+ HS dựa vào SGK trả lời 1.Các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XIX + Ở Mỹ Latinh : - Do ảnh hưởng của các cuộc CMTS, sự phát triển kinh tế TBCN và sự suy yếu của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đà
Trang 1Tuần: 1 Ngày soạn :
Tiết PP : 1-2 Ngày dạy:
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Thời kỳ từ thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX )
- Khái niệm “ Cách mạng tư sản ”
2 Tư tưởng:
- HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM
- HS nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ ,song vẫn là chế độ bóc lột thay thế chế độphong kiến
3 Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đợc đặt ra trong quá trình học tập
II Thiết bị tài liệu dạy học.
- Bản đồ thế giới
- Các tài liệu liên quan của bài
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định
2 Bài giảng: + Giới thiệu chương trình môn học
GVgiới thiệu đôi nét về chơng trình lớp 8
- Giới thiệu bài học
*Hoạt động 1
- GV : Nền sản xuất mới ra đời trong đk
I SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ , XÃ HỘI TÂY
ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV-XVII.
1 Một nền sản xuất mới ra đời
- Vào thế kỷ XV.nền SX TBCN ra đời ,
Trang 2- GV: XH cú sự chuyển biến ra sao?
- Mõu thuẫn mới nào nảy sinh? Và dẫn tới
Tỡm hiểu sự phỏt triển CNTB ở Anh để
giải thớch nguyờn nhõn nổ ra CMTS
- GV : Trong sự phỏt triển chung ở Chõu
Âu, CNTB ở Anh phỏt triển nh thế nào ?
- GV: Cho HS quan sỏt bản đồ và tranh
,sau đú trỡnh bày gọn diễn biến ,kết quả
- GV: Việc xử tử vua cú ý nghĩa gỡ ?
+HS : Suy nghĩ trả lời
- GV: Cuộc đảo chớnh năm 1688 dẫn đến
kết quả gỡ ?
+HS : Chế độ quõn chủ lập hiến ra đời
- GV: Giải thớch khỏi niệm “Quõn chủ lập
xuất hiện cỏc xởng thủ cụng cú thuờ
m-ớn nhõn cụng , cỏc trung tõm SX, buụnbỏn, ngõn hàng
- Xuất hiện 2 g/c mới: T sản và vụ sản
2 Cỏch mạng Hà Lan thế kỷ XVI
- 8-1566 cuộc đấu tranh của nhõn dõnchống lại Tõy Ban Nha rất mạnh mẽ
- 1581 cỏc tỉnh miền Bắc lập nền cộnghoà
1 Sự phỏt triển của CNTB ở Anh.
- Cụng nghiệp : Nhiều cụng trờng thủcụng, trung tõm cụng nghiệp, thơng mại,tài chớnh ra đời
- Nụng nghiệp : Chuyển sang kinhdoanh theo hớng t bản
=>T sản , quý tộc mới >< chế độ PK
2 Tiến trỡnh cỏch mạng
*Giai đoạn 1: (1642-1648)
- 8-1642 vua tuyờn chiến với quốc hội
- 1648 nội chiến kết thỳc, vua bị bắt
*Giai đoạn 2: (1649-1688)
- 30-1-1649 vua bị xử tử, Anh trở thànhnớc cộng hoà
- 12-1688 chế độ quõn chủ lập hiến rađời
3 í nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa thế kỷ XVII
Cỏch mạng thành cụng mở đường choCNTB phỏt triển , đem lại thắng lợi cho
t sản và quý tộc mới
III CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ.
1 Tình hình các thuộc địa.
Trang 3* Hoạt động 1
- GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu
- Sau khi Chõu Mỹ đợc phỏt hiện thỡ hiện
tợng gỡ đó xảy ra ở đõy?
- Vỡ sao td Anh tỡm mọi cỏch kỡm hóm sự
phỏt triển ở thuộc địa? Kỡm hóm bằng
- GV : Phõn tớch bản” tuyờn ngụn độc lập”
- Tớnh chất tiến bộ của tuyờn ngụn thể
- GV : Việc buộc Anh kớ hiệp ước Vộc- xai
Kết quả to lớn nhất mà cuộc chiến tranh
giành độc lập của cỏc thuộc địa Anh ở Bắc
- Nền kinh tế 13 thuộc địa sớm pháttriển theo TBCN Nhng thực dân Anhtìm cách kìm hãm sự phát triển đó
=>Mâu thuẫn giữa thuộc địa với chínhquốc gay gắt
2 Diễn biến cuộc chiến tranh
+ ý nghĩa :
- Là cuộc cách mạng t sản thực hiệnnhiệm vụ giải phóng dân tộc mở đờngcho CNTB phát triển
IV Củng cố:
1 Nguyờn nhõn dẫn đến những cuộc cỏch mạ-ng t sản
2 Nhõn dõn cú vai trũ quan trọng , quyết định thắng lợi của cỏch mạng
3 Thắng lợi cỏch mạng mở ra thời kỳ mới trong lịch sử
V Dặn dũ :
- Học bài và làm bài tập (SBT –T9)
- Chuẩn bị bài 2
Tuần : 2 Ngày soạn :
Tiết PP: 3- 4 Ngày dạy :
Trang 4( 2 Tiết )
I Mục tiêu :
1 Kiến thức : Học sinh nắm được :
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn ,vai trò của nhân dân
- Vẽ ,sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê
- Biết phân tích, so sánh sự kiện, liên hệ với cuộc sống
II Thiết bị dạy học:
- Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII
- Tài liệu làm rõ nội dung kênh hình SGK
III Tiến trình dạy học
với sự phát triển công thương nghiệp?
