giao an lop 1 tuan 9

35 188 0
giao an lop 1 tuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2006 Chào cờ: Học vần Bài 38: eo - ao A- Mục tiêu: - HS đọc, viết đợc: eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Đọc đợc thơ ứng dụng. - Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, ma B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói. C- Dạy - học bài mới: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Đôi đũa , tuổi thơ, mây bay. - Đọc câu ứng dụng SGK. - GV nhận xét, cho điểm. - Viết bảng con (mỗi tổ viết 1 từ) - 2 - 4 học sinh đọc. II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy vần: eo a- Nhận diện chữ: - Viết bảng vần eo - Vần eo do mấy âm tạo nên ? - Hãy so sánh eo với o - Hãy phân tích vần eo ? b- Đánh vần - Hãy đánh vần, vần eo ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu HS đọc + Tiếng, từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần eo - Tìm trớc chữ ghi âm m gài bên trái vần eo, dấu ( \ ) trên e. - HS đọc theo GV: eo, ao. - Vần eo do 2 âm tạo nên đó là âm e và o. - Giống: Đều có o - Khác: eo có thêm e - Vần eo có âm e đứng trớc, âm o đng sau. - eo - o - eo (CN, nhóm, lớp) - HS đọc trơn. - HS sử dụng hộp đồ dùng gài. eo, mèo - Cho HS đọc tiếng vừa ghép - HS đọc: Mỡ - Phân tích tiếng mèo - Tiếng mèo có âm m đứng trớc vần eo đứng sau, dấu ( \ ) trên e -1- - Hãy đánh vần tiếng mèo - Yêu cầu đọc. + từ khoá - Tranh vẽ gì ? - Viết bảng: Con mèo (gia đình) c- Hớng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa - Mờ - eo - meo - huyền - mèo - Đọc trơn - HS quan sát tranh và nhận xét (CN, nhóm, lớp) - Đọc trơn - HS quan sát tranh và nhận xét - Tranh vẽ con mèo. - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trởng điều khiển Ao: (quy trình tơng tự) a- Nhận diện chữ: - Vần ao đợc tạo nên bởi a và o - So sánh ao với eo Giống: Kết thúc = o Khác: ao bắt đầu = a b- Đánh vần: + Vần: a - o = ao + Tiếng, từ khoá: - HS ghép ao; ghép s vào ao để đợc tiếng sao - Cho HS quan sát ngôi sao và rút ra từ: Ngôi sao. - Đánh vần và đọc tiếng, từ khoá sờ - ao - sao Ngôi sao c- Viết: Lu ý HS nét nối giữa a và o, s và ao d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ Cái kéo: Dụng cụ để cắt có hai lỡi thép chéo nhau, gắn với nhau bằng một định chốt Leo trèo: HS làm ĐT. Trái đào: Quả có hình tim, lông mợt ăn có vị chua. 2 HS đọc Chào cờ: Là động tác nghiêm trang kính cẩn trớc lá cờ tổ quốc. - Yêu cầu HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Nhận xét giờ học. - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp -2- Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài (T1) bảng lớp. + Đọc câu ứng dụng: GT tranh. - Trong tranh vẽ gì ? - Em đã đợc nghe tiếng sáo bao giờ cha ? Em cảm thấy nh thế nào khi nghe tiếng sáo ? - Em có nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh ? - Hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh - GV đọc mẫu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh và nhận xét - Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dới gốc cây. - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. b- Luyện viết: - Khi viết các vần, từ khoá trong bài chúng ta phải lu ý gì ? - GV hớng dẫn và giao việc - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Chấm một số bài viết, nhận xét. - Các nét nối giữa các con chữ - HS luyện viết trong vở tập viết. Nghỉ giữa tiết Lớp trởng điều khiển c- Luyện nói theo chủ đề: Gió, mây, ma, bão, lũ. - HS hớng dẫn và giao việc. - Gợi ý: - Tranh vẽ những cảnh gì ? - Em đã đợc thả diều bao giờ cha ? - Muốn thả diều phải có diều và gì nữa ? - Trớc khi có ma trên bầu trời xuất hiện những gì ? - Nếu đi đâu gặp ma thì em phải làm gì ? - Nếu trờ có bão thì hậu quả gì sẽ xảy ra ? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 về chủ đề luyện nói hôm nay. - Em có biết gì về lũ không ? - Bão, lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không? - Em có biết gì về lũ không ? - Bão và lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không? - Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ ? - Hãy đọc tên bài luyện nói. -3- 4- Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bài (SGK) + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - NX chung giờ học. : Học lại bài - Xem trớc bài 39 - 1 Vài em đọc - HS chơi theo tổ Đạo đức: Tiết 9: Lễ phép với anh chị - nhờng nhịn em nhỏ (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng. 2- Kĩ năng: HS biết yêu quý anh chị em của mình. - Biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. 3- Thái độ: Có thái độ yêu quý anh chị em của mình B- Tài liệu, ph ơng tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ : ? Giờ đạo đức hôm trớc ta học bài gì? ? Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thờng làm với ông bà, cha mẹ. - GV nhận xét, cho điểm. - Vài em trả lời II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh ( BT1) - GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 và làm rõ nội dung sau: - ở từng tranh có những ai? - HS đang làm gì. - Các êm có nhận xét gì về những việc làm của họ? - HS quan sát và thảo luận theo cặp. + Cho 1 số HS trả lời chung trớc lớp bổ sung kiến thức cho nhau. - 1 vài HS trả lời trớc lớp. + GV kết luận theo từng tranh. -4- 3- Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế + Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình. - Em có anh, chị hay em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ nh thế nào? - Cha mẹ đã khen anh em, chị em nh thế nào? + GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ. - HS lần lợt nêu Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trởng điều khiển 4- Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3). - Hớng dẫn HS nối tranh 18 tranh 2 với nên và không nên. - Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? nh vậy anh em có vui vẻ hoà thuận không? - Việc làm nào là tốt thì nối với chữ " Nên" - Việc làm nào cha tốt thì nối với chữ " Không nên" - Yêu cầu HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trớc lớp. + GV kết luận: Tranh 1: Anh giành đồ chơi ( ông sao) không cho em chơi cùng, không nhờng nhịn em cần nối tranh này với không nên. Tranh 2: Anh hớng dẫn em học chữ, cả 2 em đều vui vẻ cần nối tranh này với "nên". - HS thảo luận theo cặp và thực hiện BT. 5- Củng cố - dặn dò: - Em cần lễ phép với anh chị nh thế nào? Nh- ờng nhịn em nhỏ ra sao? - Vì sao phải lễ phép với anh chị và nhờng nhịn em nhỏ. - Nhận xét chung giờ học. : Chuẩn bị cho tiết 2 - 1 vài em nêu. -5- Toán: Tiết 33: Luyện tập A- Mục tiêu: Học sinh củng cố về: - Phép cộng 1 số với 0 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi). B- Đồ dùng dạy - học: GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu bài 4. HS: Bút, thớc C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm: 3 + 0 . 1 + 2 0 + 3 3 + 0 4 + 1 . 