1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ - acid - base

25 2,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 512 KB

Nội dung

bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ - acid - base tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trang 1

Câu 1 : Chọn câu sai

a Theo thuyết Usanovich mọi phản ứng hóa học đều có thể xem là phản ứng acid –base

khác nhau

c Thuyết acid base Lewis được dùng để giải thích cho những phản ứng tạo phức

d Theo thuyết Bronsted thì độ mạnh của acid/base phụ thuộc vào độ mạnh của dung môi

Câu 2: Trong các tiểu phân sau đây tiểu phân nào là lưỡng tính theo thuyết acid base Bronsted

(chọn đáp án đúng trong các đáp án sau)

a HS- ,Ag+ aq ,Fe 2+ aq , H2O, HCl, NH3

b HS-, H2O, HCl, SO4

2-c HS-, H2O, HCl, HCO3-

d F- , S2-, HS-, H2O, HCl, NH3

câu 3: phản ứng nào sau đây là phản ứng acid-base?

a) HCl + NaOH ↔ NaCl + H2O

b) CaCl2 + Na2SO4 ↔ 2NaCl +CaSO4

c) F- (k) +Hcl(k)↔ HF+ Cl-(k)

d) BF3 +KF→ K+ +BF4

e) SiO2 +CaO→ CaSiO3

a) 1,2,3,4, b)2,3,4,5, c) 1,2,3,4,5 d)1,3,4,5

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác:

a) Thuyết acid-base của Arrhenius không giải thích được tính base của NH3 trong môi trường nước

môi trường nước

c) Thuyết acid-base của Bronsted – Lowry có thể dùng để giải thích sự thủy phân

d) Thuyết acid-base của Lewis có thể dùng để giải thích phản ứng tạo phức

Câu 5: Chọn câu đúng:

Sắp xếp chất sau theo tính base giảm dần: Li3N, NF3 , NH4+ , NH3, Al3+

a) Li3N, Al3+ , NH4+ , NH3 , NF3

b) NH4+ , Li3N, NH3 , NH3 , Al3+

c) Al3+ , Li3N, NH4+ , NH3 , NF3

d) Li3N, NH3 , NF3 , NH4+ ,Al3+

Câu 6 Chọn câu đúng : Theo thuyết Acid – Base Bronsted – Lowry :

a Acid là chất phân li trong nước cho ion H+, base là chất phân li trong nước cho ion OH-

b Acid là tiểu phân cho proton H+, base là tiểu phân nhận proton trong phản ứng

c Base là chất cho cặp electron và acid là chất nhận cặp electron để tạo thành liên kết hóa học

d Acid là chất có thể cho đi cation, kết hợp với anion, hoặc e Base là chất có thể cho đi anion hoặc e, kết hợp với cation

Trang 2

Câu 1: Chọn câu đúng

a) Nguyên tố có tính kim loại càng mạnh thì hợp chất càng có tính base

b) Nguyên tố có tính phi kim loại càng mạnh thì hợp chất càng có tính acid

c) Cả a&b đều đúng

d) Cả a&b đều sai

Câu 2: Chọn câu đúng

a) Acid là những chất có thể cho đi cation,kết hợp với anion hoặc e

b) Base là những chất có thể cho đi anion hoặc e, kết hợp với cation

c) Mọi tương tác đều có thể xem là phản ứng acid-base

d) Cả 3 câu đều đúng

1 Trong các chất sau HClO4, H5IO6, H2SeO3, H3BO3; chất nào có tính axit mạnh nhất

d Tất cả đều sai

1 Hãy sắp xếp các oxyacid sau theo trật tự tính acid tăng dần:

HClO, HClO3, HClO2, HClO4

a HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

b HClO3 < HClO < HClO2 < HClO4

c HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO

d Tất cả các câu trên đều sai

Đáp án: b Giải thích: Mức oxi hoá của Cl tăng dần từ +1 đến +7 nên tính axit của cáchợp chất tăng dần H Cl1O

<

2

3

O Cl

H  < 3

5

O Cl

Trang 3

c V2O5 < V2O3 < VO2 < VO

d Tất cả các câu trên đều sai

Đáp án: b Giải thích: mức oxi hố của V tăng dần từ +2 đến +5 nên tính acid của các hợp chất tăng dần V2OV32O3 V4O2 V52O5

Câu 1: Chọn đáp án đúng

Thứ tự tính axit giảm dần:

