1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VẾ HÓA VÔ CƠ pptx

4 903 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 85 KB

Nội dung

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1.1. Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng: C + ½O 2 → CO 1.2. Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng: C + O 2 → CO 2 1.3. Xác định khối lượng đương lượng nguyên tố Fe phản ứng: Fe + 3 / 2 Cl 2 → FeCl 3 1.4. Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản ứng: H 3 PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O 1.5. Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản ứng: H 3 PO 4 + 3NaOH → Na 3 PO 4 + 3H 2 O 1.6. Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản ứng: HCl + Cu(OH) 2 → Cu(OH)Cl + H 2 O 1.7. Xác định đương lượng (∋) của axit và bazơ trong phản ứng: 2HCl + Cu(OH) 2 → CuCl 2 + 2H 2 O 1.8. Xác định đương lượng (∋) của chất gạch dưới: K 2 Cr 2 O 7 +3H 2 S +4H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3S↓ + K 2 SO 4 + 7H 2 O 1.9. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch dưới: CO 2 + NaOH → NaHCO 3 1.10. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch dưới: CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 1.11. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch dưới: 2FeCl 3 + SnCl 2 → 2FeCl 2 + SnCl 4 1.12. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch 3 dưới: 2FeCl 3 + SnCl 2 → 2FeCl 2 + SnCl 4 1.13. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của các chất gạch dưới: FeSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + FeCl 2 1.14. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch dưới: K Cr(SO 4 ) 2 .12H 2 O + 3KOH → Cr(OH) 3 + 2K 2 SO 4 + 12H 2 O 1.15. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch dưới: 2KMnO 4 + 5HNO 2 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 5HNO 3 + 3H 2 O 1.16. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch dưới: Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O 1.17. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) chất gạch dưới: Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O 1.18. Hòa tan sắt trong dung dịch HCl theo phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Tính đượng lượng của Fe. 1.19. Hòa tan sắt trong dung dịch HNO 3 theo phản ứng: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O. Tính đượng lượng của HNO 3 1.20. Biết khối lượng nguyên tử tương đối của sắt là 55,85. (i) Quy đổi 245,74g nguyên tố sắt thành số mol nguyên tố sắt. (ii) Trong 245,74g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt. 1.21. Xác định khối lượng đương lượng của kim loại và lưu huỳnh, nếu 3,24g kim loại tạo thành 3,48g oxit và 3,72g sunfua. Biết đương lượng của oxy bằng 8g/mol. (91,43; 14,85) 1.22. Cho 1g kim loại hóa hợp với 8,89g brom hoặc với 1,78g lưu huỳnh. Tìm các khối lượng đương lượng của brom và kim loại. Biết rằng đương lượng của lưu huỳnh bằng 16g/mol. (kl: 8,99; Br: 79,92 ) 1.23. Khối lượng đương lượng của một kim loại bằng 12 g/mol. Khối lượng đương lượng của oxit kim loại đó bằng bao nhiêu? (20) Doxit:Dkl = moxit:mkl = 1+(mo:mkl) 4 mo:mkl = Do:Dkl = 2/3 Doxit = 20 1.24. Một kim loại có khối lượng đương lượng bằng 28g/mol tác dụng với axit, giải phóng 0,7 lít hydro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định khối lượng kim loại. (1,736) D H =1 1.25. Cùng một lượng kim loại hóa hợp được với 0,2g oxy hoặc 3,17g một halogen. Xác định khối