tài liệu Slide môn hóa phân tích chương 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
HÓA PHÂN TÍCH TS. NGUYỄN THỊ LAN PHI Email: lanphi@hcmut.edu.vn Bộ môn Kỹ thuật Hóa lý – Khoa Kỹ thuật Hóa học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CHƯƠNG II 1. Dung dịch 2. Các loại nồng độ dung dịch 3. Cân bằng hóa học – Định luật tác dụng khối lượng 4. Đương lượng – Định luật tác dụng đương lượng Các khái niệm và định luật cơ bản Dung dịch – Định nghĩa • Một hệ đồng thể do sự phân tán của phân tử hay ion giữa hai hay nhiều chất. • Thành phần có thể thay đổi trong giới hạn rộng. • Gồm chất phân tán (chất tan) và môi trường phân tán (dung môi) Dung môi Muối Nước Chất tan Phân loại dung dịch • rắn/rắn • rắn/lỏng • lỏng/lỏng • rắn/khí • lỏng/khí • Khí /khí Phổ biến nhất trong hóa phân tích là dung dịch rắn/ lỏng và lỏng/lỏng. Một số ví dụ về dung dịch Loại Ví dụ Chất tan Dung môi Dung dịch khí Khí/khí Không khí Oxy (K) Nitơ (K) Dung dịch lỏng Khí / Lỏng Nước soda Carbon Nước (L) dioxide (K) Lỏng/Lỏng Dấm ăn Acid acetic (L) Nước (L) Rắn /Lỏng Nước biển Natri clorua (R) Nước (L) Dung dịch rắn Lỏng / Rắn Hỗn hống Thủy ngân Bạc (R) răng (L) Rắn / Rắn Thép Carbon (R) Sắt (R) Dung dịch – Nồng độ dung dịch • DD loãng: lượng chất tan chiếm tỷ lệ nhỏ • DD đậm đặc: lượng chất tan chiếm tỷ lệ lớn • DD bão hoà: lượng chất tan tối đa ở nhiệt độ và áp suất xác định • DD quá bão hoà: thêm chất tan vào dd bão hoà → đun nóng → làm nguội từ từ. Dd này kém bền. Dung môi Muối Nước Chất tan Nồng độ dd: là lượng chất tan trong một đơn vị dung môi. Dung dịch chưa bão hòa Chất tan Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc. Publishing as Benjamin Cummings Dung dịch chưa bão hòa • Chứa ít hơn hàm lượng chất tan tối đa. • Có thể hòa tan thêm chất tan. Dung dịch bão hòa Chất tan Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc. Publishing as Benjamin Cummings Dung dịch bão hòa • Chứa lượng chất tan tối đa có thể hòa tan. • Có chất tan còn lại dưới đáy cốc chứa. Ví dụ Chất tan Copyright © 2007 by Pearson Education, Inc. Publishing as Benjamin Cummings Dung dịch bão hòa • Chứa lượng chất tan tối đa có thể hòa tan. • Có chất tan còn lại dưới đáy cốc chứa. [...]... 23 5 g H2O Phần trăm khối lượng (%m/m) của dung dịch là: 1) 15.0% (m/m) Na2CO3 2) 6.38% (m/m) Na2CO3 3) 6.00% (m/m) Na2CO3 Đáp án 3) 6.00% (m/m) Na2CO3 Bước 1 khối lượng chất tan = 15.0 g Na2CO3 khối lượng dung dịch = 15.0 g + 23 5 g = 25 0,0 g Bước 2 Sử dụng tỉ lệ: g chất tan/ g dung dịch Bước 3 % KL(m/m) = g chất tan x g dung dịch 100 Bước 4 Tính toán %KL (m/m) = 15,0 g Na2CO3 x 100 = 6,00% Na2CO3 25 0,0... trăm thể tích Nồng độ phần trăm thể tích (%v/v) là • Phần trăm thể tích (mL) của chất tan (lỏng) so với thể tích (mL) dung dịch • % thể tích (v/v) = mL chất tan x 100 mL dung dịch • Thể tích chất tan (mL) trong 100 mL dung dịch % (v/v) = mL chất tan 100 mL dung dịch Nồng độ phần trăm %( khối lượng /thể tích) C%(kl/tt) = m 100 V Phần trăm khối lượng/thể tích Nồng độ phần trăm khối lượng/thể tích (%m/v)... độ phần trăm Cần bao nhiêu g NaCl để pha được 22 5 g dung dịch NaCl 10.0% (m/m)? Bước 1 Cho: 22 5 g dung dịch; 10.0% (m/m) NaCl Cần tính: g NaCl Bước 2 g dung dịch g NaCl Bước 3 Viết 10.0 %(m/m) theo hệ số chuyển đổi 10,0 g NaCl và 100 g dung dịch 100 g dung dịch 10,0 g NaCl Bước 4 Thiết lập công thức để lược bỏ g dung dịch 22 5 g dung dịch x 10,0 g NaCl = 22 .5 g NaCl 100 g dung dịch Ví dụ 1 Cần bao nhiêu... nhiêu g NaOH để pha 75,0 g dung dịch NaOH 14.0%(m/m)? 