầu, kĩ thuật, đẹp. II/ Chuẩn bị: - Mảnh vải 20 ì 30 cm. - Kim, chỉ, thớc, chì. III/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5): Nêu các bớc khâu thờng? GV nhận xét, xếp loại chung. B - Bài mới. HĐ1 (5) Nhắc lại cách cầm vải khâu - GV theo dõi và nhắc lại. HĐ2 (25) Thực hành. - GV theo dõi- uốn nắn HS còn cầm kim tay trái, lúng túng cách khâu. HĐ3 (4) Đánh giá kết quả học tập. - Tiêu chí: + Đờng vạch thẳng. + Mũi khâu tơng đối đều + Hoàn thành đúng thời gian. C- Tổng kết- Dặn dò (1) - Nhận xét kết quả giờ học. - 1 HS thực hành và nêu các bớc khâu. (em Hằng). Lớp nhận xét. - HS lên thực hành và nêu cách cầm kim, vải, cách khâu. - HS thực hành theo 2 bớc: B1: Vạch dấu đờng mũi khâu. B2: Khâu theo đờng vạch dấu. Sau đó lại mũi chỉ. - HS trình bày sản phẩm lên bàn- đánh giá sản phẩm của bạn, của mình. - Chuẩn bị bài: Ghép 2 mảnh vải ___________________________________ Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 Toán: luyện tập chung (tiết 27). 6 I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. - Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian. - Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. II/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5): KT bài làm ở nhà của HS. Nhận xét chung. B- Bài mới. GTB: GV nêu theo mục tiêu bài học. HĐ1 (5) Giao bài. - GV giao 3 bài tập trong vở bài tập. - GV theo dõi HS làm bài. HĐ2 (25) Thực hành. Bài 1: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, đổi đơn vị đo khối lợng, thời gian (phơng pháp trắc nghiệm). Bài 2: Củng có về xử lí số liệu. Bài 3: Giải toán (dạng toán tìm TBC của 2 số). - Vài HS đọc bài làm của mình. C- Củng cố (4): Chấm bài- Nhận xét kết quả. Nhận xét tiết học. D- Dặn dò (1): Giao bài về nhà. - HS có bài tập làm trong SGK. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc thầm yêu cầu từng bài. Tự làm. Chữa chung. - HS trình bày miệng (vài em). Giải thích cách làm. a/ D b/ B c/ C d/ D e/ C - 1 HS trình bày bảng lớp. (em Thắng) a/ 16; b/ 10; c/ 4c; d/ 6; e/ 15. - 1 HS trình bày.(em Hoa) Giải. Quãng đờng giờ thứ 2 ô tô chạy đợc là: 40 + 20 = 60 (km). Quãng đờng giờ thứ 3 ô tô chạy đợc là: (60 + 40) : 2 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - Về làm bài tập trong SGK. _________________________________________ Tiết 2 thể dục: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải vòng trái. Trò chơi kết bạn GV chuyên trách dạy _________________________________________ Tiết 3 khoa học: một số cách bảo quản thức ăn. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản. II/ Đồ dùng: Hình vẽ trang 24, 25 (SGK). III/ Lên lớp. 7 A- Bài cũ(5): Tại sao phải ăn rau, quả chín hằng ngày? Nêu cách chọn rau, quả tơi? (em Mai Anh) trả lời B- Bài mới. GTB: Thức ăn cần phải bảo quản, bài học hôm nay ta tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. HĐ1 (10) Các cách bảo quản thức ăn. - Mục tiêu: HS kể tên đợc các cách bảo quản thức ăn. - Cách tiến hành: HĐ cá nhân. B1: HS quan sát tranh SGK và ghi các cách bảo quản thức ăn? (BT1 trong vở). B2: HS trình bày. - Các cách bảo quản: phơi khô, đóng hộp, ớp lạnh, HĐ2 (10): Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Mục tiêu: Biết đợc cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Cách tiến hành. B1: GV giải thích lí do phải bảo quản thức ăn. B2: Cả lớp thảo luận: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? (làm cho các vi sinh vật không có môi trờng hoạt động ) B3: HS làm bài tập: Tìm trong các