2 + 2 1 + 3 3 + 1 - Dới lớp làm bảng con 0 + 5 0 + 4 1 + 0 - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng làm 3 + 0 = 1 + 2 0 + 3 = 3 + 0 4 + 1 > 2 + 2 1 + 3 = 3 + 1 Dới lớp làm theo tổ, mỗi tổ một phép tính 0 + 5 = 5 0 + 4 = 4 1 + 0 = 1 II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài; (Linh hoạt) 2- Hớng dẫn Hs lần lợt làm các BT trong SGK. Các BT trong SGK Bài 1 (52) - bài Y/c gì ? - Tính - HD và giao việc - GV NX, cho điểm - HS tính, điền kết quả sau đó nêu miệng kết quả Bài 2: - Nhìn vào bài ta phải làm gì ? - Tính và viết kết quả sau dấu = - HD và giao việc - HS làm, lên bảng chữa HS dới lớp nhận xét, bổ sung. - GV chỉ vào hai phép tính: 1+ 2 = 3 2 + 1 = 3 -6- - Em có NX gì về kết quả của phép tính ? - Kết quả bằng nhau (đều = 3) - Em có NX gì về vị trí các số 1 &2 trong hai phép tính. - Vị trí của 2 số bằng nhau. - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả ra sao ? GV nói: Đó chính là một tính chất trong phép cộng, khi viết 1+2=3 thì biết ngay đợc 2+1=3 Bài 3: (52) - Bài yêu cầu gì ? - Làm thế nào để điền đợc dấu vào chỗ chấm? - GV hớng dẫn và giao việc. - Cho HS nêu nhận xét bài của bạn trên bảng. GV Nhận xét, sửa sai, cho điểm. Bài 4: (52) - Hớng dẫn HS cách làm: Lấy 1 số ở hàng dọc cộng lần lợt với các số ở hàng ngang rồi viết kết quả vào ô tơng ứng cứ nh vậy làm lần lợt cho đến hết. - GV làm mẫu: Vừa làm vừa nói lấy 1 (chỉ vào số 1) cộng (chỉ vào dấu cộng) với 1 (chỉ vào số 1) bằng 2 (viết vào số 2) - Hớng dẫn giao việc. - GV nhận xét, cho điểm - Kết quả không thay đổi - Điền dấu vào chỗ chấm - HS nêu cách làm - HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo 2 HS lên bảng chữa. - HS làm trong sách sau đó một vài em lần lợt lên bảng chữa và nêu miệng cách làm. 3- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Tìm kết quả đúng. Cách chơi: Một em nêu phép tính (VD: 1+3) và có quyền chỉ định cho một bạn nêu kết quả (bằng 4) nếu bạn đó chỉ trả lời đúng sẽ đợc quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi của mình. Ngợc lại sẽ bị phạt, GV lại chỉ định em khác hoạt động. - Nhận xét chung giờ học. : Học lại bài. - Làm BT (VBT) - HS chơi cả lớp -7- Thứ ba ngày tháng năm 2006 Thể dục: Bài 9: Đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện t thế cơ bản I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học. - Học đi thờng nhịp 12 - 4 hàng dọc, làm quen với t thế cơ bản. - Trò chơi: "Qua đờng lội". 2- Kỹ năng: - Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng. - Biết tham gia trò chơi một cách chủ động. 3- Thái độ: Yêu thích môn học. II- Hoạt động dạy - học: Nội dung Đ/ lợng Phơng pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: - Giậm chân tại chỗ thei nhịp 1-2 - Trò chơi: "Diệt các con vật có hại" B- Phần cơ bản: 1- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải 22-25' + Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng. 3lần 2 lần - Mỗi tổ thực hiện một lần (tổ trởng đkhiển) - Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng. + GV nhận xét và tuyên dơng đội thắng. - Cả 3 tổ cùng thực hiện một lúc. 2- Học t thế cơ bản. - GV giải thích - Hớng dẫn và làm mẫu động tác. - HS chú ý nghe - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHTL - Chi tổ tập luyện - GV quan sát, sửa sai TTCB - Đứng đa tay ra trớc -8- 3- Ôn trò chơi: "Qua đờng lội" (Tơng tự bài 8) 2-3 lần x x x x x x (GV) ĐHTC C- Phần kết thúc: + Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát. + Hệ thống lại bài. + Nhận xét chung giờ học. (Khen, nhắc nhở, giao bài) 4-5' x x x x x x x x (GV) ĐHXL Học vần: Bài 39: au - âu A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết đợc: au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc đợc các câu ứng dụng. Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu. B- Đồ dùng dạy - Học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào - Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài : (Trực tiếp) - HS đọc theo GV: au - âu 2- Dạy chữ ghi âm: au: a- Nhận diện vần: - Viết lên bảng vần au - Vần au do mấy âm tạo nên ? - Vần au do 2 âm tạo nên là âm a và u. - Hãy so sánh au với ao ? - Giống: Bắt đầu = a - Khác: au kết thúc = u - Hãy phân tích vần au ? - Vần au có a đứng trớc, u đứng sau. -9- b- Đánh vần vần và tiếng khoá. - Vần au đánh vần nh thế nào ? - Giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đánh vần tiếng khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần au - Tìm tiếp chữ ghi âm c và dấu ( \ ) để gài tiếng cau - a - u - au - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng gài - Hãy đọc tiếng em vừa ghép - ghi bảng: Cau - Hãy phân tích tiếng cau ? - Hãy đánh vần tiếng cau ? - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Cây cau (gđ) c- Hớng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - au - cau. - Tiếng cau có âm c đứng trớc, vần au đứng sau, dâu - Cờ - au - cau - CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cây cau - HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp - HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con. âu: (quy trình tơng tự) a- Nhận diện vần: - Vần âu đợc tạo nên bởi âm â và u - So sánh vần âu và au Giống: Kết thúc = u Khác: âu bắt đầu bằng â. b- Đánh vần: ơ - u - âu + Tiếng và từ khoá. - Ghép âu - Ghép c với ( \ ) vào âu để đợc tiếng cầu. - Cho HS quan sát tranh để rút ra từ: cái cầu (đọc trơn) c- Viết: Lu ý nét nối giữa các con chữ. - HS làm theo HD của GV d- Đọc từ ứng dụng: -10- [...]... Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu tranh phong cảnh + Treo tranh lên bảng cho HS xem - HS quan sát và NX - Tranh phong cảnh thờng vẽ gì ? - Tranh phong cảnh thờng vẽ nhà, cây, đờng, ao, hồ - Tranh phong cảnh còn vẽ thêm những gì ? - Vẽ thêm ngời, các con vật - 19 - - Có thể vẽ tranh bằng gì ? - Thế nào là tranh phong cảnh ? 2- Hớng dẫn học sinh xem tranh + Treo tranh 1 và giao việc - Tranh vẽ gì ? - Chì... bài mới 1- Giới thiệu tranh phong cảnh + Treo tranh lên bảng cho HS xem - HS quan sát và nhận xét - Tranh phong cảnh thờng vẽ gì? - Tranh phong cảnh thờng vẽ nhà, cây, đờng, ao, hồ - Tranh phong cảnh còn vẽ thêm những gì? - Vẽ thêm ngời, các con vật - Có thể vẽ tranh bằng gì? - Chì màu và sáp màu - Thế nào là tranh phong cảnh? - 1 vài em nêu 2- Hớng dẫn học sinh xem tranh + Treo tranh 1 và giao việc... tranh 1 và giao việc - HS quan sát và nhận xét - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp, với má ngói đỏ, phía trớc là cây - Tranh vẽ = nhiều màu tơi sáng và đẹp - Tranh đẹp, màu sắc tơi vui - Màu sắc của tranh nh thế nào? - Tranh vẽ ban ngày - Em có nhận xét gì về tranh đêm hội? - Tranh vẽ cảnh ở nông thôn có nhà + T2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? ngói, đàn trâu - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Tại... hợp để vẽ - Hai bức tranh các em vừa xem là những bức tranh phong cảnh đẹp 4- Nhận xét đánh giá: - Nhận xét chung tiết học : - Quan sát cây và các con vật - Su tầm tranh phong cảnh Học vần: Bài 41: - HS quan sát và NX - Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói đỏ, phía trớc là cây - Tranh vẽ = nhiều màu tơi sáng và đẹp - Tranh đẹp, màu sắc tơi vui - Tranh vẽ ban