HS : dựa vào SGK trả lời
* Hoạt động 2
- GV : Trước năm 1789 nuớc Pháp theo
thể chế gì?
- Tình hình XH Pháp như thế nào ?
- GV : Cho HS trực quan sơ đồ 3 đẳng
cấp và phân tích mối quan hệ giữa 3
- GV: Biểu hiện sự khủng hoảng ?
- GV : Tạo biểu tợng về sự ăn chơi xa xỉ
của vua LuI-XVI
2 Tình hình chính trị – xã hội
- Pháp là nớc quân chủ chuyên chế
- XH phân chia 3 đẳng cấp : Đẳng cấp 3 ><sâu sắc với đẳng cấp tăng lữ , quý tộc
3 Đấu tranh trên mặt trận tư tư ởng
+ tố cáo , phê phán chế độ quân chủ chuyênchế
+ Đề xướng quyền tự do của con người+ quyết tâm đánh đổ chế độ PK
II CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1 Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
- Nhà nớc vay nợ t sản đến mức kỷ lục
- Công nhân , thợ thủ công thất nghiệp
- Hàng trăm cuộc nổi dậy của nhân dân nổra
Trang 5mức gay gắt ?
* Hoạt động 5
- Đẳng cấp 3 đã phản đối như thế nào ?
- GV : Cho HS xem hình 6 và tường
thuật sự kiện tấn cơng ngục Ba –xti
- Cách mạng đã bùng nổ như thế nào ?
- Tại sao ngày tấn cơng phá ngục Ba- xti
lại được coi là ngày mở đầu thắng lợi
- Thái độ của phái Gi- rơng- Đanh như
thế nào khi “ Tổ quốc lâm nguy “ ?
- Thái độ đĩ buộc nhân dân phải làm gì?
* Hoạt đơng 3
- GV : - Trước khĩ khăn phái
Gia-cơ-banh đa õ làm gì ?
+ Em cĩ nhân xét gì về các biện pháp
của chính quyền Gia- cơ- banh ?
_ Vì sao Rơ- be-xpie được gọi là “ con
người khơng thể mua chuộc được” ?
- Tại sao tư sản phản cách mạng tiến
hành cuộc đảo chính ?
* Hoạt đơng 4
- Ý nghĩa của những chính sách trên ?
- GV : Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của
cách mạng tư sản Pháp ?
- Vì sao nói đây là cuộc cách mạng tư
sản triệt để ?
2 Mở đầu thắng lợi của cách mạng
- 5/ 5/ 1789 vua triệu tập hội nghị 3 đẳngcấp nhằm tăng thuế , đẳng cấp 3 phản đối :lập Quốc hội lập hiến
- 14/ 7/ 1789 nhân dân Pa-ri tấn cơng ngụcBa-xti -> mở đầu thắng lợi của CM
III Sự phát triển của cách mạng
1 Chế độ quân chủ lập hiến
- Sau ngày 14-7 phái lập hiến lên cầmquyền
- 9-1791 xác lập chế độ quân chủ lập hiến
- 10- 1792 nhân dân lật đổ phái lập hiến
2 Bước đầu của nền cộng hoà
- 1792 phái Gi-rông-đanh lên cầm quyền,lập nền cộng hoà ở Pháp
- Mùa xuân 1793 liên minh Châu âu tấncông Pháp
- Phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyềnlực ->nhân dân đấu tranh lật đổ
3 Chuyên chính dân chủ cách mạng cô-banh
Gia Trước khó khăn ,phái GiaGia côGia banhđã thi hành nhiều chính sách tiến bộ , nênđã đẩy lùi được ngoại xâm và nội phản
- Ngày 27-7-1794 phái Gia-cô-banh bị lậtđổ Cách mạng kết thúc
4 Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp
- Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt đểnhất, lật đổ chế độ phong kiến, đưa giaicấp tư sản lên cầm quyền, có ảnh hưởnglớn đối với thế giới
IV Củng cố : -Tình hình xã hội Pháp trớc cách mạng.Vai trị to lớn của nhân dân trong cách mạng Những hạn chế của cách mạng
V Dặn dị : - Học bài và làm bài tập đầy đủ
Trang 6Tuần: 3 Ngày soạn :
Tiết PP : 5 Ngày dạy :
Bài 3 : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
- Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây đau khổ cho nhân dân lao động thế giới
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật sản xuất
3 Kỹ năng :
- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình SGK
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận , nhận định , liên hệ thực tế
II Phương tiện dạy- học
1 Lược đồ nước Anh giữa thế kỷ XVIII , nửa đầu thế kỷ XIX
2 Các tranh ảnh kênh hình trong SGK
III Tiến trình dạy-học
1.Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Vì sao cách mạng Pháp được gọi là cuộc CMTS triệt để ?
3 Giới thiệu bài mới :
Tiết 1 : I CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
* Hoạt động 1
- GV dẫn dắt :Máy móc được sử dụng
thời Trung đại Vậy tại sao sang thế kỷ
XVIII yêu cầu cải tiến máy móc lại đặt
ra cấp thiết ?
- Tại sao cách mạng công nghiệp
(CMCN) lại diễn ra đầu tiên ở Anh và
trong ngành dệt ?
