1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 9 - Tuần 5

5 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 9 Ngày dạy: Bài 9 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : - Nắm được các loại rừng ở nước ta ; vai trò của ngành lâm nghiệp ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản cả về thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong PT và PB ngành thủy sản. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường rừng và biển - Có kĩ năng làm việc với bản đồ, biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100% II. Phương tiện: - Bản đồ Kinh tế chung VN - Lược đồ (sgk) - Một số tranh ảnh III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Em hãy nhận xét và giải thích về sự PT và PB các vùng trồng lúa ở nước ta ? ? Hãy cho biết tình hình PT của ngành chăn nuôi của nước ta ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Em hãy cho biết tình trạng khai thác rừng ở nước ta hiện nay như thế nào? GV: Độ che phủ 35% là quá thấp vì nước ta chiếm ¾ DT là đồi núi. ? Dựa vào bảng 9.1. Em hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? GV: cho HS đọc thông tin sgk: Đoạn từ: “Rừng sản xuất các khu dự trữ thiên nhiên” ? Em hãy nêu chức năng của các loại rừng vừa nêu? - trước đây, VN là nước giàu TN rừng. Hiện nay, rùng đã bị cạn kiệt ở nhiều nơi - Trong tổng DT 11,6 tr ha, thì 6/10 là rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, chỉ 4/10 là rùng SX - HS đọc - HS trả lời -> GV chốt lại I. Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng: - Hiện nay rùng bị cạn kiệt ở nhiều nơi.Năm 2000: + DT chỉ còn 11,6 triệu ha + Độ che phủ: 35% - Tài nguyên rừng nước ta gồm có: + Rừng SX + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: Địa 9- Tuần 5 – thevinh@gmail.com 1 GV: cho HS quan sát lược đồ 9.2 sgk (hoặc Bản đồ treo tường) để HS thấy sự phân bố của các loại rừng ở nước ta. ? Theo em, các trung tâm chế biến lâm sản được phân bố chủ yếu ở đâu? Vì sao? ? Em hãy cho biết cơ cấu của ngành lâm nghiệp gồm có những hoạt động nào? GV: Khai thác gỗ và lâm sản chỉ được phép thực hiện ở khu vực rừng SX. ? Nước ta đã và đang có chính sách gì để PT và BV rừng và BV MT? ? Dựa vào hình 9.1. Theo em vì sao mô hình KT trang trại nông- lâm kết hợp đang được quan tâm PT ở nước ta? ? Vì sao chúng ta cần phải vừa khai thác vừa đi đôi với BV rừng? ? Dựa vào sgk và sự hiểu biết. Em hãy cho biết nước ta có đk thuận lợi để PT ngành khai thác thủy sản? GV: cho HS xác định các ngư trường trên bản đồ. ? theo em vì sao nước ta có điều kiện để PT ngành nuôi thủy sản? - ở Trung du và miền núi. Vì diện tích rừng lớn. - Khai thác gỗ, trồng rừng, bảo vệ rừng… - Trả lời - Góp phần BV rừng, BV MT - Nâng cao đời sống nhân dân - Phù hợp với 3/4 DT là đồi núi. - Để tránh cạn kiệt rừng - BV môi trường sinh thái, chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt… - Vì nước ta có cả thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. - Diện tích mặt nước rộng lớn (Mặn, ngọt, lợ), nhiều vũng, vịnh - CN chế biến gỗ và lâm sản được PT gắn liền với các vùng nguyên liệu. - Trồng rừng là biện pháp BV MT đang được nhà nước chú trọng. - Mô hình nông – lâm kết hơp đang được chú trọng PT. II. Ngành thủy sản : 1. Nguồn lợi thủy sản : - Nước ta có ĐKTN và TNTN khá thuận lợi để PT ngành khai thác thủy sản với 4 ngư trường lớn : +Cà Mau – Kiên Giang +NinhThuận – Bình Thuận +Hải Phòng – Quảng Ninh +Trường Sa – Hoàng Sa Địa 9- Tuần 5 – thevinh@gmail.com 2 ? hiện nay ngành KT và NT thủy sản nước ta đang gặp những khó khăn gì ? ? Tình hình PT của ngành thủy sản nước ta hiện nay như thế nào ? ? Quan sát bảng 9.2. Em có nhận xét gì về sự PT của ngành thủy sản ? ? ngành thủy sản PT thể hiện ở các mặt nào ? ? Khai thác nhiều ở các tỉnh nào ? ? Nuôi trồng nhiều ở các tỉnh nào ? ? Tình hình xuất khẩu thủy sản như thế nào ? GV : Hiện nay, sản lượng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn hơn nuôi trồng. Tuy nhiên, tốc độ nuôi trồng tăng nhanh. - Khó khăn về vốn, biển bị ô nhiễm, nguồn thủy sản bị suy giảm mạnh. - Hoạt động ngành thủy sản được gần 1/2 số tỉnh trong cả nước ( các tỉnh giáp biển) đẩy mạnh. - Phát triển mạnh cả về khai thác và nuôi trồng. - Khai thác, nuôi trồng, xuất khẩu - trả lời theo sgk - trả lời theo sgk - trả lời theo sgk - Vùng biển rộng, nhiều sông ngòi, vũng vịnh là đk để nước ta PT hoạt động nuôi trồng thủy sản. - Một số khó khăn đ/v ngành thủy sản : + Đòi hỏi vốn lớn + MT biển bị suy thoái + Nguồn lợi thủy sản bị suy giảm. 2. Sự PT và PB ngành thủy sản : - Sản lượng khai thác tăng nhanh. - Hoạt động nuôi trồng PT nhanh, nhất là tôm, cá. - Xuất khẩu PT, là đòn bẩy tác động đến các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. 