Sâu đục thân lúa Sâu phân bố rộng ở khắp các nước trồng lúa châu á. Trong nước có ở khắp các vùng phía Nam và phía Bắc. - Ký chủ chính là cây lúa. - Là loại sâu đục thân lúa phổ biến và quan trọng nhất trên các vùng trồng lúa trong cả nước. Ngoài ra còn gặp những loài sau đây: - Sâu năm vạch đầu nâu (Chilo suppressalis Walk) - Sâu năm vạch đầu đen (Chilo anricillius Dudg) - Sâu bướm cú mèo (Sesanmia inferens Walk) + Mô tả: Sâu phá hoại bằng cách đục lỗ chui vào thân làm héo nõn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh hoặc gây hiện tượng bông bạc lúc lúa trổ bông. Tỷ lệ nõn héo từ 1-2% đến 5-10%, nhưng ít ảnh hưởng đến năng suất vì cây lúa có khả năng đẻ thêm nhánh mới (tự đền bù). Tỷ lệ bông bạc trung bình 1-2%. Năm sau phát sinh nhiều lá bàng bạc tới 15-20%. Một số trà lúa có thể bị hại tới trên 90% (coi như mất trắng) Gây hại cả trong vụ xuân, hè thu và vụ mùa. + Cách phòng trừ: - Bẫy đèn bắt bướm. Ngắt ổ trứng trên lá, cắt dảnh héo ở giai đoạn đẻ nhánh. - Gặt xong cày lấp ngay gốc rạ và ngâm nước ngập trong 15-20 ngày. - Thu nhặt gốc rạ trên ruộng trồng màu vụ đông để diệt trừ sâu qua đông (ở miền Bắc). - Phun thuốc Padan (theo chỉ dẫn) vào thời kỳ lúa thấp thó trỗ. Nếu trùng hợp với ngài vũ hoá rộ, phun kép 2 lần cách nhau 5 ngày cho hiệu quả cao. - áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp. . Sâu đục thân lúa Sâu phân bố rộng ở khắp các nước trồng lúa châu á. Trong nước có ở khắp các vùng phía Nam và phía Bắc. - Ký chủ chính là cây lúa. - Là loại sâu đục thân lúa. mèo (Sesanmia inferens Walk) + Mô tả: Sâu phá hoại bằng cách đục lỗ chui vào thân làm héo nõn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh hoặc gây hiện tượng bông bạc lúc lúa trổ bông. Tỷ lệ nõn héo từ 1-2% đến. các vùng trồng lúa trong cả nước. Ngoài ra còn gặp những loài sau đây: - Sâu năm vạch đầu nâu (Chilo suppressalis Walk) - Sâu năm vạch đầu đen (Chilo anricillius Dudg) - Sâu bướm cú mèo (Sesanmia