GV cho HS quan sát hình 12 ,13 và
nhận xét
- Điều gì xảy ra trong ngành dệt khi
máy kéo sợi Gien –ny được sử dụng
rộng rãi ?
- Hãy kể tên các cải tiến phát minh
quan trọng và ý nghĩa tác dụng củanó?
- Vì sao máy móc được sử dụng nhiều
trong ngành giao thông vận tải ?
- GV :Kể về Giêm Oát và việc phát
1.Cách mạng công nghiệp ở Anh
- Thế kỷ XVIII nước Anh đi đầu tiến hành cách mạng trong ngành dệt
- Phát minh : Máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước
- Do nhu cầu vận chuyển máy móc còn được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải
- Kết quả : Chuyển nền sản sản xuất nhỏ
bằng thủ công sang nền sản xuất lớn bằng máy móc-> nước Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới
Trang 7minh máy hơi nước!
- GV : Cho HS xem hình 15 và tường
- Vì sao cách mạng công nghiệp ở Pháp
, lại diễn ra muộn ?
- Cách mạng công nghiệp ở Pháp ,Đức
phát triển như thế nào ?
- LÊy sè liƯu chøng tá sù ph¸t triĨn
nhanh chãng cđa c«ng nghiƯp Ph¸p,
§øc ?
* Hoạt động 3 :
GV : yêu cầu HS quan sát hình 17 ,18
và nêu nhận xét về sự biến đổi ở Anh
- Cách mạng công nghiệp đã đưa đến
hệ quả gì ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
- Yêu cầu HS quan sát hình 17 và 18 ,
nêu nhận xét những biến đổi ở nước
Anh sau khi hoàn thành cách mạng
công nghiệp ?
2 Cách mạng công nghiệp ở Pháp , Đức
- Pháp tiến hành CMCN năm 1830 và phát triển nhanh, trở thành nước phát triển thứ 2 thế giới
- Ở Đức CMCN bắt đầu muộn (những năm40 thế kỷ XIX) nhưng phát triển nhanh
về tốc độ và năng suất
3 Hệ quả của cách mạng công nghiệp
- Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản : nhiều thành phố , trung tâm công nghiệp ra đời
- XH hình thành 2 giai cấp cơ bản : tư sản
Tuần: 3 Ngày soạn :
Tiết PP : 6 Ngày dạy:
Tiết 2 : II- CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
1.Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ : Nêu những cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh?
Cuộc CMCN đã mang lại hệ quả gì ?
Trang 8+ HS :Theo dõi lược đồ
- Vì sao sang thế kỷ XIX pt đấu
tranh giành độc lập ở châu Mỹ
Latinh phát triển mạnh ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
- GV cho HS quan sát lược đồ SGK
thống kê các quốc gia tư sản ra đời ở
Mĩ Latinh
- Các quốc gia tư sản ra đời ở Mĩ
Latinh có tác dụng gì tới Châu Aâu ?
+ HS : Thúc đẩy cách mạng ở Châu
Aâu phát triển
- GV : Yêu cầu HS quan sát hình 21
và hỏi vì sao CMTS tiếp tục phát
triển ở Châu Aâu ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
GV : Những năm 60 CMTS ở Italia,
Đức, Nga đã diễn ra dưới hình thức
nào ? Có điểm gì chung ?
giới và giới thiệu khu vực bị thực
dân xâm chiếm
- GV : Vì sao phương Tây lại xâm
lược các khu vực này ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
1.Các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XIX
+ Ở Mỹ Latinh :
- Do ảnh hưởng của các cuộc CMTS, sự phát triển kinh tế TBCN và sự suy yếu của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đã đưa đến cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Mỹ Latinh -> các quốc gia tư sản ra đời
+ Ở Châu Ââu :
- Cách mạng 1848-1849 tiếp tục diễn ra quyết liệt tấn công vào chế độ phong kiến nhưng bị đàn áp
- Vào những năm 60 thế kỷ XIX, CMTS tiếp tục bằng những hình thức khác nhau :
Ở Italia (1859- 1870) hình thức đấu tranh củaquần chúng
Ở Đức (1864-1871) hình thức bằng các cuộc chiến tranh của quý tộc Phổ
Ở Nga (1861) hình thức là cải cách chế độ nông nô
=> Tạo điều kiện cho CNTB phát triển
2/ Sự xâm lược của các nước tư bản
phương Tây đối với các nước Á, Phi.
- Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và muốn các nước lệ thuộc vào CNTB-> tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa
IV Củng cố :
- Hãy xác định thời gian, hình thức đấu tranh của các cuộc CMTS
(bài Text sách bài soạn)
V Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập đầy đủ
Trang 9- Chuẩn bị trước bài 4
Bài 4 : PHONG TRÀO CƠNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Học sinh nắm được :
- Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp cơng nhân nửa đầu thế kỷ XIX :
phong trào phá máy và bãi cơng
- C Mác, Ph Aêng-ghen và sự ra đời của CNXH khoa học
- Phong trào cơng nhân vào những năm 1848- 1870
2 Tư tưởng :
- Lịng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học
- Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cấp cơng nhân
3 Kĩ năng :
- Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào cơng nhân
vào thế kỷ XIX
- Bước đàu làm quen với văn kiện lịch sử- Tuyên ngơn Đảng Cộng sản
II Thiết bị, tài liệu dạy- học :
- Tranh ảnh trong SGK, chân dung C Mác, Ph Aêng-ghen
- Văn kiện Tuyên ngơn Đảng cộng sản và các tài liệu liên quan
III Tiến trình dạy- học :
I PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KY XIX
Hoạt đợng của GV - HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1
- GV : Vì sao giai cấp cơng nhân đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản ?
