1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT - Bài 1 : CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CÁC BỘ ỐNG MẪU ppsx

14 1,6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

- So sánh được BOM khoan hợp kim và BOM khoan kim cương B - Phương tiện, đồ dùng dạy học: + Máy chiếu Projector, bài giảng, giáo án, phông chiếu, máy tính, phấn và bảng C - Tiến trình lê

Trang 1

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Giáo án số: 01

Số tiết 01 Tổng số tiết đã giảng

Thực hiện ngày 02 tháng 10 năm 2009

Tên bài học: KTD 03 – OM01: SƠ ĐỒ CẤU TẠO BOM VÀ CÁC DỤNG CỤ THÁO LẮP

§1: CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CÁC BỘ ỐNG MẪU

A - Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được cấu tạo và công dụng các BOM và tác dụng các chi tiết trong BOM

- So sánh được BOM khoan hợp kim và BOM khoan kim cương

B - Phương tiện, đồ dùng dạy học:

+ Máy chiếu Projector, bài giảng, giáo án, phông chiếu, máy tính, phấn và bảng

C - Tiến trình lên lớp

I Ổn định lớp Thời gian : 02 phút

-Số học sinh vắng:

-Nội dung nhắc nhở: Giới thiệu các thầy cô đến dự lớp, động viên tinh thần học tập chung toàn lớp

Trang 2

III Giảng bài mới Thời gian: 01 phút

1 - Đặt vấn đề vào bài mới: Trong ngành khoan thăm dò địa chất cần phải lấy được mẫu lên để nghiên cứu, vậy chi tiết nào trong bộ

dụng cụ khoan đảm nhiệm được vai trò trên Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay

2 - Nội dung, phương pháp:

gian (phút)

Phương pháp

Hoạt động của giáo viên và học sinh Phương tiện, đồ

dùng dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I Nhiệm vụ và cấu tạo chung

của BOM

1

-Nhiệm vụ

Phá huỷ đất đá ở đáy lỗ khoan

Đón đựng mẫu và bảo vệ mẫu

Định hướng tiến sâu cho lỗ

khoan

4 Giảng giải và

đàm thoại

+ Dùng lời giảng giải Đàm thoại: Theo các em thì BOM có nhiệm vụ gì?

+ Nghe , trả lời xây dựng bài và ghi bài

- Máy chiếu Projector, bài giảng, giáo án, phông chiếu, máy tính, phấn

và bảng

2 Cấu tạo chung

- Lưỡi khoan

- OM

- Pêrêkhốt

- Cần ngắn

4 Chiếu và

giảng giải

+ Bật máy chiếu và dùng lời giảng giải

+ Nghe và ghi bài

Trang 3

1

BOM khoan hợp kim

Sơ đồ cấu tạo

- Lưỡi khoan

- OM

- Pêrêkhốt (Pêrêkhốt phay,

pêrêkhốt slam)

- Cần ngắn

5 Chiếu và

giảng giải

+ Bật máy chiếu và giảng giải

+ Quan sát hình ảnh

và mô hình + Nghe ghi bài

- Máy chiếu Projector, bài giảng, giáo án, phông chiếu, máy tính, phấn

và bảng

2

-Công dụng của các chi tiết

Lưỡi khoan

OM

Pêrêkhôt

Cần ngắn

5 Đàm thoại

Giảng giải

+ Đàm thoại và dùng lời giảng giải

+ Phát vấn: Môđun cần khoan đã học, vậy cần ngắn có công dụng gì?

+ Nghe trả lời câu hỏi xây dựng bài và ghi bài

Trang 4

III BOM khoan kim cương

1 Sơ đồ cấu tạo

- Lưỡi khoan

- Bộ dụng cụ mở rộng thành

- OM

- Pêrêkhốt

- Cần khoan

5 Giảng giải + Chiếu và giảng giải + Quan sát hình ảnh

+ Nghe ghi bài

-Máy chiếu đa năng

-Máy vi tính

- Bảng và phấn

2 Công dụng của các chi tiết

- Lưỡi khoan

- Bộ dụng cụ mở rộng thành

- OM

- Pêrêkhốt

- Cần khoan

5 Đàm thoại

Giảng giải

+ Đàm thoại, phát vấn và dùng lời giảng giải

+ Nghe ghi bài

Phát vấn Giảng giải

+ Chiếu, phát vấn, đàm thoại và giảng giải: BOM khoan hợp kim khác BOM khoan kim cương

ở điểm nào?

+ Quan sát hình ảnh + Nghe câu hỏi suy nghĩ và trả lời + Nghe và ghi bài

-Máy chiếu đa năng

-Máy vi tính

- Bảng và phấn

Trang 5

IV Tổng kết bài:

Nội dung tổng kết Thời gian Phương pháp Hoạt động của giáo viên và học sinh Phương tiện sử

dụng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Những nội dung cần nắm được:

- Nhiệm vụ và cấu tạo chung của các

BOM

- Cấu tạo, công dụng của các chi tiết

cũng như phạm vi sử dụng của 2

BOM khoan hợp kim và BOM khoan

kim cương

4 - Hệ thống hoá - Tóm tắt nội dung bài học

Nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài

- Tái hiện lại nội dung của bài, nghe ghi nhớ nội dung cốt lõi cần phải nắm vững

Phấn và bảng

V Câu hỏi và bài tập về nhà: Thời gian: 02 phút

- Vẽ sơ đồ cấu tạo và cho biết công dụng của các chi tiết trong BOM khoan hợp kim và BOM khoan kim cương

