1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGHIÊN cứu đặc điểm NHẬN DẠNG

7 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 489,26 KB

Nội dung

16 NGHIấN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GÂY NGỘ ĐỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG Nguyễn Tiến Dũng*; Phạm Duệ**; Hoàng Cụng Minh* TóM TắT Ngộ độc nấm thường xuyờn xảy

Trang 1

16

NGHIấN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI NẤM

THƯỜNG GÂY NGỘ ĐỘC TẠI TỈNH CAO BẰNG

Nguyễn Tiến Dũng*; Phạm Duệ**; Hoàng Cụng Minh*

TóM TắT

Ngộ độc nấm thường xuyờn xảy ra ở tỉnh Cao Bằng Kết quả điều tra nấm độc đó phỏt hiện 4 loài nấm thường gõy ngộ độc tại Cao Bằng là nấm độc tỏn trắng (Amanita verna), nấm độc trắng hỡnh

nún (Amanita virosa), nấm mũ khớa nõu xỏm (Inocybe rimosa) và nấm ụ tỏn trắng phiến xanh (Chlorophyllum molybdites) Hai loài nấm gõy chết người là nấm độc tỏn trắng và nấm độc trắng

hỡnh nún Nấm độc tỏn trắng phõn bố tại cỏc huyện Bảo Lạc, Trà Lĩnh, Trựng Khỏnh, nấm độc trắng hỡnh nún phõn bố tại huyện Thạch An Nấm mũ khớa nõu xỏm phõn bố ở huyện Bảo Lạc Nấm ụ tỏn trắng phiến xanh phõn bố ở tất cả cỏc huyện được điều tra (Nguyờn Bỡnh, Hà Quảng, Trựng Khỏnh, Trà Lĩnh, Phục Hũa, Thạch An, Hạ Lang, Bảo Lạc, Bảo Lõm) Cỏc loài nấm thường gõy ngộ độc tại Cao Bằng đó được mụ tả đặc điểm nhận dạng và cú hỡnh ảnh kốm theo

* Từ khúa: Nấm độc; Đặc điểm nhận dạng; Phõn bố; Cao Bằng

STUDY ON THE IDENTIFYING CHARACTERISTCS AND THE DISTRIBUTION OF

MUSHROOMS CAUSED POISONING IN CAOBANG PROVINCE

SUMMARY

Mushroom poisoning occurs frequently in Caobang province The survey results of poisonous mushrooms in the province showed that there were four species of poisonous mushrooms, caused poisoning in Caobang such as Amanita verna, Amanita virosa, Inocybe rimosa and Chlorophyllum molybdites The two species of deadly mushrooms are Amanita verna and Amanita virosa Amanita verna is distributed at Baolac, Tralinh, Trungkhanh districts and Amanita virosa is distributed at Thachan district Inocybe rimosa is distributed at Baolac district Chlorophyllum molybdites is distributed at all surveyed districts such as Nguyenbinh, Haquang, Trungkhanh, Tralinh, Phuchoa, Thachan, Halang, Baolac and Baolam The mushrooms caused poisoning in Caobang were characterized and identified with the images attached

* Key words: Mushroom; Characteristics identification; Distribution; Caobang province

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngộ độc nấm thường xuyờn xảy ra tại

cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc nước ta, trong

đú cú tỉnh Cao Bằng Theo điều tra của Trung tõm Phũng chống nhiễm độc (Học viện Quõn y), từ n m - 9, tại Cao Bằng đó xảy

ra 9 vụ ngộ độc nấm với 8 người mắc,

* Học viện Quân y

** Bệnh viện Bạch Mai

Ng-ời phản hồi (Corresponding): Hoàng Công Minh (hcminhk20@yahoo.com)

Ngày nhận bài: 30/11/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/12/2013

Ngày bài báo đ-ợc đăng: 16/12/2013

Trang 2

18

trong đó 7 người t vong ( ) Ngộ độc

nấm thường xảy ra với đồng bào các dân

tộc ít người và nhiều vụ để lại hậu quả rất

nặng nề Tại xã Quang Vinh, huyện Trà

Lĩnh, đã có vụ ngộ độc nấm làm 7 người

trong một gia đình bị t vong Việc điều trị

ngộ độc nấm rất tốn kém, nhất là khi bị ngộ

độc các loài nấm gây hoại t tế bào gan, vì

phải lọc máu, thay huyết tương, trong khi

gia đình các nạn nhân thường rất nghèo

Cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên

cứu về những loài nấm nào thường gây

ngộ độc tại tỉnh Cao Bằng, trong đó loài

nấm nào gây chết người Sự phân bố, đặc

điểm nhận dạng, hình ảnh các loài nấm này

ra sao Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài

này với mục tiêu: Xác định đặc điểm nhận

dạng và phân bố các loài nấm thường gây ngộ độc tại tỉnh Cao Bằng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