+ HS : Dựa vào SGK trả lời
- GV : Yêu cầu HS quan sát hình 24 và miêu tả
cuộc sống của cơng nhân Anh (SGV)
- Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ SGK
- GV : Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về
quyền trẻõ em hơm nay ?
1.Phong trào đập pha ùmáy và bãi cơng
- Do bị áp bức, bĩc lột nặng nề (phải làm việc 14-16 giờ mỗi ngày), tiền lương thấp…
- Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX giai cấp cơng nhân đã đấu tranh quyết liệt bằng hình thức đập phá máy mĩc và bãi cơng
Trang 10+ HS phát biểu
- GV : Vì sao công nhân đập phá máy móc?
Hành động này thể hiện nhận thức của công
nhân như thế nào ?
+ HS : Vì họ tưởng máy móc làm cho họ khổ
cực
* Hoạt động 2
- GV :Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu
của công nhân giai đoạn 1830-1840 ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
- GV giới thiệu đôi nét về Li-ông và khẩu hiệu
“Sống trong lao động, chết trong chiến đấu “
- Cho HS xem hình 25 và giải thích: Phong trào
hiến chương
- GV : Vì sao những cuộc đấu tranh của công
nhân diễn ra mạnh mẽ nhưng không dành được
(1830-ở Anh
- Phong trào cuối cùng thất bại do chưa có đường lối chính trị đúng đắn, nhưng tạo tiền đề cho lý luậncách mạng ra đời
2 Kiểm tra bài cũ : Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân Châu Âu
(1830- 1840 ) Vì sao các phong trào đều thất bại ?
3 Bài mới : Giới thiệu bài
Trang 11Hoạt đợng của GV - HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 :
- HS : đọc SGK
- Yêu cầu HS trình bày vài nét về
cuộc đời và sự nghiệp của Mác,
Aêng-ghen
- GV giới thiệu chân dung Mác, Ăng
ghen
- GV : Qua cuộc đời của Mác và
Aêng – ghen em cĩ suy nghĩ gì về
tình bạn giữa hai ơng ?
- GV : Điểm giống nhau nổi bật trong
tư tưởng của Mác, Ăng- ghen là gì ?
- HS :Dựa vào SGK trả lời
đời trong hồn cảnh nào ?
- Cho HS đọc đoạn in nghiêng trong
mục 2 SGK rút ra nội dung chính của
tuyên ngơn ?
- GV giới thiệu hình 28, khẳng định
nội dung chủ yếu của tuyên ngơn
- GV :Câu kết của tuyên ngơn “ Vơ
sản tất cả các nước đồn kết lại” cĩ
lập trong như thế nào ?
- Hoạt động chủ yếu của quốc tế thứ
-Ăêng-ghen (1820-1895 ), sinh tại Bac-men (Đức ), trong một gia đình chủ xưởng giàu
cĩ, nhưng căm ghét sự bĩc lột của tư sản và sớm tham gia phong trào tìm hiểu cơng nhân
- > Mác, Aêng- ghen cùng cố tư tưởng đấu tranh chống chế độ tư bản, xây dựng xã hội tiến bộ
2 Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngơn của Đảng cộng sản
- Đồng minh những người cộng sản là chính đảng độc lập đầu tiên của vơ sản quốc tế
- Tháng 2-1848 tuyên ngơn Đảng cộng sản được thơng qua với nội dung :
+ Khẳng định sự thay đổi các chế độ XH trong lịch sử lồi người là do sự phát triển của sản xuất và đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của XH
+ Giai cấp cơng nhân cĩ sứ mệnh lịch sử là” người đào mồ chơn CNTB ”
- Tuyên ngơn Đảng cộng sản là học thuyết
về chủ nghĩa xã hộâi khoa học đầu tiên Nĩ phản ánh quyền lợi của g/c cơng nhân và là
vũ khí đấu tranh chống tư sản đưa phong tràocơng nhân phát triển
3 Phong trào cơng nhân từ năm 1848 đến năm 1870 Quốc tế thứ nhất
- Phong trào cơng nhân từ 1848-1870 tiếp tục phát triển-> địi hỏi phải thành lập một tổchức cách mạng quốc tế của giai cấp vơ sản
- Trước yêu cầu đĩ ngày 28-9-1864 quốc tế thứ nhất được thành lập
-> Thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc tế
phát triển mạnh
IV Củng cố :
- Nguyên nhân và các hình thức đấu tranh của cơng nhân
Trang 12- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời với tuyên ngơn của Đảng cộng sản- lý luận cách mạng đầu tiên của giai cấp cơng nhân
V Dặn dị :
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Chuẩn bị trước bài 5
Tuần : 5
Tiết PP :9 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chương II
CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 5 : CƠNG XÃ PA-RI 1871
( 1 Tiết)
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức : HS biết và hiểu :
- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của cơng xã Pa-ri
- Thành tựu của cơng xã
2 Tư tưởng :
- Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vơ sản
- Lịng căm thù đối với giai cấp bĩc lột tàn ác
3 Kỹ năng :
- Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện û.Liên hệ với cuộc sống
II Thiết bị-tài liệu :
- Bản đo àPa-ri và vùng ngoại ơ, nơi xảy ra cơng xã Pa-ri
- Vẽ sơ đồ bộ máy Hội đồng cơng xa õtài liệuliên quan đến bài học
III Tiến trình dạy- học :
1 Bài giảng :
Hoạt đợng của GV - HS Kiến thức cơ bản
- Giới thiệu bài : (SBG)
+ HS : nhân dân khởi nghĩa…
- GV: Trước tình hình tổ quốc lâm nguy
Chính phủ vệ quốc đã làm gì ?