1) 10.5 g NaOH 2) 75.0 g NaOH 3) 536 g NaOH Solution 1) 10.5 g NaOH 75.0 g dung dịch x 14.0 g NaOH 100 g dung dịch chỉ số 14.0 % (m/m) = 10.5 g NaOH Ví dụ 2 Có bao nhiêu mL dung dịch ethanol 5.75 % (v/v) được pha từ 2. 25 mL ethanol? 1) 2. 56 mL 2) 12. 9 mL 3) 39.1 mL Đáp án 3) 39.1 mL 2. 25 mL ethanol x 100 mL dung dịch 5.75 mL ethanol 5.75 %(v/v) được... ký hiệu chung m(g): khối lượng chất tan có phân tử khối M q(g): khối lượng dung môi Vx(ml): thể tích chất tan có phân tử khối M V(ml): thể tích cuối của dd sau khi pha chế d(g/ml): khối lượng riêng của dd sau pha chế Ký hiệu chung m(g): khối lượng chất tan có phân tử khối M q(g): khối lượng dung môi Vx(ml): thể tích chất tan có phân tử khối M V(ml): thể tích cuối của dd sau khi pha chế d(g/ml): khối...Ví dụ Ở 40°C, độ tan của KBr là 80 g/100 g H2O Xác định dung dịch bão hòa (S) và dung dịch chưa bão hòa (U) Giải thích A 60 g KBr cho vào 100 g nước ở 40°C B 20 0 g KBr cho vào 20 0 g nước ở 40°C C 25 g KBr cho vào 50 g nước ở 40°C Đáp án A U 60 g KBr/100 g nước thì ít hơn độ tan của 80 g KBr/100 g nước B S Trong 100 g nước,... © 20 07 by Pearson Education, Inc Publishing as Benjamin Cummings 50,00 g dung dịch KCl Tính nồng độ phần trăm KL Để tính phần trăm khối lượng (%m/m) cần có: • Số gam chất tan (g KCl) và • Số gam dung dịch (g dung dịch KCl) Số g KCl = 8.00 g Số g dung môi (nước) = 42. 00 g Số g dung dịch KCl 50.00 g 8.00 g KCl (Chtan) 50.00 g dd KCl = x 100 = 16.0%(m/m) Ví dụ Chuẩn bị dung dịch gồm 15,0 g Na2CO3 và 23 5... (S): số gam chất tan trong 100 g dung môi khi dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ, áp suất xác định m S= x 100 q Độ tan (S) - Ví dụ Độ tan của NaCl trong nước ở các nhiệt độ khác nhau S (g NaCl/100 g H2O) 10oC 20 oC 35,8 36,0 30oC 50oC 80oC 100oC 36,3 36,6 38,4 39,8 Nguồn: Ju Lurie, Handbook of analytical Chemistry Các loại nồng độ dung dịch Nồng độ khối lượng hay nồng độ g/l (C g/l): số gam chất tan trong... lượng chất tan hòa tan trong một lượng dung dịch nhất định lượng chất tan lượng dung dịch Nồng độ dung dịch – Phân loại • Độ tan (S) • Nồng độ khối lượng hay nồng độ g/l (Cg/l) • Độ chuẩn (T) • Nồng độ phần trăm (%) • Nồng độ phần triệu (ppm) • Nồng độ molan (Cm) • Nồng độ mol (CM) • Nồng độ phân mol (Ni) • Nồng độ đương lượng (CN) Nồng độ dung dịch – Độ tan (S) Độ tan (S): số gam chất tan trong 100... mL dung dịch Nồng độ phần trăm %( khối lượng /thể tích) C%(kl/tt) = m 100 V Phần trăm khối lượng/thể tích Nồng độ phần trăm khối lượng/thể tích (%m/v) là • Phần trăm khối lượng chất tan (g) so với thể tích dung dịch (mL) • % KL/TT (m/v) = g chất tan x 100 mL dung dịch • Số gam chất tan in 100 mL dung dịch % KL/TT (m/v) = g chất tan 100 mL dung dịch Nồng độ phần triệu (ppm) Nồng độ phần triệu: khối lượng . HÓA PHÂN TÍCH TS. NGUYỄN THỊ LAN PHI Email: lanphi@hcmut.edu.vn Bộ môn Kỹ thuật Hóa lý – Khoa Kỹ thuật Hóa học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP hệ đồng thể do sự phân tán của phân tử hay ion giữa hai hay nhiều chất. • Thành phần có thể thay đổi trong giới hạn rộng. • Gồm chất phân tán (chất tan) và môi trường phân tán (dung môi) Dung. môi) Dung môi Muối Nước Chất tan Phân loại dung dịch • rắn/rắn • rắn/lỏng • lỏng/lỏng • rắn/khí • lỏng/khí • Khí /khí Phổ biến nhất trong hóa phân tích là dung dịch rắn/ lỏng và lỏng/lỏng.