Các loài nấm độc thường gây ngộ độc tại tỉnh Cao Bằng

2 Phương pháp nghiên cứu

Điều tra nấm độc theo mẫu phiếu điều tra Thu hái, chụp ảnh mẫu nấm tại thực địa nơi các gia đình bị ngộ độc đã hái nấm độc

về n Xác định loài nấm độc theo phương pháp của Trịnh Tam Kiệt (1996)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Các loài nấm thường gây ra các vụ ngộ độc tại Cao Bằng:

1 Nấm độc tán trắng Amanita verna (Bull.:Fr)Roques

Họ: nấm tán (Amanitaceae)

2 Nấm độc trắng hình nón Amanita virosa Lam.Ex Secr.,

Họ: nấm tán (Amanitaceae)

3 Nấm mũ khía nâu xám Inocybe rimosa (Bull.:Fr)Kumm hoặc Inocybe fastigiata

(Schaeff.:Fr)Quél Họ: nấm rỉ sắt (Cortinariaceae)

4 Nấm ô tán trắng phiến xanh Chlorophyllum molybdites (Meyer)Pat.,

Họ: nấm ô (Lepiotaceae)

Qua điều tra tại tỉnh Cao Bằng, đã phát hiện 4 loài nấm thường gây ngộ độc Đặc điểm nhận dạng, phân bố và hình ảnh các loài nấm độc được trình bày dưới đây:

1 Nấm độc tán trắng [Amanita verna (Bull.:Fr)Roques]

Là loài nấm đã gây ra nhiều vụ ngộ độc chết người tại Cao Bằng Tại xã Quang Vinh, huyện Trà Lĩnh, có gia đình 7 người bị t vong do n phải loài nấm này

Trang 3

19

Hình 1: Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

* Mô tả đặc điểm nhận dạng:

Dạng nấm: thể quả Mũ nấm: màu trắng,

đôi khi ở giữa mũ có màu vàng nhạt Bề

mặt mũ nhẵn và bóng khi khô, nhày, dính

khi trời ẩm Lúc còn non, mũ nấm có hình

bán cầu, mép khum dính chặt vào cuống,

sau mũ nấm lớn dần thành hình nón Khi

trưởng thành, mũ nấm thường trải phẳng

với đường kính khoảng 5 - 10 cm Phiến

nấm (phần nằm ở mặt dưới của mũ nấm):

màu trắng Cuống nấm: màu trắng, có vòng

cuống dạng màng cũng có màu trắng, chân

cuống phình dạng củ, có bao gốc hình đài

hoa Thịt nấm: mềm, màu trắng, mùi thơm dịu

* Nơi mọc: mọc trên mặt đất đơn lẻ hoặc

thành từng cụm ở trong rừng Tại Cao Bằng,

thường mọc ở đồi rừng thưa

* Phân bố: huyện Trà Lĩnh, Trùng Khánh

và Bảo Lạc Tại những địa phường này,

đã xảy ra vụ ngộ độc với nhiều người bị t

vong

2 Nấm độc trắng hình nón (Amanita

virosa Lam.Ex Secr.,)

Loài nấm này đã gây ra vụ ngộ độc chết

người tại xã Lê Lai huyện Thạch An

Hình 2: Nấm độc trắng hình nón

(Amanita virosa)

* Đặc điểm nhận dạng:

Dạng nấm: thể quả Mũ nấm: màu trắng sữa, đôi khi có màu vàng nhạt ở đỉnh Lúc còn non, mũ nấm có đầu tròn, mép khum dính chặt vào cuống Sau đó, mũ nấm lớn dần thành hình nón hoặc trải phẳng, đường kính mũ 4 - 10 cm Phiến nấm có màu trắng Cuống nấm: màu trắng sữa, có vòng cuống dạng màng màu trắng, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa Thịt nấm: màu trắng, mùi khó chịu

Nhìn bề ngoài, rất khó phân biệt nấm độc trắng hình nón với nấm độc tán trắng Điểm khác biệt là, khi nhỏ dung dịch KOH lên mũ hoặc cuống nấm độc trắng hình nón, tại vị trí này sẽ chuyển sang màu vàng

* Nơi mọc: thường mọc đơn lẻ hoặc từng

đám trên mặt đất trong rừng

* Phân bố: huyện Thạch An và đã có vụ

ngộ độc chết người do n phải loài nấm này Tại Việt Nam, các nhà khoa học gọi loài nấm độc trắng hình nón và nấm độc tán trắng là “nàng tiên giết người trong rừng”

vì trông rất trắng, rất đẹp nhưng lại rất độc

Trang 4

20

Ở nước ngoài, nhiều tài liệu gọi hai loài

nấm này là “thiên thần hủy diệt” (destroying

angel) hoặc “thần chết” (death angel)