+ HS : xin đình chiến với Đức
- GV nêu nhận xét của chủ tịch HCM
* Hoạt động 2
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK
- GV: Nguyên nhân nào đưa đến cuộc khởi
nghĩa ngày 18-3-1871 ?
I Sự thành lập cơng xã
1 Hồn cảnh ra đời của Cơng xã
- Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản với vơ sản khơng thể điều hồ
- Pháp gây chiến tranh với Phổ, nhưng thất bại và phải đầu hàng-> nhân dân căm phẫn
- Giai cấp vơ sản đã giác ngộ, trưởng thành, tiếp tục đấu tranh
2 Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.
Sự thành lập Cơng xã.
- Ngày 18-3-1871 quần chúng Pa-ri khởi nghĩa-Đây là cuộc cách mạng vơ
Trang 13+ HS : Dựa vào SGK trả lời
- Yêu cầu HS tường thuật cuộc khởi nghĩa
- GV sử dụng bản đồ vùng ngoại ô Pa-ri bổ
sung tường thuật !
- Tính chất cuộc khởi nghĩa ?
+ HS trả lời
* Hoạt động 3
HS : đọc SGK
GV: - Vì sao Hội đồng công xã được nhân
dân nhiệt liệt đón mừng ?
- GV : Sử dụng sơ đồ bộ máy hội đồng
với tổ chức bộ máy chính quyền tư sản ?
- GV: Nêu những chính sách của Công xã
Pa-ri ? nhận xét gì ?
- GV : Căn cứ vào đâu để khẳngđịnh Công
xã Pa- ri là nhà nước kiểu mới ?
- GV sử dụng hình 31 tường thuật cuộc
chiến đấu của chiến sĩ công xã
- Vì sao Công xã thất bại ?
+ HS : Vì vô sản còn yếu…
- Sự ra đời của công xã có ý nghĩa gì ?
- Bài học của công xã ?
- GV liên hệ thực tế cách mạng ở nước ta
trước năm1930 !
sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền của g/c tư sản-> đưa g/c vô sản lên cầm quyền
- Ngày 28-3-1871 Hội đồng công xã được thành lập bằng hình thức bầu cử
II Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa-ri
- Tổ chức bộ máy Công xã (với nhiều
Uỷ ban) đảm bảo quyền làm chủ của dân và vì dân
- Hội đồng công xã đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ :
+ Chính trị : tách nhà thờ ra khỏi nhà nước, trường học, giải tán quân đội, cảnh sát cũ, thành lập lực lượng vũ trang, an ninh nhân dân …
+ Kinh tế : Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho công nhân, quy định lương tối thiểu, chế độ lao động, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân
+ Giáo dục : Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, miễn phí
III Nội chiến ở Pháp Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri
- Tháng 5-1871 quân Véc-xai tấn công Pa-ri, Công xã Pa-ri tan rã
- Ý nghĩa : Công xã Pa-ri đã lật đổ chính quyền tư sản, xây xựng nhà nước kiểu mới của g/c vô sản, cổ vũ nhân dânlao động toàn thế giới đấu tranh vì tương lai tốt đẹp
IV Củng cố :
- Tại sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?
- Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của Công xã Pa-ri ?
V Dặn dò : - Học bài và làm bài tập đầy đủ
Trang 14I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức : HS biết và hiểu :
- Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Tình hình và đặc điểm của từng nước đế quốc
- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc
2 Tư tưởng :
- Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hồ bình
3 Kỹ năng :
- Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm, vị trí của chủ nghĩa
đế quốc
II Chuẩn bị:
- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
- Những tư liệu nĩi về các nước tư bản chủ yếu trong giai đoạn này
- Giới thiệu bài : Cuối thế kỷ XIX-đầuthế kỷ XX các nước tư bản Anh, Pháp, Đức,
Mĩ phát triển mạnh mẽ và chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) Trong quá trình đĩ các nước đế quốc cĩ điểm gì giống nhau Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay :
Hoạt đợng của GV - HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1 :
- HS : đọc SGK
- GV : Tình hình kinh tế Anh cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX như thế nào? Vì sao?
+ HS:Dựa vào SGK, trả lời
- GV : Vì sao giai cấp tư sản Anh chỉ chú
trọng đầu tư sang thuộc địa ?
+ HS : Vì thu được lợi nhuận nhiều hơn
- GV: Thể chế chính trị và thực chất của
chế độ 2 đảng ở Anh là gì ?
+ HS trả lời
- GV sử dụng bản đồ thế giới chỉ thuộc
địa của Anh
- GV : Vì sao Anh được mệnh danh là
- Đầu thế kỷ XX Anh chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, biểu hiện là sự ra đời của các cơng ty độc quyền
- Anh tồn tại chế độ Quân chủ lập hiến với 2 đảng thay nhau cầm quyền, thực hiện chính sách đối nội , đối ngoại phản động, Anh được mệnh danh là” CNĐQ thực dân”
2 Pháp
- Cơng nghiệp tụt xuống thứ tư thế giới,
Trang 15+ HS : Dựa vào SGK trả lời
- GV: Để giải quyết khó khăn trên g/c tư
sản Pháp đã làm gì ?