cách bảo quản thức ăn: phơi, sấy nớng, ớp muối, ngâm nớc mắm, cô đặc với đờng, ứơp lạnh, đóng hộp. a/ Cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động (phơi khô, sấy nớng, ớp muối, ngâm nớc mắm, cô đặc với đờng). b/ Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm (ớp lạnh, đóng hộp). HĐ3 (10) Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. - Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản thức ăn ở gia đình đã áp dụng. - Cách tiến hành. B1: HS trao đổi theo cặp: Kể 3 5 loại thức ăn và cách bảo quản. VD: - Cà, rau cải muối. Thịt: ớp lạnh, B2: HS trình bày- Lớp nhận xét. GV tiểu kết: Các cách bảo quản thức ăn là làm cho thức ăn đảm bảo sử dụng đợc lâu hơn và đảm bảo đợc vệ sinh hơn. C- Củng cố (4) Nhắc lại nội dung bài học. Theo các ý của bài học. D- Dặn dò (1) Giao bài: Về thực hiện bảo quản thức ăn ở gia đình. ________________________________________ Tiết 4 lịch sử: khởi nghĩa hai bà trng (năm 40). I/ Mục tiêu: Học xong bài, HS biết: - Nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa. - Tờng thuật đợc lợc đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Hiểu và nêu đợc ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. II/ Đồ dùng: Tranh Hai Bà Trng cỡi voi ra trận. III/ Lên lớp. A- Bài cũ (5): Nêu tình hình nớc ta dới ách đô hộ phong kiến phơng Bắc. - Kể tên và thời gian xảy ra các cuộc khởi nghĩa. (em Lợi) B- Bài mới. GTB: Bài học này tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Hai Bà Tr ng 8 HĐ1(10) Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa. - Mục tiêu: HS biết đợc nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. - Cách tiến hành: B1: HS trao đổi theo cặp: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng có hai ý kiến: + Do nhân dân căm thù giặc, đặc biệt là thái thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng bà Trng Trắc bị Tô Định giết. - Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao? B2: HS trình bày- Lớp nhận xét. B3: KL: Việc Thi Sách bị giết là cái cớ, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nớc và sự căm thù giặc của Hai Bà Trng. HĐ2 (12) Diễn biến của cuọc khởi nghĩa. - Mục tiêu: HS trình bày đợc diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. - Cách tiến hành: HĐ nhóm. B1: HS trình bày trong nhóm (theo lợc đồ SGK) B2: HS trình bày trớc lớp. GV cho HS xem tranh Bà Trng cỡi voi ra trận. HĐ3 (8) Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. - Mục tiêu: HS nêu đợc kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. - Cách tiến hành. (HĐ cả lớp). B1: Hãy nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. B2: HS trình bày. - Kết quả: Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. - ý nghĩa: Sau hơn hai thế kỉ lần đầu tiên giành đợc độc lập. B3: GV tiểu kết. C- Củng cố- dặn dò (4) - Nhắc lại bài học. - Liên hệ: tên đờng, phố mang tên Hai Bà. - Về học bài theo 2 ý. Chuẩn bị trớc bài 5. ________________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 toán: Tự kiểm tra (tiết 28). I/ Mục tiêu: Giúp HS. - Kiểm tra về viết số, xác định số lớn nhất tronh nhóm số, phân tích số thành tổng các hành, đổi đơn vị đo khối lợng. - Đọc và xử lí một số thông tin trên biểu đồ. - Giải toán về tìm số TBC. II/Lên lớp. 1. GTB và cho HS mở vở bài tập - trang 33. 2. HD cách làm từng phần. 3. HS làm bài. 4. Thu vở- Dặn dò. III/ Đáp án- Biểu điểm. Phần I: (5 đ) - Mỗi bài đúng (1 điểm) Bài 1: C Bài 2: D Bài 3: B Bài 4: C Bài 5: C Phần II (5 điểm). 