4. Củng cố : - Vai trò của các loại rừng ? Tình hình PT và PB ngành lâm sản ? - Đọc tên và xác định 4 ngư trường lớn ? Tình hình PT và PB ngành thủy sản ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Làm bài tập sgk, tập bản đồ (GV hướng dẫn cách làm BT 3-sgk) - Soạn bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Địa 9- Tuần 5 – thevinh@gmail.com 3 Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 10 Ngày dạy Bài 10 : THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : - Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (tính cơ cấu % ở bài 1). - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích. - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. II. Phương tiện: Com – pa ; bút chì; thước, màu vẽ III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ( lồng ghép vào tiết học) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG * Bài tập 1 : - Bước 1 : GV cho HS biết các bước vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) : + Xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối. + Vẽ biểu đồ theo chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ « từ tia 12h » ; các hình quạt tương ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu (ghi trị số % vào các hình quạt) và tô màu hoặc ghi kí hiệu khác nhau vào các hình quạt, đồng thời lập bảng chú giải. - Bước 2 : HS tính số liệu và góc ở tâm của của biểu đồ đ/v từng thành phần + Tính %. VD cây lương thực Năm1990 : %6,71 0,9040 1006,6474 = X + Tính góc ở tâm : cứ 1% = 3,6 0 N1+2 : tính số liệu % N3+4 : tính góc ở tâm - Bước 3 : Tiến hành vẽ biểu đồ (bán kính như yêu cầu sgk) - HS theo dõi - HS chú ý. - HS chú ý Cay trong 1990 2002 1990 % 2002 % Cay LT Cây CN Cay ăn quả * Bài tập 1 : * BIỂU BỒ CÓ DẠNG SAU : Địa 9- Tuần 5 – thevinh@gmail.com 4 * Biểu đồ cơ cấu DT gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và năm 2002 - Bước 4 : Nhận xét : * Bài tập 2 : - Bước 1 : + Trục tung (%) : lấy trị số (%) lớn nhất trong chuỗi trị số (cụ thể > 217%). Gốc tọa độ thường lấy trị số = 0 nhưng một số thành phần có chiều hướng giảm nên lấy trị số lấy trị số ≤ 100 ( cụ thể là 80). + Trục hoành : khoảng cách các năm phải phân hợp lí để khoảng cách các đoạn trình diễn hợp lí + Các đồ thị vẽ màu hoặc kí hiệu khác nhau + Lập bảng ghi chú và ghi tên biểu đồ. - Bước 2 : vẽ biểu đồ - HS nhận xét -> GV kết luận HS vẽ biểu đồ và ghi nhận xét : - Cây LT : DT gieo trồng tăng nhưng tỉ trọng giảm - Cây CN : DT và tỉ trọng tăng - Cây ăn quả… : DT và tỉ trọng đều tăng * Bài tập 2 : * BIỂU ĐỒ CÓ DẠNG : * Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm nước ta qua các năm : Nhận xét và giải thích - HS nhận xét -> Gv kết luận: HS vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích - Đàn lợn và gia cầm tăng. Vì do nhu cầu dùng thịt, trứng và giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi với nhiều hình thức chăn nuôi mới. - Đàn trâu và bò có chiều hướng giảm dần. Do nhân dân không sử dụng sức kéo trong nông nghiệp như trước đây ( nhờ sử dụng cơ giới hóa vào SX nông nghiệp) 4. Củng cố : HS nhắc lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và vẽ biểu đồ đường. 5. Hướng dẫn về nhà : - Vẽ lại 2 biểu đồ vào vở - Soạn bài mới. KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN IV Rút kinh nghiệm P.Hiệu trưởng Địa 9- Tuần 5 – thevinh@gmail.com 5 . BIỂU BỒ CÓ DẠNG SAU : Địa 9- Tuần 5 – thevinh@gmail.com 4 * Biểu đồ cơ cấu DT gieo trồng phân theo các loại cây năm 199 0 và năm 2002 - Bước 4 : Nhận xét : * Bài tập 2 : - Bước 1 : + Trục tung. vẽ biểu đồ đường. 5. Hướng dẫn về nhà : - Vẽ lại 2 biểu đồ vào vở - Soạn bài mới. KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN IV Rút kinh nghiệm P.Hiệu trưởng Địa 9- Tuần 5 – thevinh@gmail.com 5 . tính số liệu % N3+4 : tính góc ở tâm - Bước 3 : Tiến hành vẽ biểu đồ (bán kính như yêu cầu sgk) - HS theo dõi - HS chú ý. - HS chú ý Cay trong 199 0 2002 199 0 % 2002 % Cay LT Cây CN Cay ăn quả *

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w