- Tại sao CNĐQ Pháp được mệnh danh
là CNĐQ cho vay lãi ?
+ HS suy nghĩ trả lời
- GV bổ sung vấn đề
- Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bật ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
- GV giới thiệu bản đồ và giải thích
* Hoạt động 3 :
- GV: Vì sao công nghiệp Đức phát triển
nhanh chóng như vậy ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
+ HS dựa vào SGK nêu các nguyên nhân
- GV : Tại sao nói : Mĩ là xứ sở của các
ông “vua” công nghiệp ?
- GV: Qua tình hình của các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ hãy cho biết chuyển biến
quan trọng trong đời sống kinh tế các
nước đế quốc là gì ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 32 và nêu
nhận xét về quyền lực của các công ty
độc quyền
- GV nhận xét bổ sung
- GV sử dụng bản đồ thế giới, yêu cầu
vì bị chiến tranh tàn phá và phải bồi thường chiến phí cho Đức
- Tuy nhiên một số ngành công nghiệp mới lại phát triển, tư sản thì tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài bằng hình thức cho vay nặng lãi
-> Các công ty độc quyền ra đời
- Đặc điểm Pháp là” CNĐQ cho vay lãi”
- Pháp theo thể chế cộng hoà nhưng mọi chính sách chỉ phục vụ cho giai cấp tư sản
3 Đức
- Cuối thế kỷ XIX đầu XX kinh tế công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt-> hình thành các tổ chức độc quyền, tạo điều kiện cho nước Đức chuyển sang giai đoạn ĐQCN
- Chính trị :Đức theo thể chế liên bang dưới sự thống trị của quý tộc, địa chủ và
tư sản độc quyền Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến-> CNĐQ Đức được mệnh danh là “CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến”
4 Mĩ
- Cuối thế kỷ XIX-đầu XX kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, đứng đầu thế giới
- Công nghiệp phát triển-> hình thành các
tổ chức độc quyền lớn, Mỹ chuyển sang giai đoạn ĐQCN
- Chính trị Mĩ tồn tại thể chế cộng hoà, quyền lực tập trung trong tay tổng thống,
do 2 đảng thay nhau cầm quyền thi hành chính sách phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản
II Chuyển biến quan trọng ở các nước
Trang 16HS điền tên các thuộc địa của Anh, Pháp,
Đức, Mĩ
- Vì sao các nước đế quốc tăng cường
xâm lược thuộc địa ?
liệu, các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa
IV Củng cố :
- Những điểm chung trong sự phát triển của các nước tư bản giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
V Dặn dò :
- Học bài và làm bài tập đầy đủ (SBT)
- Vẽ biểu đồ so sánh tương quan thuộc địa của các nước Anh, Pháp, Đức ( theo tỉ lệ Anh: 12, Pháp:4, Đức :1)
1 Kiến thức : HS biết và hiểu :
- Trong thời kỳ CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản càng trở nên gay gắt.Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn rới sự thành lập Quốc tế thứ hai
- Công lao, vai trò to lớn của Aêng-ghen và Lê-nin đối với phong trào
- Ý nghĩa và ảnh hưởng của Cách mạng Nga 1905-1907
- Bản đồ đế quốc Nga cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
- Tiểu sử Lê-nin, tranh ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô
III Phương pháp:
IV Tiến trình dạy- học :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các
nước đế quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX là gì ? Hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền ?
3 Bài giảng :
Trang 17- Giới thiệu bài :
Hoạt đợng của GV - HS Kiến thức cơ bản
Tiết 1
* Hoạt động 1
- Gọi 1 HS đọc mục1 SGK
- GV :Em cĩ nhận xét về cuộc đấu tranh
của g/c cơng nhân cuối thế kỷ XIX ?
+ HS : Số lượng phong trào nhiều, quy
mơ, quyết liệt hơn
-GV giải thích : Ngày 1-5-1886 cơng
nhân Si-ca-gơ (Mĩ) đấu tranh thắng lợi
địi được ngày làm 8 giờ, điều đĩ chứng
tỏ sự đồn kết đã tạo nên sức mạnh…
- GV : Những yêu cầu nào địi hỏi phải
thành lập tổ chức Quốc tế mới ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
- GV : Quốc tế thứ hai cĩ những hoạt
động gì ?
- Aêng-ghen cĩ vai trị như thế nào đối
với sự thành lập quốc tế hai ?
- GV : Lê-nin cĩ vai trị như thế nào đối
với sự ra đời của Đảng xã hội dân chủ
Nga ?
+ HS : Dựa vào SGK trả lời
- Tại sao nĩi Đảng cơng nhân xã hội dân
chủ Nga là Đảng kiểu mới ?
- Thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc tế đấu tranh giành thắng lợi
+ Năm 1914 Quốc tế thứ hai tan rã
II Phong trào cơng nhân Nga và cuộc cách mạng1905-1907.