lượng đương lượng của halogen. (126,8) 1.26. Khối lượng 1 lít oxy bằng 1,4g. Phải mất bao nhiêu lít oxy để đốt cháy 21g magiê. (10lit) 1.27. Khối lượng đương lượng của một kim loại lớn gấp hai lần khối lượng đương lượng của oxy. Khối lượng của oxyt lớn gấp bao nhiêu lần khối lượng kim loại? (3 lan = m kl + m o ) 1.28. Xác định khối lượng NaHSO 4 được tạo thành khi trung hòa dung dịch H 2 SO 4 bằng dung dịch chứa 8g NaOH. 1.29. Cho 1,355 một muối sắt clorua tác dụng vừa đủ 1,00g NaOH. Tính đương lượng của muối sắt clorua, định công thức phân tử của nó. (FeCl 3 ) 1.30. Canxi clorua chứa 36% canxi và 64% clo. Xác định đương lượng canxi biết đương lượng clo = 35,5 1.31. Sunfua một kim loại chứa 52% kim loại. Định đương lượng kim loại, biết đương lượng của lưu huỳnh là 16g/mol. 1.32. Định khối lượng axit oxalic (đương lượng 45) vừa đủ để làm mất màu 0,79g KMnO 4 (đương lượng 31,6). 1.33. Cho 5,6g sắt hóa hợp với lưu huỳnh tạo thành 8,8g FeS. Tìm khối lượng đương lượng của sắt. Biết rằng khối lượng đương lượng của lưu huỳnh bằng 16g/mol. 1.34. Khi đốt 5g kim loại thu được 9,44g oxit kim loại. Xác định khối lượng đương lượng của kim loại. (mo = moxit - mkl) 1.35. Để trung hòa 2,45g axit cần 2g NaOH. Xác định khối lượng đương lượng của axit. 1.36. Khi cho 5,95g một chất tác dụng với 2,75g HCl tạo thành 4,4g muối. Tính khối lượng đương lượng của chất đó. (mH=(mA+mHCl)-mMuoi) D= 1.4g/mol 1.37. Cho 1,6g canxi và 2,61g kẽm đẩy được 1 lượng hydro như nhau ra khỏi 5 axit. Tính khối lượng đương lượng của kẽm. Biết rằng khối lượng đương lượng của canxi bằng 20 g/mol. 1.38. Asen tạo thành hai oxit, một chứa 65,2% (khối lượng) Asen (i), còn loại khác chứa 75,7% (khối lượng) Asen (ii). Xác định các khối lượng đương lượng của Asen trong hai trường hợp trên. Biết đương lượng của oxy bằng 8g/mol. 1.39. Thiếc tạo được hai oxyt, về khối lượng oxyt thứ nhất (i) có 78,8% thiếc, loại thứ hai (ii) có 88,12% thiếc. Tính đương lượng của thiếc trong mỗi trường hợp. 1.40. Để trung hòa 100g dung dịch axit có nồng độ 10% nguời ta phải dùng hết 100g dung dịch KOH 12,4%. Tính đương lượng của axit. 1.41. Tìm công thức của crôm oxyt trong đó 68,4% crôm và 31,6% oxy. 1.42. Một hợp kim A cấu tạo từ kim loại R và Mg, mỗi kim loại chiếm 50% về khối lượng. Hoà tan 7,2 gam A vào dung dịch HNO 3 thì có 4,032 lít khí NO bay ra ở đktc. Tính đương lượng của R. 1.43. Ở trạng thái khí 250 gam phốt pho chiếm một thể tích V = 50 lít ở 22 0 C và 1 atm. Hãy cho biết số nguyên tử trong một phân tử khí đó, biết P = 31. (4 nguyen tu). 1.44. Trong một thí nghiệm quang hợp, khí oxi sinh ra được thu qua nước. Thể tích khí thu được ở điều kiện 22 0 C và dưới áp suất khí quyển 758mmHg là 186ml. Tính khối lượng oxi biết rằng áp suất hơi nước ở 22 0 C là 19,8mmHg. 6 . MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1.1. Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng: C + ½O 2 → CO 1.2. Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng: C + O 2 → CO 2 1.3. Xác định khối. NaOH → NaHCO 3 1.10. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch dưới: CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 1.11. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất. 2FeCl 2 + SnCl 4 1.12. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của chất gạch 3 dưới: 2FeCl 3 + SnCl 2 → 2FeCl 2 + SnCl 4 1.13. Xác định hệ số đương lượng (n) và đương lượng (∋) của

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w