1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 - Tuần 14

5 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Tuần 14 - Tiết 53 Ngày soạn:29/11/2009 Tiếng Việt: Dấu ngoặc kép A. Mục tiêu. - Giúp học sinh hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép khi viết. - Giáo dục ý thức sử dụng đúng, phù hợp. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc trớc ví dụ sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? ? Cho ví dụ minh hoạ? - Bài mới. I. Công dụng. - Gv cung cấp ví dụ SGK. ? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì? - Hs phát hiện, Gv nhận xét và ghi bảng. - Gv nhấn mạnh đó là công dụng của dấu ngoặc kép. ? Dấu ngoặc kép có những công dụng gì? ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau? - Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài. - Gv chốt 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Dùng để đánh dấu: a. Lời dẫn trực tiếp b. Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt, hình thành trên cơ sở phơng thức ẩn dụ: dải lụa chỉ cầu c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. d. Đánh dấu tên của một vở kịch. 3 Ghi nhớ: - Hs đọc - Gv nhấn mạnh. II. Luyện tập. Bài tập 1: - Công dụng của dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a. Câu nói đợc dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà Lão Hạc tởng nh là con chó vàng muốn nói với lão. b. Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai. (Một anh chàng đợc coi là "hầu cận ông lý" mà bị một ngời đàn bà nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm). c. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác. d. Từ ngữ đợc dẫn trức tiếp có hàm ý mỉa mai e. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp. ? Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ trống thích hợp? - Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài. - Gv chốt ? Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau nhng dùng dấu câu khác nhau? - Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài. - Gv chốt Bài tập 2: - Dấu hai chấm và ngoặc kép đợc đặt nh sau: a. Dấu hai chấm đặt sau "cời bảo" để đánh dấu báo trớc lời đối thoại. - Dấu ngoặc kép ở "cá tơi" và "tơi" để đánh dấu từ ngữ đợc nhắc lại. b. Đặt vdấu hai chấm sau chú Tiến Lê đánh dấu báo trớc lời dẫn trực tiếp. - Đặt dấu ngoặc kép phần còn lại viết hoa từ cháu. c. Đặt vdấu hai chấm sau bảo hắn. Đánh dấu ngoặc kép phần còn lại. Bài tập 3: - Hai câu giống nhau nhng lại dùng dấu câu khác nhau vì: a. Dấu hai chấm để báo trớc có lời dẫn trực tiếp. - Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. b. Không dùng dấu vì đây là lời dẫn gián tiếp không đợc dẫn nguyên văn. D. Củng cố - Hớng dẫn ? Hãy tổng kết lại tất cả các dấu câu đã học? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập nh đã hớng dẫn trên lớp. - Chuẩn bị: Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng. _____________________________________ Tuần 14 - Tiết 54 Ngày soạn:30/11/2009 Tập làm văn: Luyện Nói Thuyết Minh Một thứ đồ dùng A. Mục tiêu - Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn thuyết minh. - Rèn kỹ năng nói trớc tập thể. - Giáo dục ý thức lập dàn ý trớc khi viết bài và cách trình bày rõ ràng, mạch lạc một vấn đề B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc trớc vd sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: ? Khi tìm hiểu đề văn thuyết minh cần chú ý những vấn đề gì? ? Cách làm bài văn thuyết minh? - Bài mới. I. Chuẩn bị ở nhà Đề bài: Thuyết minh về cái phích nớc. 1. Kiểu bài: Thuyết minh 2. Yêu cầu: Giúp ngời nghe có những hiểu biết tơng đối đầy đủ và đúng về phích nớc 3. Các thao tác chuẩn bị a. Tìm hiểu đề: quan sát ghi chép b. Nội dung: - Cấu tạo - Chất liệu vỏ: sắt, nhựa - Màu sắc: xanh, đỏ - Ruột: hai lớp thuỷ tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc - Côngdụng: Giữ nhiệt dùng trong sinh hoạt, trong đời sống. c. Làm đề cơng * Mở bài: Giới thiệu phích nớc là một đồ dùng thông thờng trong mỗi gia đình và có công dụng rất hữu ích. * Thân bài: Xác định phích nớc