1 Lê-nin và việc thành lập đảng vơ sản kiểu mới ở Nga
- Lê-nin (1870) trong gia đình nhà giáo tiến bộ, sớm tham gia phong trào cách mạng…
- Năm 1903 thành lập Đảng xã hội dân chủ Nga –đây là Đảng vơ sản kiểu mới của giai cấp vơ sản
2 Cách mạng Nga 1905-1907
- Đầu thế kỷ XX nước Nga lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, mâu thuẫn
Trang 18- GV : Nét nổi bật của tình hình nước
Nga đầu thế kỷ XX là gì ?
+ HS dựa vào SGK trả lời
- GV : Yêu cầu HS đọc và nhận xét diễn
- Ý nghĩa : Giáng đòn chí tử vào nền
thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, chuẩn bị cho cách mạng 1917
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Đọc và tìm hiểu trước bài 8
VI Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7 Ngày soạn : Tiết PP : 14 Ngày dạy:
* HS biết và hiểu được những kiến thức cơ bản :
- Cách mạng tư sản thành công, giai cấp tư sản đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi nền kinh tế xã hội
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự ra đời của các học thuyết khoa học tựnhiên, học thuyết xã hội…đã tạo ra các thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX với những ý nghĩa xã hội của nó
2 Tư tưởng :
- Nhận thức được CNTB với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã chứng tỏ bước tiến so với chế độ phong kiến, đưa nhân loại bước sang kỷ nguyên mới của nền văn minh công nghiệp
- Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của kỹ thuật, khoa học đối với sự tiến bộ của xã hội Từ đó thấy được chủ nghĩa xã hội muốn thắng CNTB chỉ khi nó ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện đại
Trang 19-> cĩ niềm tin vào cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ta hiện nay
3 Kỹ năng :
- Phân biệt các khái niệm” Cách mạng tư sản”, “Cách mạng cơng nghiệp”
- Hiểu và giải thích được các khái niệm thuật ngữ
- Biết phân tích ý nghĩa, vai trị của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, tư liệu vềâ thành tựu khoa học kỹ thuật thế kỷ XVIII-XIX
- Chân dung các nhà bác học, nhà văn , nhạc sỹ lớn : Niu-tơn, Đac-uyn
III Tiến trình dạy- học :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Nêu những sự kiện chính của cách mạng Nga 1905-1907 ?Vì
sao cách mạng thất bại ?
3 Bài giảng : Giới thiệu bài :
Hoạt đợng của GV - HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1
GV : Nêu nhận xét khái quát về hồn
cảnh lịch sử thế kỷ XVIII-XIX ?
- Tại sao nĩi thế kỷ XIX là thế kỷ của
sắt, máy mĩc và động cơ hơi nước ?
+ HS trả lời
- GV : Nêu những thành tựu chủ yếu
về kỹ thuật ở thế kỷ XVIII-XIX ?
+ HS dựa vào SGK trả lời.GV kết luận
- Cho học sinh xem hình 37 và giới
+ HS dựa vào SGK trả lời
- GV : Nêu ý nghĩa, tác dụng của
những phát minh đối với xã hội ?
+ HS : Cĩ tác dụng to lớn, thúc đẩy xã
hội phát triển
* Hoạt động 3
- GV giới thiệu một số nhà khoa học
- Nêu những học thuyết khoa học xã
hội tiêu biểu ?
+HS dựa vào SGK trả lời
- GV khẳng định lại
- Những học thuyết khoa học xã hội cĩ
tác dụng như thế nào đối với sự phát
triển của xã hội ?
* Hoạt động 4
- GV : Nêu những tác phẩm, tác giả
I Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật
- Cơng nghiệp: Kỹ thuật luyện kim,sản xuất gang, sắt, thép…
- Giao thơng vận tải : Chế tạo được tàu thuỷ
và đầu máy xe lửa chạy bằng động cơ hơi nước
- Nơng nghiệp : Cĩ nhiều tiến bộ : Phân hốhọc và máy mĩc được sử dụng rộng
- Động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất
=> gĩp phần làm chuyển biến nền sản xuất
từ cơng trường thủ cơng lên cơng nghiệp cơ khí
II Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
1 Khoa học tự nhiên
- Cĩ nhiều phát minh lớn của các nhà khoa học vĩ đại như : Thuyết vạn vật hấp dẫn của Niu-tơn, Thuyết tiến hố của Đác-uyn…Thúc đẩy XH phát triển
2 Khoa học xã hội
- Nhiều học thuyết khoa học xã hội ra đời + Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng+ Học thuyết chính trị kinh tế học+ Học thuyết chủ nghĩa xã hội khơng tưởng+Học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học
=> Đấu tranh chống chế đọ phong kiến, xây dựng xã hội tiến bộ
Trang 20tiêu biểu trong thế kỷ XVIII-XIX ?
Nội dung chủ yếu của văn học giai
đoạn này là gì ?