- Cho biết phạm vi ứng dụng của 2 BOM khoan hợp kim và BOM khoan kim cương

Trang 6

D RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT GIẢNG

Khoa duyệt

Bùi Viết Cộng

Thông qua tổ bộ môn

Bùi Viết Cộng

Ngày 28 tháng 9 năm 2009

Giáo viên

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Đào Văn Tuấn

Trang 7

Đề cương bài giảng chi tiết KTD 03 – OM01: SƠ ĐỒ CẤU TẠO BOM VÀ CÁC DỤNG CỤ THÁO LẮP

§1: CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CÁC BỘ ỐNG MẪU

I- Nhiệm vụ và cấu tạo chung của BOM:

1 Nhiệm vụ:

+ Phá huỷ đất đá ở đáy lỗ khoan

+ Đựng mẫu và bảo vệ mẫu

+ Định hướng tiến sâu cho lỗ khoan

2 Cấu tạo chung:

- Tất cả các bộ ống mẫu đều có các chi tiết chính sau:

+ Lưỡi khoan (kim cương, hợp kim hoặc khoan bi)

+ Ống mẫu (thành dày hoặc mỏng)

+ Pêrêkhốt ( phay, Slam hoặc nòng đôi)

+ Cần ngắn

- Ngoài ra các BOM khác nhau còn có các chi tiết khác nhau

Trang 8

II - BOM khoan hợp kim:

1 Sơ đồ cấu tạo:

Trang 9

1b 2

3a

1a Gia mốc âm

1b Gia mốc dương

2 Cần khoan

3a Pêrêkhốt phay

4 Ống mẫu.

5 Lưỡi khoan hợp kim

Trang 10

1a 2

3b

4

6

1a Gia mốc âm

2 Cần khoan

3b Pêrêkhốt slam

4 Ống mẫu.

5 Lưỡi khoan hợp kim

6 Ống slam

Trang 12

2 Công dụng của các chi tiết:

- Lưỡi khoan có gắn các hạt cắt bằng hợp kim cứng làm bằng vật liệu Cácbít vonfram – côban ký hiệu là BK (Từ BK6 đến BK8)

có tác dụng phá huỷ trực tiếp đất đá ở đáy lỗ khoan Được nối với OM bằng ren

- OM có tác dụng đón và chứa mẫu, định hướng cho lỗ khoan

- Pêrêkhốt có tác dụng để nối OM với đầu nối của cột cần Được nối với OM và đầu nối cột cần bằng ren

- Gia mốc dương ( hoặc nhippen loại A) để nối giữa Pêrêkhốt và cột cần khoan

- Gia mốc âm (hoặc nhippen loại B) để nối giữa các cần khoan với nhau

- Ống slam được nối với pêrêkhốt slam, có tác dụng đựng mùn khoan

3 Phạm vi ứng dụng:

- BOM khoan hợp kim dùng để khoan trong đất đá mềm, trung bình và cứng

- Trường hợp trong lỗ khoan sảy ra hiện tượng đá chìa thì dùng BOM khoan hợp kim sử dụng pêrêkhốt phay

- Trường hợp mùn trong lỗ khoan nhiều mà dòng nước rửa không có khả năng đưa lên mặt đất được (có thể do trong lỗ khoan có hang hốc) thì dùng BOM khoan hợp kim sử dụng pêrêkhốt slam có ống slam

Trang 13

1b 2

3

4

III BOM khoan kim cương:

1 Cấu tạo:

1a Nhíppen loại B 1b Nhíppen loại A

2 Cần khoan

3 Pêrêkhốt phay

4 Ống mẫu.

5 Bộ DCMRT

Trang 14

2 Công dụng của các chi tiết:

- Lưỡi khoan có gắn các hạt kim cương có tác dụng cắt gọt, phá huỷ trực tiếp đất đá ở đáy lỗ khoan

- Bộ dụng cụ mở rộng thành có tác dụng mở rộng thành lỗ khoan, trong bộ dụng cụ mở rộng thành có hom chèn bẻ mẫu có tác dụng chèn mẫu khi ta cần bẻ mẫu để lấy mẫu

- OM có tác dụng đón và chứa mẫu, định hướng tiến sâu cho lỗ khoan

- Pêrêkhốt phay có tác dụng để nối OM với đầu nối của cột cần, giúp khi kéo bộ dụng cụ khoan lên dễ dàng Được nối với OM và đầu nối cột cần bằng ren

- Nhippen loại A (hoặc gia mốc dương ) để nối giữa pêrêkhốt và cột cần khoan

- Nhippen loại B (hoặc gia mốc âm ) để nối giữa các cần khoan với nhau

3 Phạm vi ứng dụng:

- BOM khoan kim cương có khả năng sử dụng trong 1 giới hạn rộng rãi từ đất đá cứng trung bình đến rất cứng Nhưng do loại lưỡi khoan kim cương đắt tiền vì các hạt cắt của nó làm bằng kim cương – đây là một loại khoáng vật hiếm và quý, nên hiện nay BOM khoan kim cương chưa sử dụng nhiều

III – So sánh cấu tao 2 BOM:

Về cấu tạo chung thì các chi tiết của BOM khoan kim cương tương tự như BOM khoan hợp kim Điểm khác nhau chủ yếu giữa hai

sơ đồ BOM này là:

- Lưỡi khoan được thay thế bằng lưỡi khoan kim cương

- BOM khoan kim cương có lắp thêm bộ dụng cụ mở rộng thành và hom chèn bẻ mẫu

- Cần khoan trong khoan kim cương thường dùng loại đầu nối bằng nhíppen.

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cấu tạo - GIÁO ÁN LÝ THUYẾT - Bài 1 : CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CÁC BỘ ỐNG MẪU ppsx
Sơ đồ c ấu tạo (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w