do những bộ phận tạo thành: - Ruột phích: Cấu tạo bằng thuỷ tinh, gồm 2 lớp, ở giữa là chân không để làm giảm khả năng truyền nhiệt ra ngoài. Phía trong của lớp thuỷ tinh thứ nhất đợc tráng bạc để hắt nhiệt trở lại. - Vỏ phích: Thờng làm bằng nhựa, sắt, tôn để bảo vệ ruột phích và trang trí cho đẹp. - Miệng phích: nhỏ, có nắp để giữ nhiệt. - Công dụng: Giữ nớc nóng lâu - Bảo quản: Tránh va đập, khi rót nớc phải rót đều, tránh vỡ, để xa tầm tay trẻ em. * Kết bài: Nêu nhận xét, đánh giá về vai trò công dụng của phích. II. Luyện nói. - Chia tổ tập nói, yêu cầu các em tự luyện tập, sửa chữa cho nhau. - Gọi hs trình bày trớc lớp để học sinh có cơ hội tập nói, các em có thể tập nói một số phần trong tổng thể. Yêu cầu nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng có mạch lạc, phát âm rõ ràng, khi nói phải nhìn thẳng vào đối t- ợng. - Gv hớng dẫn hs: Nhận xét kiểu bài- cách trình bày - Gv đánh giá- nhận xét- rút kinh nghiệm D. Củng cố - Hớng dẫn ? Trong bài nói của em, em đã dùng phơng pháp thuyết minh nào? - Về nhà học bài, ôn tập lại toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh để chuẩn bị giờ sau viết bài viết số 3. - Về nhà tập thuyết minh các đồ vật dùng trong sinh hoạt, học tập. Tuần 14 - Tiết 55 + 56 Ngày soạn: 01/12/2009 Tập làm văn: Viết bài Tập Làm Văn số 3 A. Mục tiêu - Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học về văn T/M để viết bài. - Rèn các kỹ năng sử dụng thành thạo các phơng pháp thuyết minh. - Giáo dục ý thức tự giác độc lập khi viết bài. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, ra đề - HS: Ôn lại văn thuyết minh, bút, giấy C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Bài mới I. Đề bài. Thuyết minh về cây bút II. Yêu cầu bài làm. - Gv hớng dẫn học sinh trớc khi viết bài phải thực hiện các khâu tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, sử dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh. Bên cạnh đó có thể sử dụng thêm các phơng thức tự sự, miêu tả khi thuyết minh. - Gv có thể gợi ý về dàn bài: 1. Mở bài: Giới thiệu vai trò của chiếc bút trong đời sống và đặc biệt trong việc học tập của ngời học sinh. 2. Thân bài: - Định nghĩa, giải thích về cây bút. - Bút có công dụng ntn ? - Có những loại bút nào ? - Cấu tạo của bút gồm 3 bộ phận: vỏ, ngòi, ruột ( nêu cụ thể về cấu tạo, chất liệu, nguyên lí hoạt động, công dụng cụ thể ). - Cách sử dụng và bảo quản bút. 3. Kết bài: Nêu cảm tởng của em về cây bút. III. Biểu điểm. - Từ 8 - 10 điểm: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, nội dung thuyết minh phải đầy đủ. Sử dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh và các phơng thức tự sự, biểu cảm. Câu, đoạn, chính tả không sai, trình bày sạch sẽ, khoa học. Lời văn diễn đạt có cảm xúc, hình ảnh, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về chiếc bút. - Từ 5 - 7 điểm: Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng. Các phơng pháp thuyết minh sử dụng còn vụng về, cha linh hoạt. Câu, đoạn, chtả còn đôi chỗ thiếu sót. - Từ 1 - 4 điểm: Bài viết không đạt các yêu cầu trên. D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv thu bài về chấm. Gv nhận xét ý thức viết bài của hs. - Về nhà ôn lại kiểu bài thuyết minh. - Soạn bài: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác". Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 14 Ngày tháng 12 năm 2009 Tổ trởng . đối t- ợng. - Gv hớng dẫn hs: Nhận xét kiểu bài- cách trình bày - Gv đánh gi - nhận xét- rút kinh nghiệm D. Củng cố - Hớng dẫn ? Trong bài nói của em, em đã dùng phơng pháp thuyết minh nào? - Về. bài. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk,sgv, giáo án, ra đề - HS: Ôn lại văn thuyết minh, bút, giấy C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Bài mới I. Đề bài. . Đọc trớc vd sgk C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức - Kiểm tra: ? Khi tìm hiểu đề văn thuyết minh cần chú ý những vấn đề gì? ? Cách làm bài văn thuyết minh? - Bài mới. I. Chuẩn bị ở nhà Đề bài:

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w