+ HS trả lời
- GV giới thiệu một số nhà văn, nhà
hội hoạ , nhạc sỹ nổi tiếng
3 Sự phát triển của văn học, nghệ thuật
- Xuất hiện nhiều trào lưu văn học : lãng mạn, trào phúng, hiện thực
- Aâm nhạc, hội hoạ đạt nhiều thành tựu
IV Củng cố : bằng bài tập :Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kỹ
thuật, khoa học,văn học, nghệ thuật thế kỷ XVIII-XI
V.Rút kinh nghiệm:
Tuần: 8 Ngày soạn :
Tiết PP : 15 Ngày dạy : Chương III
CHÂU Á THẾ KỶXVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9:
ẤN ĐỘ THẾ KY Û VIII- ĐẦU THẾ KỶ XX X
(1 Tiết )
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức : Giúp HS nắm được :
- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Aán Độ ngày càng phát triển mạnh
- Vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ, đặc biệt là Đảng quốc đại trong phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân Aán Độ
- Nhận thức đầy đủ hơn về thời kỳ “Châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị giã man, tàn bạo của thực dân
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Aán Độ chống chủ nghĩa đế quốc
3 Kỹ năng :
- Bước đầu phân biệt được khái niệm: “cấp tiến”, “ôn hoà” và đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ
- Biết đọc và sử dụng bản đồ
II Thiết bị-tài liệu :
- Bản đồ “Phong trào cách mạng ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX”
Trang 21- Tranh ảnh về đất nước Aán Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
III Tiến trình dạy- học :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật ?
Những thành tựu đĩ cĩ tác dụng như thế nào đối với xã hội ?
3 Bài giảng :
- Giới thiệu bài :
Hoạt đợng của GV - HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1
- GV sử dụng bản đồ Aán Độ giới thiệu
sơ lược về điều kiện tự nhiên, lịch sử
- GV: Thực dân Anh đã xâm lược Aán
- GV : Đảng quốc đại được thành lập
nhằm mục tiêu đấu tranh như thế nào ?
+ HS : suy nghĩa trả lời
- GV : Ý nghĩa của phong trào ?
I Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh
- Thế kỷ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược Aán Độ ->1829 hồn thành xâm lược và thi hành chính sách áp bức bĩc lột nặng nề
II Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân Aán Độ
- Diễn ra sơi nổi tiêu biểu là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom-bay,
- Hoạt động của Đảng quốc đại:
+ Lành đạo nhân dân chống thực dân Anh
+ Nhưng các cuộc đấu tranh đều thất bại
vì sự đàn áp giã man và sự chia rẽ của thực dân Anh, chưa cĩ đường lối đấu tranh đúng đắn
- Ý nghĩa : cổ vũ tinh thần yêu nước,
thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Aán Độ phát triển
- Học bài và chuẩn bị trước bài 10
- Bài tập : Lập bảng niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Aán Độ
V Rút kinh nghiệm:
Trang 22Hãy chọn câu trả lời dúng nhất :
1 Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên diễn ra ởø
aAnh b Hà Lan C Pháp d Đức
2 Đánh đấu Đ (đúng), S (sai) vào những câu trả lời sau :
Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh đã dẫn đến :
a Sản xuất phát triển, của cải dồi dào
b Anh trở thành nước nhất thế giới
c Nước Anh được coi là công xưởng thế giới
d Anh từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới
2 Nêu tình hình kinh tế, chính trị- xã hội của nước Pháp trước cách mạng
Trang 233 Đánh đấu Đ (đúng), S (sai) vào những câu trả lời sau :
Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh đã dẫn đến :
a Sản xuất phát triển, của cải dồi dào
b Anh trở thành nước nhất thế giới
c Nước Anh được coi là công xưởng thế giới
d Anh từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới
II PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm )
Câu 1 :(3 điểm) Vì sao cách mạng Pháp (1789 ) được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?
Câu 2: (3 điểm)- Hãy nêu nội dung chủ yếu và ý nghĩa của Tuyên ngôn Đảng cộng sản
- Nông nghiệp : Rất lạc hậu
- Công- thương nghiệp : đang trên đà phát triển nhưng bị phong kiến kìm hãm
b Chính trị –xã hội : (1,5 điểm)
- Thiết chế nhà nước : Là nước quân chủ chuyên chế , vua nắm mọi quyền hành
- Xã hội gồm 3 đẳng cấp : Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3
- Địa vị xã hội của 3 đẳng cấp : Đẳng cấp tăng lữ, quý tộc có nhiều đặc quyền, đặc lợi, không phải đóng thuế… Đẳng cấp thứ 3 không có quyền gì, phải đóng thuế và chịu nghĩa vụ đối với nhà nước…
3 Điền Đ,S vào các câu trả lời : : (1 điểm)
a Đ , b S , c Đ , d Đ
II PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm )
1 Cách mạng Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để vì : (3 điểm )
- Lật đổ chế độ phong kiến
- Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Trang 24- Giải quyết được một phần yêu cầu của nông dân
- Có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh
2
+ Nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn Đảng cộng sản : ( 1,5 điểm )
- Khẳng định sự thay đổi của chế độ xã hội là do sự phát triển của sản xuất và đấutranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội
- Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là “ người đào mồ chôn chủ nghĩa tư
bản ”
+ Ý nghĩa : ( 1,5 điểm )
- Tuyên ngôn đảng cộng sản là học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học đầu tiên
- Nó phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân
- Là vũ khí đấu tranh chống tư sản đưa phong trào công nhân phát triển
Tuần Ngày soạn
Tiết PP : 17 Ngày dạy:
2 Tư tưởng :
- Có thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn thanh
- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn
3 Kỹ năng :
- Bước đầu nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình Mãn thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc,biết đọc và sử dụng bản đồ
II Thiết bị-tài liệu :
- Bản đồ “Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”
- Bản đồ “Cách mạng Tân Hợi”, Lược đồ : Phong trào Nghĩa hoà đoàn”
III Tiến trình dạy- học :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của
Aán Độ Vì sao các phong trào đó đều thất bại ?
3 Bài giảng :