1 HClO4 > HNO3 > H3PO4 > HClO

3: Ta có tính bazơ phụ thuộc vào mật độ điện tích âm trên phối tử

=>Xét theo tính Bazơ I- < Br- < Cl- < F-nên khi xét theo tính axit I- > Br- > Cl- > F

-Câu 2: Chọn phát biểu đúng

a HCl là một axit mạnh theo thuyết Axit-Bazơ Bronsted

b H3O+ và OH- là axit-bazơ mạnh nhất trong dung dịch nước

c Các axit và bazơ đều có thể tồn tại ở cả 2 dạng anion hoặc cation

d Axit và bazơ càng cứng càng khó phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm bền

Đáp án: câu b

Câu a sai vì độ mạnh yếu của axit cịn phải tùy thuộc nó ở trong dung mơi nào, nếu dung mơi là nước HCl là một axit mạnh

Câu b đúng: trong nước H3O+ và OH- là axit-bazơ mạnh nhất

Câu c sai vì bazơ khơng tồn tại ở dạng cation

Câu d sai vì axit và bazơ càng cứng càng dễ phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm bền

Câu 1: Hãy cho biết những chất sau đây, chất nào là acid hoặc base trong HF lỏng : BF3 ; SbF5 ; H2O

a) BF3 là base , SbF5 ; H2O là acid

b) H2O là base , SbF5 ; BF3 là acid

c) BF3 , H2O là base , SbF5 acid

d) SbF5 , H2O là base , BF3 acid

Đáp án : câu b

Những chất sau đây trong HF lỏng: BF3 ; SbF5 ; H2O

Trang 4

H2O là base Bronsted-Lawry trong HF lỏng:

a) VO ; V2O5; VO2 ; V2O3

b) VO ; V2O3; VO2; V2O5

c) VO ; V2O3; V2O5; VO2

d) V2O5; VO2; V2O3; VO

Đáp án :caâu b

40,0

5

;58,661,0

4

;48,467,0

3

;78,272,0

2(

5 5

4 4

3 3

z r

z r

z

Câu 1: Chọn câu sai

a) Trong phản ứng tạo phức hằng số bền càng lớn khi ion trung tâm là acid mạnh và các ligand là base mạnh

b) Đối với acid của HnX, trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải tính acid tăng dần.c) Sản phẩm sẽ không bền khi phản ứng xảy ra giữa acid rất yếu và base có độ mạnh trungbình yếu

d) Đối với các oxide, tính axit nhỏ khi tính khử mạnh (số oxy hóa càng cao)

Chọn câu d

Câu 2: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng acid – base theo đúng thuyết của nó:

a) Cl- + Cl+ = Cl2 thuyết Bronsted –lowry

b) HCl = H+ + Cl- thuyết Lux

c) BF3 + NH3  [BF4-] thuyết Lewis

d) K2O + ZnO → K+ + ZnO2 thuyết Bronsted –lowry

Chọn câu c

Câu 1: Cho các base sau, CO3 2-, I -, F -, Se2+, S2 -, NO3 -, Te2+ , SO4 2- , OH

-Hãy sắp xếp theo chiều tăng giảm dần độ mềm

a) Se2+ Te2+ S2 - I - CO3 2- NO3 - F - OH - SO4

2-b) Te2+ Se2+ S2 - I - OH - CO3 2- NO3 - SO4 2- F –

c) Se2+ Te2+ CO3 2- OH - S2 - I - NO3 - SO4 2- F –

d) Te2+ Se2+ I - S2 - OH - NO3 - CO3 2- SO4 2- F –

Chọn câu b

Câu 2: Chọn câu sai :

a) Khi xét khả năng xảy ra phản ứng thì không cần tính cho từng nấc phân li của acid

và base đơn chức

b) Quy tắc Kartletch giải thích được sự thay đổi tính acid của acid mà không cần đếncấu trúc

Trang 5

c) Độ mạnh của acid phụ thuộc vào dung môi, mà không phụ thuộc vào các chất cómặt trong dung môi.

d) Các thuyết acid-base không mâu thuẫn nhau mà chỉ khác nhau ở phạm vi ứng dụng.Chọn câu a

Câu 1: Chọn câu đúng

a Trong một chu kỳ, đi từ trái qua phải, ái lực e tăng dần, độ bền liên kết tăng do bán kính nguyên tử giảm nhiều Vì vậy tính acid tăng dần

b Trong một phân nhóm, khi đi từ trên xuống, ái lực e giảm nhanh hơn độ bền liên kết Vì vậy tính axit tăng

c Các hydroxyt lưỡng tính: Nguyên tử trung tâm là kim loại kém hoạt động hay phi kim có