9 Bài 1 (2 điểm). a/ 400 cây; 500 cây; 600 cây. b/ Năm 1 999. Bài 2 (3 điểm). Đáp số: 60 (km). ________________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Nhận biết đợc danh từ chung và dang từ riwng dựa trên dấua hiệu về nghĩa khái quát của chúng. 2. Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II/ Lên lớp. HĐ của thầy. HĐ của trò. A- Bài cũ(5): Danh từ là gì? VD? GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1. GTB: Bài học hôm nay tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng. 2. Nhận xét (14). 1- Tìm từ. a/ sông; b/ Cửu Long. c/ vua; d/ Lê Lợi. 2- Tìm nghĩa các từ ở bài 1. - So sánh a với b. - So sánh c với d. - Tên chung: sông, vua. - Tên riêng: Cửu Long, Lê Lợi. 3. Ghi nhớ (3): Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì? Nêu ví dụ? 4. Luyện tập (15). Bài 1: Tìm danh từ riêng, danh từ chung. - 2 HS trình bày bảng lớp. Bài 2: Củng cố về danh từ riêng và cách viết. C- Củng cố- dặn dò (3). - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn dò: Hoàn chỉnh bài. - 1 HS trình bày.(em Nguyệt) Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - HS tìm hiểu trong SGK - HS nêu yêu cầu- HS trao đổi cặp và viết vào vở bài tập. - HS trình bày, lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu- Trình bày miệng. a/ Sông: tên chung dòng sông. b/ Cửu Long: tên riêng dòng sông. - Danh từ chung. - Danh từ riêng. - Vài HS nhắc lại theo ghi nhớ. VD: cây táo, bạn Lan, * HS làm bài trong vở bài tập. - HS nêu yêu cầu. Tự làm vào vở. + Danh từ chung: núi, dòng, sông, + Danh từ riêng: Chung, Lam, (em Tùng, em Trang) trình bày - HS nêu- HS trình bày vào vở- nêu miệng. - HS trao đổi vở tự kiểm tra. - Vài HS nhắc lại. - Làm ở nhà. __________________________________________ Tiết 3 Địa lí: tây nguyên. I/ Mục tiêu: Học xong bài, HS biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí TNVN. - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu). - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức. II/ Đồ dùng: 10 [...]... thầm yêu cầu- Tự làm 1 HS trình bày (em Lợi) Lớp đối chiếu - HS nêu yêu cầu- 1 HS chữa bài (E Hiền) + a - (b + c) = 12 - (6 + 2) = 12 - 8 = 4 + a - b - c = 12 - 6 - 2 = 6 - 2 = 4 - HS đọc thầm yêu cầu và tự làm (em Linh) trình bày bảng lớp a/ a + b + c = 9 + 9 + 9 = 27 b/ a + b + c = 0 + 0 + 0 = 0 C- Củng cố(4): Chấm bài- Nhận xét kết quả bài làm - Lớp theo dõi D- Dặn dò (1): Giao bài về nhà - Tự làm... Bài 1: - HS đọc cốt truyện, lớp theo dõi - GV giới thiệu tranh SGK - Lớp theo dõi - Cốt truyện có những sự việc nào chính SV1: Va-li-a ớc mơ đánh đàn - Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống SV2: Va-li-a học nghề chuồng ngựa dòng là đánh dấu một sự việc SV3: Va-li-a giữ ngựa diễn SV4: Va-li-a trở thành mơ ớc Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm các đoạn văn cha hoàn a) HS làm bài chỉnh - HS khá,... Câu 2 (ý 1- SGK) - Chế ra: ba mơi vị thuốc Câu 2 (ý 2- SGK) - Các phát minh ấy thể hiện ớc mơ của con c) Luyện đọc diễn cảm ngời sống hạnh phúc - HS đọc theo tốp 8 em - HS đọc theo nhóm - Đọc với giọng hồn nhiên - Thi đọc trớc lớp 3 Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 (15) a) Luyện đọc: GV đọc theo mẫu - Cả lớp theo dõi - Luyện đọc nối tiếp theo 3 đoạn - HS đọc 2 lợt và giải nghĩa từ 30 - Đọc theo cặp - Đọc toàn... thể hiện giọng nhân vật - GV định hớng cho HS đọc 4 Củng cố, dặn dò (5) - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Lớp theo dõi * Cả lớp đọc thầm - Chùm