3 NÊm mũ khía n©u x¸m [Inocybe rimosa

(Bull.:FR.) Kumm hoÆc Inocybe fastigiata

(Schaeff.:Fr)Quél)]

Là loài nấm đã gây ra vụ ngộ độc tại khu 7,

thị trấn huyện Bảo Lạc

H×nh 3: Nấm mũ khía nâu xám (Inocybe

* Đặc điểm nhận dạng:

Dạng nấm: thể quả Mũ nấm: hình nón

đến hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ

màu từ vàng đến nâu toả ra từ đỉnh mũ

xuống mép mũ nấm Khi già, mũ nấm bị xẻ

ra từ mép đến gần đỉnh mũ thành các mảnh

riêng rẽ Đường kính mũ nấm 2 - 6 cm

Phiến nấm: lúc non màu hơi trắng, khi già

trở nên màu xám và màu nâu Cuống nấm:

dài - 8 cm, không có vòng cuống Màu

cuống từ hơi trắng đến hơi vàng Thịt nấm:

màu trắng

* Nơi mọc: mọc từng đám trên mặt đất ở

nơi có lá cây mục nát trong rừng

* Phân bố: huyện Bảo Lạc

4 Nấm ô tán trắng phiến xanh

[Chlorophyllum molybdites (Meyer)Pat.,]

Là loài nấm đã gây ra nhiều vụ ngộ độc nhất tại Cao Bằng Tuy nhiên, không có người t vong do n phải loài nấm này

H×nh 4: Nấm ô tán trắng phiến xanh

(Chlorophyllum molybdites)

* Đặc điểm nhận dạng:

Dạng nấm: thể quả Mũ nấm: lúc non có hình bán cầu dài, mép mũ gắn vào cuống

và có màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu Khi trưởng thành, mũ nấm xòe ra hình

ô hoặc trải phẳng Mũ nấm màu trắng và có màu nâu nhạt ở đỉnh mũ Trên bề mặt mũ nấm có các vảy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ Đường kính mũ nấm trưởng thành 5 - 15 cm Phiến nấm: lúc non màu trắng, lúc già màu từ xanh nhạt đến xanh xám Cuống nấm: màu trắng hoặc nâu,

có vòng cuống màu trắng hoặc nâu Chân cuống không phình to dạng củ và không có bao gốc Cuống nấm dài - 30 cm Thịt nấm có màu trắng, mùi không đặc trưng

Trang 5

21

* Nơi mọc: mọc thành từng đám hoặc

đơn lẻ trên mặt đất ở ven chuồng trâu,

chuồng bò, trên bãi cỏ, đất trồng có bón

phân chuồng

* Phân bố: các huyện Nguyên Bình, Hà

Quảng, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Phục Hòa,

Thạch An, Hạ Lang, Bảo Lạc, Bảo Lâm

BÀN LUẬN

Theo Trịnh Tam Kiệt (2008), Việt Nam là

một nước có nhiều loài nấm độc Tuy nhiên,

các loài nấm này phân bố ở nhiều vùng

miền khác nhau [ ] Cao Bằng là tỉnh miền

núi phía Bắc, có hệ sinh thái rừng phong

phú, trải dài hơn km từ phía Đông giáp

Lạng Sơn đến phía Tây giáp Hà Giang Mỗi

vùng của Cao Bằng thường có một số loài

nấm nhất định do có sự phù hợp về khí hậu

và thổ nhưỡng Những khu vực có nấm

mọc sẽ có bào t nấm phát tán xuống đất,

khi gặp điều kiện thích hợp nấm sẽ phát

triển Việc điều tra nấm độc sẽ gặp nhiều

khó kh n nếu như không biết được thời

gian và địa điểm nấm mọc Qua danh sách

và địa chỉ do Sở Y tế Cao Bằng cung cấp,

chúng tôi đã đến từng gia đình bị ngộ độc

nấm để điều tra Theo chỉ dẫn của những

gia đình này, chúng tôi đến vị trí nấm mọc

và tiến hành khảo sát, chụp ảnh, lấy mẫu

mang về phòng thí nghiệm để xác định loài

nấm

Qua điều tra, đã phát hiện 4 loài nấm

thường gây ngộ độc tại Cao Bằng là nấm

độc tán trắng (Amanita verna), nấm độc

trắng hình nón (Amanita virosa), nấm mũ

khía nâu xám (Inocybe rimosa) và nấm ô

tán trắng phiến xanh (Chlorophyllum

loài nấm gây chết người là nấm độc tán

trắng và nấm độc trắng hình nón

Về phân bố các loài nấm độc: nấm ô tán trắng phiến xanh mọc ở tất cả các huyện được điều tra, nấm độc tán trắng chỉ thấy ở các huyện Bảo Lạc, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, nấm độc trắng hình nón chỉ có ở huyện Thạch An và nấm mũ khía nâu xám chỉ thấy

ở huyện Bảo Lạc Sự phân bố này cũng phù hợp với loài nấm đã gây ra các vụ ngộ độc ở những địa phương nêu trên

Nấm độc tán trắng và nấm độc trắng hình nón đều có độc tố là amatoxin (chủ yếu là anpha-amanitin và bêta-amanitin) và

có độc tính rất cao Các độc tố này gây hoại

t tế bào gan, suy gan cấp, biến chứng suy thận, phù não, xuất huyết và t vong [5] Tại Cao Bằng, từ n m - 9, đã có

9 người ngộ độc loài nấm này, trong đó

7 người t vong (58,6 ) Do loài nấm độc trắng hình nón toàn thân có màu trắng tinh khiết, mập mạp trông rất ngon, nên người dân nhầm tưởng là loài nấm n được và đã hái về n dẫn đến bị ngộ độc [ ]

Nấm mũ khía nâu xám có độc tố muscarin gây suy hô hấp cấp (gây co thắt, t ng tiết khí, phế quản) [4] Khi bị ngộ độc nặng, loài nấm này gây nguy cơ t vong rất cao, nhất

là những người sống ở vùng sâu, xa cơ sở

y tế, do độc tố của loài nấm này tác dụng rất nhanh N m 8, tại Khu 7, thị trấn Bảo Lạc đã có người bị ngộ độc loài nấm này, nhưng do được cấp cứu kịp thời nên không

có t vong

Nấm ô tán trắng phiến xanh có màu trắng, khá lớn (mũ nấm có đường kính tới 15 cm) nên nhiều người đã hái về n và bị ngộ độc Loài nấm này gây rối loạn tiêu hóa (nôn m a, đau bụng, ỉa chảy) [3] Gần đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã tách chiết từ loài nấm này một loại enzym độc (metalloendopeptidase)

và đặt tên là molybdophyllysin [6] Tại Cao

Trang 6

22

Bằng, loài nấm này gây ra nhiều vụ ngộ độc

nhất, nhưng không trường hợp nào bị t vong

KẾT LUẬN

Tại Cao Bằng, đã phát hiện 4 loài nấm

thường gây ngộ độc là nấm độc tán trắng

(Amanita verna), nấm độc trắng hình nón

(Amanita virosa), nấm mũ khía nâu xám

(Inocybe rimosa) và nấm ô tán trắng phiến

xanh (Chlorophyllum molybdites) Trong đó,

hai loài nấm gây chết người là nấm độc tán

trắng và nấm độc trắng hình nón Nấm độc

tán trắng phân bố tại các huyện Bảo Lạc,

Trà Lĩnh, Trùng Khánh, nấm độc trắng hình

nón phân bố tại huyện Thạch An Nấm mũ

khía nâu xám phân bố ở huyện Bảo Lạc

Nấm ô tán trắng phiến xanh phân bố ở tất

cả các huyện được điều tra (Nguyên Bình,

Hà Quảng, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Phục Hòa,

Thạch An, Hạ Lang, Bảo Lạc, Bảo Lâm)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Bách Quang, Phạm Xuân Đà, Hoàng Công Minh, Đỗ Như Bình Nấm độc và độc tố

nấm mốc trong thực phẩm tại Việt Nam Nhà xuất bản Y học 2010, tr.11-138

2 Trinh Tam Kiet Poisonous mushroom of

Vietnam J Genetics and Applications, Special Issue Biotechnology 2008, 4, pp.70-73

3 Blayney D, Rosenkranz E, Zettner A

Mushroom poisoning from chlorophyllum molybdites West J Med 1980, 132 (1), pp.74-77

4 Herman MI, Chyka P Toxicity, mushrooms -

muscarine; eMedicine Department of Pediatrics, Division of Critical Care and Emergency Medicine, University of Tennessee Health Sciences Center

2008

5 Jaeger A, Flesch F, Sauder Ph, Kopferschmitt

J Amatoxins Inchem, IPCS-intox data bank 1989

6 Yamada M, Tokumitsu N, Saikawa Y, Nakata M et al Molybdophyllysin, a toxic

metalloendopeptidase from the tropical toadstool Chlorophyllum molybdites Bioorg Med Chem

2012, 20 (2), pp.6583-6588

Trang 7

23

Ngày đăng: 11/07/2014, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w