độ âm điện nhỏ, hai liên kết M-OH và –O-H có độ phân cực bằng nhau Vì vậy tính acid/base phụ thuộc môi trường

d Các acid chứa Oxy, H hoặc nhóm OH phụ thuộc vào độ âm điện nguyên tử trung tâm làm

độ phân cực liên kết O-H hay X-H thay đổi dẫn đến thay đổi cường độ acid

Câu 2: Chọn câu sai:

a Hằng số acid (ka) càng lớn thì tính acid càng mạnh

b Hằng số base (ka) càng lớn thì tính base càng mạnh

c Hằng số acid (ka) phụ thuộc bản chất acid, dung môi và nhiệt độ

d Dung môi có tính base càng yếu thì HA thể hiện tính acid càng mạnh

Đáp án: Câu sai là câu d

Câu 1: cho các 2 dãy ion:

Câu 2: Cho các phản ứng

Al2O3 +2NaOH = 2NaAlO2 + H2O

2Al(OH)3 +P2O5 =AlPO4+ 3H2O

BF3 +KF = K+ + BF

-4 S2O7 2-+ NO3- = NO2+ + 2SO42-

Xác định acid- bazơ trong phản ứng trên

a S2O72- , Al2O3, Al(OH)3, BF3 là acid

b S2O72- , Al2O3, Al(OH)3, BF3 là bazơ

c S2O72-, BF3, Al2O3, là acid BF3 là bazơ

d S2O72-, BF3 là acid Al2O3, Al(OH)3, la bazơ

Trang 6

chọn câu c

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng

Zn(OH)2 là chất có tính sau:

a/ acid

b/ base

c/ lưỡng tính

d/ câu c đúng

Đáp án: câu d (giải thích: vì Zn(OH)2 vừa có khả năng cho và nhận proton H+

Câu 2:Hãy sắp xếp tính base Bronsted của các chất sau

-Đáp án: câu c (giải thích: vì các anion được sắp xếp theo sự giảm dần mật độ điện tích âm)

Câu 1 : Cho các oxyacid sau : HClO, HClO2, HClO3, HClO4 Sắp xếp tính acid tăng dần

a) HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

b) HClO2 < HClO3 < HClO < HClO4

c) HClO4 < HClO3 < HClO2 < HClO

d) HClO2 < HClO4 < HClO < HClO3

Đáp án : a ( dựa trên quy luật biến đổi cường độ của acid-oxy_quy tắc Pauling)

Câu 2 : Acid cứng là:

a) Cation hoặc phân tử có có kích thước nhỏ

b) Mật độ điện tích dương cao

c) Có khả năng cho e

d) a và b đúng

Đáp án : d ( acid cứng là các cation hoặc phân tử có kích thước lớn, mật độ điện tích dương cao

và không có khả năng cho e )

Câu 1:So sánh tính bazơ của:

Các hiệu ứng cảm ứng có tác dụng rút e làm tăng tính acid ,giảm tính bazo

Trong 3 nguyên tố Li,H,F có độ âm đIện tăng dần nên khả năng rút e tăng

Dần từ Li đến F Do đó trật tự bazo như câu c là đúng

ĐÁP ÁN:CÂU C

Trang 7

Câu 2:So sánh tính acid :

HNO H CrO HClO

Ta thấy HClO có n=3 nên là acid mạnh nhất.còn 2 acid còn lại đều 4

có n=2,lúc này ta xét đến bản chất chất tạo thành acid

Ta co nguyên tố N có độ âm điện lớn hơn Cr nên tính axit của HNO3Lớn hơn H CrO 2 4

VẬY CÂU C LÀ ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 1 : axit nào là mạnh nhất :

a) Cl b) Cl2O3 c) Cl2O7 d) Cl2O

Đáp án C

Cùng 1 nguyên tố tính axit tăng theo chiều tăng số oxihoa

Câu 2 : chọn câu đúng

a) thuyết Arrhenius chỉ đúng trong dung dịch nước

b) theo Bronsted các dung môi proton hóa là chất lưỡng tính

c) theo thuyết Lewis axit là chất nhận electron bazo là chất cho electrond) phản ứng F- + HCl = HF + Cl- là phản ứng axit bazo theo lewis

đáp án : d

a : thuyết Arrhenius dựa trên phân li trong nước

Trang 8

b : trong các dung môi proton hóa có mặt 2 cặp axit bazo liên hợp

c : định nghĩa

d : là phản ứng axit bazo theo bronted

1 Những phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng acid-base?

1) Ni(OH) 2 +NH 3 =[Ni(NH 3 ) 4 ](OH) 2

2 3 2

3) Cl* Cl* Cl2

4) AgNO3 NaClAgCl NaNO3

a) 2&3 b)1,2,3&4 c)1,2&3 d)2,3&4

a) Acid: CaO, Al(OH) 3 , B 2 H 6

Base: SiO 2 , NaOH, NaH

b) Acid: SiO 2 , NaOH, B 2 H 6

Base: CaO, Al(OH) 3 , NaH

c) Acid: SiO 2 , Al(OH) 3 , B 2 H 6

Base: CaO, NaOH, NaH

d) Acid: SiO 2 , CaO, NaH

Base: Al(OH) 3 , NaOH, B 2 H 6

Đáp án đúng: c

1)Chọn câu sai:

A) Chất lỏng có hình dạng của vật đựng và có đẳng hướng về các tính chất từ, quang và điện

và độ cứng

B) Chất lỏng không bị nén ở bất kì nhiệt độ nào

C) Chất lỏng là trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất khí

D) Ở nhiệt độ thường kiến trúc của chất lỏng gần với kiến trúc của chất rắn tinh thể

2) Khí lý tưởng là khí ở trạng thái:

A) Ở nhiệt độ cao, áp suất thấp, mật độ các hạt khí cao, sự tương tác giữa các hạt đáng kể Tuân theo phương trình : PV = nRT

Trang 9

B) Ở nhiệt độ cao, áp suất thấp, các phân tử khí rất ít và hầu như không tương tác với nhau Tuân theo phương trình : PV = nRT

C) Ở nhiệt độ thấp, áp suất cao, mật độ các hạt khí cao, sự tương tác giữa các hạt đáng kể Tuân theo phương trình : PV = nRT

D) Ở nhiệt độ thấp, áp suất cao, các phân tử khí rất ít và hầu như không tương tác với nhau Tuân theo phương trình : PV = nRT

Câu 1: Ở trạng thái rắn những chất nào dưới đây có dạng mạng tinh thễ phân tử?

Ckim cương, CCl4,Po, Na2O

a) Ckim cương b) Na2O c) Po d) CCl4

Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy của oxyt các nguyên tố p chu kỳ 3 có các giá trị như sau:

Oxyt Cl2O7 SO3 P2O5 SiO2

Tnc (0C) -93,4 62,2 580 1713

Cho biết các nguyên tố Cl, S, P, Si đếu có số phối trí bằng 4 Hảy chọn đáp án đúng?

a) Cl2O7 có cấu trúc đảo, SO3 có cấu trúc lớp b) P2O5 có cấu trúc lóp, Cl2O7 phối trí

c) P2O5 có cấu trúc lóp, SiO2 phối trí d) SiO2 cấu trúc đảo, SO3 cấu trúc mạch

1) Theo thuyết proton trong các chất sau chất nào là lưỡng tính: Na+ , Mn2+ , HCl, H2O, Fe2+,

Cr3+

a) H2O, HCl, Mn2+

b) H2O, Mn2+, Cr3+, HClc) H2O, HCl, Cr3+

d) Cả 3 câu đều sai Đáp án: c

CH3COOH, Na2CO3

a) KF < CuCl2 < CH3COOH < H2O < Na2CO3

b) CuCl2 < CH3COOH < KF < H2O <Na2CO3

c) Na2CO3 < H2O < CH3COOH < CuCl2 < KF

d) Na2CO3 < H2O < KF < CuCl2 < CH3COOH

Đáp án: a

Trang 10

1 Hai chất NH3 và NF3, chất nào có tính base Bronsted mạnh hơn?

a NH3

b NF3

c Cả hai chất mạnh như nhau

d Không xác định

Trả lời : là NH3 vì H là chất đẩy e- (H < N) còn F là chất hút e- (F >N)

2 Trong dung dịch nước CH3COOH là 1 axit Bronsted yếu Tính axit của

CH3COOH sẽ thay đồi như thế nào khi dung môi hòa tan là : NH3 lỏng , HF lỏng

a là acid mạnh trong NH3 lỏng , là base mạnh trong HF lỏng

b là acid yếu trong NH3 lỏng , là base yếu trong HF lỏng

c là acid mạnh trong NH3 lỏng , là base yếu trong HF lỏng

d là acid yếu trong NH3 lỏng , là base mạnh trong HF lỏngTrả lời : Câu a)