nho to, chùm lê - HS tự nêu - HS đọc theo 5 vai - Thi đọc theo nhóm 5 - Thi đọc trớc lớp ND: Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vơng quốc Tơng - Em có ớc mơ gì? Lai - Dặn dò: Về luyện đọc - HS tự nêu - Tự đọc ở nhà ... - Cả lớp lắng nghe 2 Luyện đọc và tìm hiểu màn 1(15) a) GV đọc mẫu - Cả lớp theo dõi - Đọc nối tiếp theo ba đoạn - HS đọc 2 lợt và giải nghĩa từ và HD đọc câu hỏi, câu cảm - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Đọc toàn bộ màn kịch1 - 1HS đọc Lớp theo dõi b) Tìm hiểu nội dung * HS đọc thầm toàn bài Câu 1 (ý 1- SGK) - Đến Vơng quốc Tơng Lai, trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời Câu 1 (ý 2- SGK) -. .. thờng - Khâu đợc hai mép (trên giấy bìa) - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu ghép 2 miếng vải II/ Đồ dùng: - Mẫu khâu ghép 2 mép vải, 2 mảnh vải KT 20 ì 30 cm - Bộ khâu thêu III/ Lên lớp HĐ của thầy HĐ của trò - HS có đồ dùng theo SGK A- ổn định tổ chức- KT đồ dùng (2) Nhận xét chung B- Bài mới - Lớp theo dõi GTB: GV đa mẫu và giới thiệu - HS quan sát mẫu và nhận xét HĐ1 (5) Quan sát, nhận xét - Mũi... xấu của mình - Không đợc nói dối, nói dối có hại - Chị: Cô chị biết hối lỗi - Em: Cô em thông minh ND: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em * 3 HS đọc- nêu cách đọc từng đoạn - HS đọc đoạn 2 (theo 4 vai) - HS luyện đọc theo 4 nhóm - Thi đọc trớc lớp - Bình chọn giọng đọc hay - Câu chuyện nhắc chúng ta điều gì? - Hãy đặt tên cho cô chị, cô em theo đặc điểm, tính cách? - Nội dung của... ai? - Hai nhân vật (Chàng tiều phu, cụ già) - Nội dung truyện nói lên điều gì? - Chàng trai đợc ông tiên thử thách tính trung thực qua ba lỡi rìu) - Kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu -2 HS kể (em Hợp, Hải) cả lớp theo dõi Bài 2: - HS nêu yêu cầu * GV làm mẫu tranh 1 VD: - Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu văng rìu xuống sông - Nhân vật nói gì? - Chàng nói: Cả nhà ta chỉ trông vào lỡi rìu này xuống đây -. .. xam xám, xông xáo, Lớp nhận xét - Cả lớp theo dõi - 2HS đọc thuộc bài thơ - Gà Trống vạch trần âm mu gian dối của Cáo - loan tin, quắp đuôi, khoái chí, gian dối - HS viết bài vào vở - Cả lớp soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi theo SGK * HS làm bài trong vở bài tập - HS nêu yêu cầu- Tự làm vào vở (em Lan) trình bày bảng lớp - Vài HS đọc kết quả bài làm hoàn chỉnh của mình - Làm bài tập 2 ở nhà ... hoa quả làm mẫu, bài HS nắm trớc - HS: vở tập vẽ, chì, màu, tẩy III/ Lên lớp HĐ của thầy HĐ của trò - HS có đồ dùng phục vụ bài học A- ổn định tổ chức- KT đồ dùng (2) Nhận xét chung B - Bài mới - Cả lớp theo dõi GTB: Từ các loại quả gtb mới - HS quan sát mẫu quả và H1 SGK HĐ1 (5) Quan sát, nhận xét - Cam, táo, - Đây là những quả gì? - VD: Cam dạng cầu, chín màu vàng - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của . An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình thế nào? - Mẹ bảo mua thuốc thái độ của An-đrây- ca nh thế nào? Câu1 (SGK). ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Câu 2 (SGK). Câu 3 (SGK). Câu 4 (SGK). -. mình. - ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện của bản thân. - 2 HS đọc và nêu cách đọc từng nhân vật. - HS đọc 4 vai (theo nhóm 4). - Đọc trớc lớp. - Chọn nhóm đọc hay. 2 3. Củng c - dặn. nói dối - Pháp, Ban-dắc, - HS viết vào vở. - HS soát lỗi. - HS đổi vở đối chiếu SGK cho nhau. * HS làm bài trong vở bài tập. - HS tự ghi và chữa lỗi bài viết của mình. - HS nêu yêu cầu- suy nghĩ