Các tiên đề và động lực tiến tới NGN(10) Lịch sử ra đời và phát triển NGN(15) Các tổ chức chuẩn hóa về NGN(5) Một số kịch bản tiến hóa lên NGN(15) Xu hướng phát triển của NGN (10) Tình trạng mạng hiện tại Một số hạn chế của mạng VT hiện nay Động lực thúc đẩy cho sự ra đời của NGN Các yếu tố công nghệ ra đời hỗ trợ sự phát triển của NGN
1 Giáo trình về mạng NGN 2 Nội dung • Các tiên đề và động lực tiến tới NGN(10) • Lịch sử ra đời và phát triển NGN(15) • Các tổ chức chuẩn hóa về NGN(5) • Một số kịch bản tiến hóa lên NGN(15) • Xu hướng phát triển của NGN (10) 3 Tiên đề và động lực tiến tới mạng NGN 4 Qúa trình phát triển dẫn đến sự ra đời của NGN • Tình trạng mạng hiện tại • Một số hạn chế của mạng VT hiện nay • Động lực thúc đẩy cho sự ra đời của NGN • Các yếu tố công nghệ ra đời hỗ trợ sự phát triển của NGN 5 Tình trạng mạng hiện tại Mạng hiện tại tồn tại 1 cách riêng lẻ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất 1 loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó: • Mạng điện thoại cố định • Mạng điện thoại di động • Mạng truyền số liệu Sử dụng 2 kỹ thuật chuyển mạch chính: • Chuyển mạch kênh • Chuyển mạch gói Trong các hệ thống kiến trúc tổng đài vẫn là đơn khối 6 Một số hạn chế của mạng viễn thông hiện tại Sự tồn tại riêng lẻ của các hệ thống viễn thông Sự độc quyền của các nhà cung cấp Khó khăn trong vấn đề quản lý mạng NB wireline LEX RSU MSC BSC GSM SSP SSP SCP Serv SCP Serv Circuit Backbone NB wireline BB wireline SGSN GGSN GSM NAS AAA DS LAM BAS ATM Switch Packet Backbone @ 7 Động lực thúc đẩy sự ra đời của NGN NGN là mạng do dịch vụ thúc đẩy, vì vậy khi xem xét đến động lực ra đời của NGN ta xem xét đến khía cạnh sự thúc đẩy của dịch vụ: Xuất phát từ nhu cầu dịch vụ của khách hàng Xuất phát từ yêu cầu của các doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông Xuất phát từ nhu cầu của các nhà quản lý 8 Các yếu tố công nghệ để hỗ trợ phát triển NGN Công nghệ chuyển mạch Thay dần công nghệ chuyển mạch kênh bằng chuyển mạch gói Công nghệ truyền dẫn Truyền dẫn toàn quang Công nghệ truy nhập Truy nhập băng rộng vô tuyến, hữu tuyến với công nghệ xDSL, CDMA Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 9 NGN là gì? • Định nghĩa của ITU-Y2001: Là thế hệ mạng Viễn thông xây dựng dựa trên nền mạng chuyển mạch gói và trong đó các chức năng liên quan đến dịch vụ độc lập với công nghệ liên quan đến truyền tải • Đặc điểm của mạng NGN: – Xây dựng trên nền chuyển mạch gọis – Đa dịch vụ – Mạng phân tách thành các lớp độc lập – Sử dụng các giao thức mở – Hỗ trợ công nghệ đa truy nhập 10 NGN đáp ứng hiệu quả các nhu cầu khác nhau Chuyển mạch gói Phân chia giữa các lớp mạng Giao diện mở =>Triển khai và thiết kế dịch vụ nhanh hơn NB Radio BB Radio BB wireline Services Services Services Mediation Call control Profile Packet transfer [...]... Kiến trúc NGN được đề xuất như hình bên 21 Kiến trúc NGN dưới góc nhìn phân lớp (Y.2011-General overview of NGN ) • Phân tách giữa lớp dịch vụ và lớp truyền tải NGN Services NGN Transport 22 Kiến trúc NGN dưới góc nhìn phân lớp(t) • Mô hình tham chiếu cơ bản của NGN (Basic Referenc e Model -BRM) NGN service stratum NGN transport stratum 23 Kiến trúc NGN dưới góc nhìn phân lớp(t) Infrastructural, application,...Lịch sử ra đời và phát triển NGN 11 NGN trong quá trình phát triển Internet Internet phone phone SIP server/ H323GK Voice/ Chat NGN c4 NGN c4 VoIP VoIP NGN c5 NGN c5 FMC FMC Name Time Softswitch /MGC C4 IP trunking Softswitch /MGC C5 Current TDM svc Multimedia svc IMS HT điều khiển Fix+Mobile svc (PTT, VCC ) 12 Thời kỳ Sơ khai • Mạng chuyển mạch kênh truyền thống: – Hướng kết nối... (OK) 19 Mạng NGN thế hệ đầu tiên được hình thành dựa trên mạng VoIP được quản lý chặt chẽ • • • • • • Các công nghệ, kỹ thuật mạng IP tiếp tục phát triển Hỗ trợ cho các mạng chuyển mạch kênh giảm xuống do chi phí đầu tư mới và giá thành cuộc gọi cao Việc sử dụng VoIP đã mở rộng hơn đến tận phía khách hàng, VoIP thay thế dần các tổng đài nội hạt Class 5 => Đây là sự hình thành của mạng thế hệ mới (NGN) ... vụ mà mạng PSTN hiện có và các dịch vụ mới trên nền IP Các mạng di động tế bào(cell) đã chuyển lên mạng thế hệ thứ 3 (3G) Mạng không dây IP (Wireless IP) bắt đầu được sử dụng rộng 20 Kiến trúc NGN (MSF) • • Multi Service Forum (MSF), thành lập năm 1998 là một tổ chức liên kết của các operator và vendor thực hiện nhiệm vụ phát triển các hệ thống chuyển mạch với kiến trúc mở đa dịch vụ Kiến trúc NGN được... đóng vai trò các nút mạng • • Mạng truyền dữ liệu: X25, framedalay, ATM Mạng truyền số liệu và Voice độc lập 13 VoIP - Khởi đầu của sự hội tụ chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh • • Mạng Internet được hình thành trên cơ sở nhiều các mạng IP nhỏ đã tạo nên một cơ sở hạ tầng cung cấp, trao đổi thông tin rộng rãi với các dịch vụ web, gửi mail, chat Hình thành việc truyền thoại trên mạng IP (Voice over... kế đầu tiên cho mạng di động 3G 31 Vấn đề chuẩn hoá của NGN 32 Các tổ chức chuẩn hoá về NGN Access Network Protocol Architecture Interop Transport Core Services Protocol Architecture Interop Protocol Architecture Interop Global ITU-T IETF MSF Region Specific ATIS ETSI TISPAN Technology Specific 3GPP 3GPP2 IEEE 802.xx DSL Forum PacketCable TM MPLS Forum 33 33 Các tổ chức chuẩn hoá về NGN( t) • • • • Nhiều... domain VoIP Internet domain MGCP Phone 25 Hội tụ giữa mạng cố định và di động (FMC)bước tiếp theo của mạng NGN • Một số yếu tố thúc đẩy sự ra đời của mạng FMC – Sự phát triển của thuê bao di động – Nhu cầu của các đối tượng – Nhu cầu của các dịch vụ phi thoại – Sự phức tạp trong quản lý tài khoản liên lạc cá nhân Sự thay đổi mô hình kinh doanh 26 Viễn cảnh mạng hội tụ FMC • Viễn cảnh – – – – Mọi lúc Mọi... cước • Các khía cạnh hội tụ: – – – – Mạng Dịch vụ Đầu cuối Mô hình kinh doanh 27 Lợi ích của việc hội tụ FMC 28 Mạng hội tụ FMC • • • • Sử dụng mạng IP làm phương tiện chuyển tải báo hiệu và dữ liệu Các phương thức truy nhập có dây hoặc không dây Các giao dịch không gián đoạn khi đầu cuối chuyển vùng giữa các công nghệ truy nhập khác nhau 29 NGN/ FMC- Kết quả của 2 quá trình hội tụ • • Sự hội tụ đầu tiên... Resources Service management functions Transport management functions Service control functions Transport control functions Resources NGN service Services NGN transport • Mô hình chức năng tổng quát của NGN (General functional model) Transfer functional area 24 Nút mạng NGN với hệ thống điều khiển Softswitch/MGC Signalling Gateway SS7/ISUP SIGTRAN APP server MGCP BICC/SIPT TDM TDM E1(voice) Trunk Gateway... • • Nhiều tổ chức cùng tham gia Mỗi tổ chức hướng vào một nội dung cụ thể NGN thời kỳ đâu (Softwicth based) được MSF chi tiết hoá kiến trúc và thúc đảy sự chuẩn hóa Hiện nay, trong xu thế hội tụ FMC thì nhóm TISPAN của ETSI đang thực hiện caáccông việc chuẩn hoá liên quan Standards Requirements 34 ETSI TISPAN nhóm chuẩn hoá về NGN/ FMC và quan hệ với các nhóm khác 35 36 . control Profile Packet transfer 11 Lịch sử ra đời và phát triển NGN 12 NGN trong quá trình phát triển Internet phone Internet phone NGN c4 NGN c4 VoIP NGN c5 VoIP NGN c5 FMC FMC Time IMS Softswitch /MGC C5 Softswitch /MGC. trình về mạng NGN 2 Nội dung • Các tiên đề và động lực tiến tới NGN( 10) • Lịch sử ra đời và phát triển NGN( 15) • Các tổ chức chuẩn hóa về NGN( 5) • Một số kịch bản tiến hóa lên NGN( 15) • Xu hướng. wireline SGSN GGSN GSM NAS AAA DS LAM BAS ATM Switch Packet Backbone @ 7 Động lực thúc đẩy sự ra đời của NGN NGN là mạng do dịch vụ thúc đẩy, vì vậy khi xem xét đến động lực ra đời của NGN ta xem xét đến khía cạnh sự thúc đẩy của dịch vụ: Xuất