Câu 1: đáp án nào sau đây là đúng: so sánh tính acid của các chất:

a) H2O < HCl < NH3 < H2S < HBr

b) H2S < HBr < NH3 < H20 < HCl

c) NH3 < H2S < H2O < HBr < HCl

d) NH3 < H2O < H2S < HCl < HBr

Trả l ời: chọn đáp án d) NH3 < H2O < H2S < HCl < HBr

Giải thích: trong cùng một chu kì đi từ trái qua phải tính acid tăng dần : NH3< H2O , H2S< HCl ;trong cùng một phân nhóm đi từ trên xuống dưới t ính acid tăng dần H2O < H2S , HCl < HBr.Nên NH3 < H2O < H2S< HCl < HBr

Câu 2: phương trình phản ứng nào sau đây là đúng:

2) Si và Ge đều có cấu trúc mạng lưới kiểu kim cương nhưng trong khi kim cương là chất cách điện thì Si và Ge lại là chất bán dẫn ,giả thích điều đó như thế nào?Nhiệt độ nóng chảy của kim cương hay Si cao hơn?Tại sao?

Trang 11

Câu 1: Chọn ý đúng.

Khi pha dung dịch nước các muối: AlCl3, SnCl2, Fe2(SO4)3, CrCl3 người ta thường dùng dung dịch HCl loãng (hay dung dịch H2SO4 loãng )chứ không dùng nước nguyên chất vì:

a) Các muối này không tan trong nước

b) Các muối này bị thủy phân khi pH cao, vì vậy trong nước chúng không bền

c) Các muối này sẽ tương tác với axit thành phức bền

d) Các câu trên đều sai

Giải thích: Các muối AlCl3, SnCl2, Fe2(SO4)3, CrCl3 đều là muối của acid mạnh và base yếu nên trong dung dịch sẽ thủy phân thành hydroxide kim loại và acid

Do đó trước khi hòa tan các muối vào nước người ta dùng dung dịch HCl loãng (hay dung dịch H2SO4 loãng ) để tang nồng độ [H+] làm ngăn cản quá trình thủy phân

Chọn đáp án đúng nhất: Sắp xếp các acid-oxy trong dãy sau theo trật tự tính acid tăng dần

HClO4, H2SeO3, H2TeO3, HBrO4, H2SO4

a) H2TeO3> H2SeO3> H2SO4> HBrO4> HClO4

b) HClO4> HBrO4> H2SO4> H2TeO3> H2SeO3

c) H2SeO3> H2TeO3> HClO4> HBrO4> H2SO4

d) HClO4> HBrO4> H2SO4> H2SeO3> H2TeO3

Đáp án: d

Trang 12

Giải thích: Theo quy tắc Pauling với acid-oxy đơn phân tử có công thức tổng quát XOn(OH)m, n càng lớn tính acid nấc phân ly thứ nhất càng mạnh.Các acid có cùng giá trị n nên độ mạnh acid phụ thuộc vào độ âm điện của nguyên tố tạo acid Nguyên tố tạo acid có độ âm điện càng cao thì acid-oxy càng mạnh.

Câu 3:

Hãy cho biết acid-base Lewis trong các phản ứng sau:

1)BeF2 + SiF4 = Be[SiF6]

Câu 1: Theo Bronsted thì các chất và ion nào sau đây là bazơ:

Trang 13

2 4

3 4

2 4

PO H H

HPO

PO H

HPO

 ZnO + 2 NaOH + H2O Na2(Zn(OH)4)

2 2

HCl ZnCl H O ZnO

2

2 2

)(

HZnO H

ZnO H

O H ZnCl HCl

OH Zn

2 2 2

3 2

2 2 2

3 2

2 2 2

H KZnO O

H Zn KOH

H KAlO O

H Al KOH

H2PbO2  H HPbO2 có tính axit yếu

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính base của các tiểu phân trong nước: Cl - , CH3COO - ,

Na+, SO3 2-

a) Na+, Cl -, SO3 2-, CH3COO - c) Cl -, CH3COO -, Na+, SO3 2-

b) SO3 2-, CH3COO -, Cl -, Na+ d) Na+, SO3 2-, CH3COO -, Cl –

Đáp án: câu a đúng vì xét theo tính acid-base liên hợp, acid càng mạnh thì base liên hợp của nó càng yếu Độ mạnh của acid tăng dần theo thứ tự sau: CH3COOH-, H2SO3, HCl nên các anion tương ứng sẽ có tính base giảm dần Na+ có tính acid

Ngày đăng: 11/07/2014, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w