ngày - Tranh vẽ cảnh ở nông thôn... phép tính trừ : 3 - 1 = 2 - HS đọc: ba trừ một bằng hai - Còn 1 con -3-2 =1 - HS đọc: Ba trừ hai bằng một - HS đọc ĐT - Có 2 cái lá - Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá - HS khác trả lời -2 +1= 3 - Còn 2 cái lá -3 -1= 2 + Tơng tự: Dùng que tính thao tác để đa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - GV đó chính là mối quan hệ giữa phép... tranh 1 và giao việc - Tranh vẽ gì ? - Chì màu và sáp màu - 1 vài em nêu - Màu sắc của tranh NTN ? - Em có nhận xét gì về tranh đêm hội ? + T2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm ? - Tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Tại sao bạn (Hoàng Phong) lại đặt tên cho tranh là chiều về - Màu sắc của tranh NTN ? Nghỉ giữa tiết 3- Giáo viên chốt ý: - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh Có nhiều loại cảnh khác nhau + Cảnh nông thôn:... tháng năm 2006 Mỹ thuật: Tiết 1: xem tranh phong cảnh A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết đợc tranh phong cảnh, thấy đợc những hình vẽ và màu sắc trong tranh 2- Kĩ năng: Biết mô tả màu sắc và hình vẽ trong tranh 3- Thái độ: Yêu quê hơng, yêu cảnh đẹp B- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh - Một số tranh phong cảnh của HS năm trớc 2- Học sinh: Vở tập vẽ 1 C- Các hoạt động dạy - học... tháng năm 2006 Mỹ thuật: Tiết 1: Xem tranh phong cảnh A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nhận biết đợc tranh phong cảnh, thấy đợc những hình vẽ và màu sắc trong tranh 2- Kỹ năng: Biết mô tả màu sắc và hình vẽ trong tranh 3- Thái độ: Yêu quê hơng, yêu cảnh đẹp B- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh - Một số tranh phong cảnh của HS năm trớc 2- Học sinh: Vở tập vẽ 1 C- Các hoạt động dạy - học:... Viết phép tính thích hợp - Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tơng ứng - HS làm bài rồi lên bảng chữa a) 2 +1= 3 hoặc 1 + 2 = 3 b) 1+ 4=5 hoặc 4 + 1 = 5 - HS chơi tập thể năm2006 Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (T2) A- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé đợc hình cây có thân, tán lá và dán đợc sản phẩm cân đối, phẳng -13 - B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng,... sinh 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài tiết 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát và nhận xét -22- - Tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh để hiểu rõ nội dung tranh - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa b) Luyện viết: - GV HD và giao việc - GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS Nghỉ giải lao . mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh ( BT1) - GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 và làm rõ nội dung sau: - ở từng tranh có những ai? - HS đang. các con vật - 19 - - Có thể vẽ tranh bằng gì ? - Thế nào là tranh phong cảnh ? - Chì màu và sáp màu. - 1 vài em nêu. 2- Hớng dẫn học sinh xem tranh. + Treo tranh 1 và giao việc. - Tranh vẽ gì ? -. + 0 . 1 + 2 0 + 3 3 + 0 4 + 1 . 2 + 2 1 + 3 3 + 1 - Dới lớp làm bảng con 0 + 5 0 + 4 1 + 0 - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng làm 3 + 0 = 1 + 2 0 + 3 = 3 + 0 4 + 1 > 2 + 2 1 + 3

Ngày đăng: 11/07/2014, 15:00

Mục lục

    Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2006

    Bài 38: eo - ao

    Thứ ba ngày tháng năm 2006

    Bài 41: iêu - yêu

    Bài 9: Cái kéo, TRái đào, sáo sậu

    II- Dạy - học bài mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan