1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra hết chương Động lực học vật rắn

3 487 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra hết chương 1 – Vật lý 12 nâng cao Thời gian: 45’ Họ và tên: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ω và gia tốc góc γ, chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A. ω = -3 rad/s và γ = 0,5 rad/s² B. ω = 3 rad/s và γ = 0 rad/s² C. ω = 3 rad/s và γ = -0,5 rad/s² D. ω = -3 rad/s và γ = -0,5 rad/s² Câu 2: Một vật rắn có momen quán tính I đối với trục quay ∆ cố định đi qua vật. Tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục ∆ là M. Gia tốc góc γ mà vật thu được dưới tác dụng của momen đó là: A. γ = I M 2 B. γ = M I C. γ = I M D. γ = M I2 Câu 3: Một khối cầu đặc khối lượng M, bán kính R lăn không trượt. Lúc khối cầu có vận tốc v thì biểu thức động năng của nó là: A. 2 3 M.v² B. 10 7 M.v² C. 7 5 M.v² D. 3 2 M.v² Câu 4: Một momen lực không đổi 30 N.m tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính 6 kg.m². Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tốc tốc độ góc 60 rad/ s từ trạng thái n ghỉ là: A. 30 s B. 15 s C. 12 s D. 20 s Câu 5: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay một khoảng r khác 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc góc B. Gia tốc hướng tâm C. Gia tốc tiếp tuyến D. Vận tốc dài Câu 6: Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l, khối lượng m. Tại đầu B của thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng 2 m . Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm) cách đầu A một đoạn A. 3 2l B. 6 l C. 3 l D. 2 l Câu 7: Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m². Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng: A. 1 rad/s B. 0,25 rad/s C. 2 rad/s D. 2,05 rad/s Câu 8: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị: A. Âm thì luôn làm vật quay chậm dần. B. Dương thì luôn làm vật quay nhanh đần. C. Bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều. D. Không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều. Câu 9: Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của Created by : Đoàn Thu Huyền 1 ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là 2 2 R m và gia tốc rơi tự do là g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là: A. g B. 3 g C. 3 2g D. 2 g Câu 10: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động φ = 10 + t² ( φ tính bằng rad, t tính bằng s). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là: A. 5 rad/s và 35 rad B. 5 rad/s và 25 rad C. 10 rad/s và 25 rad D. 10 rad/s và 35 rad Phần II: Tự luận Câu 11: Tính momen quán tính của một đĩa tròn khối lượng M = 1 kg, bán kính R = 20 cm quay xung quanh một trục song song và cách trục đối xứng của đĩa một khoảng a = 10 cm. Câu 12: Một đĩa tròn đồng chất bán kính R = 10 cm, khối lượng M = 200 g quay quanh trục đối xứng của đĩa. Khi đĩa đạt vận tốc ω 0 = 30 vòng/s thì ta hãm nó bằng cách áp một má phanh vào mép đĩa với lực Q  theo phương của bán kính. Sau thời gian t = 2 phút đĩa dừng lại. Tính: a) Số vòng quay dược của đĩa kể từ lúc bắt đầu hãm đến khi đĩa dừng lại hẳn b) Độ lớn của lực hãm Q  , biết hệ số ma sát của má phanh lên mép đĩa là μ = 0,5 Cho biết độ lớn của lực ma sát giữa má phanh và đĩa là F ms = μ.Q Câu 13: Một hệ thống gồm: - Ròng rọc quay không ma sát quanh 1 trục nằm ngang - Dây AB vắt qua ròng rọc (dây không dãn, khối lượng không đáng kể) - 2 đầu dây AB mang 2 vật nặng khối lượng M 1 = 500 g và M 2 = 300 g. Sau khi thả cho hệ chuyển động, hãy tính gia tốc của 2 vật và lực căng của dây 2 bên ròng rọc trong 2 trường hợp: a) ròng rọc không có khối lượng b) ròng rọc là một đĩa tròn đồng chất có khối lượng m = 400 g Lấy g = 10 m/s². Created by : Đoàn Thu Huyền 2 Q  F ms  O M 2 M 1 A B Đáp án: 1D 2C 3B 4C 5A 6A 7C 8C 9C 10D Câu 11: I = 0,03 kg.m² Câu 12: a. 1800 vòng b. Q = 3,14. 10 2 − (N) Câu 13: a. a = 2,5 m/s² và T = 3,75 (N) b. a’ = 2 m/s² và T 1 = 4 (N); T 2 = 3,6 (N) Hướng dẫn chấm điểm: Phần trắc nghiệm: 0,5 điểm/câu x 10 câu = 5 điểm Phần tự luận: Câu 11: 1 điểm Câu 12: 2 điểm (mỗi ý 1 điểm) Câu 13: 2 điểm (mỗi ý 1 điểm) Created by : Đoàn Thu Huyền 3 . Đề kiểm tra hết chương 1 – Vật lý 12 nâng cao Thời gian: 45’ Họ và tên: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ω và gia tốc góc γ, chuyển động quay nào. rad/s² Câu 2: Một vật rắn có momen quán tính I đối với trục quay ∆ cố định đi qua vật. Tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục ∆ là M. Gia tốc góc γ mà vật thu được dưới. ghỉ là: A. 30 s B. 15 s C. 12 s D. 20 s Câu 5: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay một khoảng r khác 0 thì đại lượng

Ngày đăng: 11/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w