1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hóa học với vấn đề môi trường docx

64 1,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí ÔNMT Nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật

Trang 1

Nhóm 4 - K34B - Ho

á

Trang 2

 Là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi

trường

 Chất gây ô nhiễm môi trường là

những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại

I Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường

1 Ô nhiễm môi trường

¤ Ô nhiễm môi trường là gi?

Trang 3

lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không

khí

ÔNMT Nước

là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật

ÔNMT Đất

là sự có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn dẫn đến sự mất cân bằng hệ sinh thái đất

ÔNMT là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Trang 4

TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

-Ô nhiễm không khí

-Ô nhiễm nước

6

9 8

7

6 5

4 5

4

3

3 2

1

Trang 5

a/ ÔNMT (nói chung) ÔNMT là sự thay đổi tính chất của môi

trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

(1) ÔNMT không khí (2) ÔNMT nước (3) ÔNMT đất

Trang 6

 Do hoạt động của thiên nhiên: Núi lửa, thiên tai

 Do hoạt động của con người: chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt hằng ngày…

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì?

Trang 9

- Không khí chứa SO2 có mùi sốc, khó chịu…

- H2S mùi trứng thối, đặc trưng…

- NH3 mùi khai

Trang 10

Các chất gây ô nhiễm không khí được chia làm 1 số loại sau:

 Các loại oxit: CO, SO2 ,NOx …

 Các bụi nặng: đất đá, kim loại nặng…

 Khí quang hóa: O3 , FAN, NOx ,ADH, etilen…

 Chất thải phóng xạ, tiếng ồn, nhiệt độ…

Trang 13

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Trang 14

Nhà máy thải khói bụi,khí

CO2,SO2

Trang 15

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Trang 16

Khói thải nhà máy có chứa CO2, SO2,

Trang 18

Khí thải do từ lò nung, đun nấu, đốt rác,

Trang 19

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Tác hại

Hiệu ứng nhà kính

Khói mù quang hóa

Suy thoái

tầng ozon

Elnino v La ninaà La nina

Trang 21

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Lỗ thủng tầng ozon

Trang 22

Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng đến đời sống con ngườiTrẻ em bị tử vong do ô nhiễm không khí

Trang 23

Nhóm 4 - K34B - Hoá

- ảnh hưởng đến sự sinh trưởng

và phát triển động thực vật

Rừng bị mưa axit tàn phá

Trang 24

2 Ô nhiễm môi trường nước

 Khái niệm: Là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.

 Phân loại:

٭ Tức thời

- Theo vị trí không gian

Ô nhiễm môi trường nước là gi?

Trang 25

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Ô nhiễm môi trường nước

Trang 26

Cách nhận biết nước bị ô nhiễm

 Màu sắc:

 Mùi vị:

 Nhận biết bằng các thuốc thử:

Trang 27

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Nguyên nhân

Nguồn gốc tự nhiên:

+ Do mưa, bão, lũ lụt,…Nước mưa rơi

xuống nhà cửa, đồng ruộng, nhà máy,

đường phố,…kéo theo các chất bẩn xuống các nguồn nước

Người nghèo dễ bị tổn thương nhất với các thảm họa môi trường

Trang 28

Nguyên nhân

Các nguồn gốc nhân tạo

Trang 29

Nhóm 4 - K34B - Hoá

- Nguồn gốc nhân tạo: Chủ yếu do nước

thải từ các vùng dân cư, bệnh viện, trại

chăn nuôi, trường học, cơ sở sản xuất chế biến, khu công nghiệp, hoạt động giao

thông,sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…

 Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi

ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm

Nước thải còn mang theo hàng triệu loại rác thuộc loại nhựa dẻo như túi, bao bì, giỏ xách,…

Trang 30

Ô nhiễm do sinh hoạt: chất thải vứt bừa bãi,…

Trang 31

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Trang 32

Ô nhiễm do tràn dầu

Trang 33

Nhóm 4 - K34B - HoáÔ nhiễm do nguồn nước thải

Trang 34

Nhóm 4 - K34B - Hoá

-Tác nhân gây ô nhiễm:

 Các ion của kim loại nặng như:

As,Pb,Hg,Sb,Cu,Mn,…

 Các anion(NO3-, SO42-, PO43-,…)

 Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học,thuốc kích thích sinh trưởng,…

Con người uống nước từ các nguồn nước ô nhiễm

cũng dễ mắc các bệnh đường ruột như thổ tả, thương hà La ninan và La nina các bệnh dễ lây nhiễm khác.Con

người nhiễm kim loại nặng và La nina các chất nguy hại

khác gây nên những tác hại khôn lường về sức

khỏe và La nina sinh mạng

Trang 35

Nhóm 4 - K34B - Hoá

b)Tác hại của ô nhiễm môi trường nước:

 Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh

hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát

triển hay bị hủy diệt của động thực

vật( VD:nhà máy Vedan bức tử Sông thị Vải,

…)

Trang 36

=> ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống con người và sự phát triển của động, thực vật

Chết vì ô nhiễm nguồn nước Lúa chết, người bị bệnhL ng ung thà La nina ư

Ngư dân tay trắng vì cá chết do

nước bị ô nhiễm

Trang 37

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Trang 38

3 Ô nhiễm môi trường đất

chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất

sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô

nhiễm.

một số chất hóa học, nếu có chỉ đạt nồng độ dưới mức quy định.

 Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất

có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã

quy định.

Ô nhiễm môi trường đất là gì?

Trang 40

Nguyên nhân:

 Do phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật:

Trang 41

•Ô nhiễm đất do phân bón hóa học và thuốc

bảo vệ thực vật:Sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp

Trang 42

*Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất:

 Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp

và sinh hoạt

Rác thải do sinh hoat.

Trang 43

Nhóm 4 - K34B - Hoá

*Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất:

 Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp

và sinh hoạt đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, sức khỏe con người:

Trang 44

*Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất:

 Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học :

 Ô nhiễm đất do sự cố tràn dầu:

 Ô nhiễm đất do chiến tranh:

 Ô nhiễm do thảm họa địa hình:

 Ô nhiễm do tác nhân vật lý, chất phóng xạ

Trang 45

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Máy bay dải chất hóa học

xuống Việt Nam

Trang 46

Hàng năm thải ra:

20 tỉ tấn cacbon điôxít,1,53 triệu tấn SO2

Hơn 1 triệu tấn niken, 700 triệu tấn bụi

1,5 triệu tấn asen, 900 tấn coban

600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.

Trang 47

 Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị

phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây

ra những tác hại khó lường

Trang 49

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Khói thải nhà máy có chứa CO2, SO2,

Trang 50

II Trách nhiệm của nhà sản xuất

và phương pháp xử lý ô nhiễm

môi trường

1.Trách nhiệm của nhà sản xuất

- Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của luật bảo vệ môi trường

Trang 51

Nhóm 4 - K34B - Hoá

2 Vai trò của hóa học trong việc

xử lý chất gây ô nhiễm môi

 Trong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học,

thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng đúng quy định, đúng quy trình.

 Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân loại, xử lý trước khi thải ra môi trường

 Trong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại

để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường

Trang 52

 PP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong:

than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính

sau đó phân hủy bằng pp sinh hóa

 PP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm

để hấp thụ axit béo,phenol,…sau đó cho qua

dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,…

Trang 53

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Trang 55

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Trang 56

Ý thức bảo vệ môi trường :

 Phải học tập để hiểu biết về ô nhiễm môi trường và thực hiện bảo vệ môi

trường thường xuyên, không phải chỉ học một lần mà là học suốt đời, từ tuổi

ấu thơ đến tuổi trưởng thành không

phải chỉ một mình mà là cả cộng đồng

 Mỗi người công dân đều phải có trách nhiệm về môi trường,tích cực bảo vệ môi trường sống trong lành

Trang 57

 Đổ các rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi

thu gom đem đi xử lý.

 Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm, tái

sử dụng hay tái chế

 Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi

trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển

 Tham gia các hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường nguồn nước, sông, biển, đất,không khí.

 Không đốt rác thải bừa bãi

 Khuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất tẩy rửa

an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói

thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.

Trang 58

Hãy giữ lấy Trái đất yên lành

Trang 59

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Trang 60

Vì một môi trường xanh- sạch-đẹp

Trang 61

Nhóm 4 - K34B - HoáVÌ MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

Trang 62

Hãy bỏ rác vào thùng

Trang 63

Nhóm 4 - K34B - Hoá

Cả thế giới hãy chung tay bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 11/07/2014, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w