Phòng gd-đt huyện Trực ninh đề thi khảo sát vào lớp 10 thpt Trờng thcs trực phú LầN 2 : môn ngữ văn lớp 9 Thời gian 120 phút ( không kể giao đề ) PH ầ N I: TR ắ C NGHI ệ M (2 điểm): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy thi. Câu 1: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mợn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất: A Tiếng Anh C Tiếng Nga B Tiếng Pháp D Tiếng Hán Câu 2: Truyện Lục Vân Tiên đợc viết bằng ngôn ngữ nào: A Chữ Hán C Chữ Pháp B Chữ Nôm D Chữ quốc ngữ Câu 3: Câu văn nào chứa từ tợng thanh: A Lng đa nôi và tim hát thành lời. C Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha. B Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long. D Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi. Câu 4: Câu thơ nào có sử dụng hình ảnh ẩn dụ: A Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc. B Bỗng nhận ra hơng ổi/ phả vào trong gió se. C Con dù lớn vẫn là con của mẹ/Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con. D Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Câu 5: Dòng thơ nào không mang nghĩa hàm ý : A Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng. B Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. C Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời. D Đêm nay rừng hoang sơng muối. Câu 6: Bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Huy Cận đợc viết theo thể thơ nào: A Thơ bảy chữ. C Thơ năm chữ. B Thơ tám chữ. D Thơ lục bát. Câu 7: đoạn văn sau: Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thờng cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. sử dụng phơng tiện liên kết gì: A Dùng từ đồng nghĩa C Dùng phép thế B Dùng phép lặp từ ngữ D Dùng từ trái nghĩa Câu 8: Câu văn: Tác phẩm vừa là kết tinh tâm hồn ngời sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi ngời sự sống mà văn nghệ mang trong lòng.(Tiếng nói của văn nghệ- Nguyễn Đình Thi) Là câu: A Câu đặc biệt. B Câu đơn. C Câu ghép đẳng lập. D Câu ghép chính phụ. PH ầ N II: T ự LU ậ N (8 điểm): Câu 1 (2 điểm ): Cho đoạn trích sau: Chao ôi, bắt gặp một con ng ời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách a. Những câu văn trên đợc rút ra từ tác phẩm nào và của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy? Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật nào và cách trần thuật đó góp phần nh thế nào để tạo nên sự thành công của truyện? b. Xác định một thành phần biệt lập và một phép liên kết câu trong đoạn trích đó. Câu 2 (2 điểm): a. Chép lại chính xác hai khổ thơ thể hiện cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ? Nêu chủ đề của bài thơ. b. Dựa vào hai khổ thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách diễn dịch trong đó có sử dụng phép nối và một câu có thành phần cảm thán để làm rõ cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc. (Gạch dới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối). Câu 3 (4 điểm): Vit bi vn lm rừ phm cht chung p v nột cỏ tớnh riờng khỏ c ỏo ca nhng ngi lớnh c H trong hai bi th ng chớ ca Chớnh Hu v Bi th v tiu i xe khụng kớnh ca Phm Tin Dut. Hết HƯớNG DẫN CHấM MÔN NGữ VĂN LớP 9 ÔN TậP VàO 10 Năm học : 2009 - 2010 Phần i: trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d b c d d a b c - Học sinh trả lời đúng cho mỗi câu : 0,25 điểm. - Sai không cho điểm. PHầN II: Tự luận ( 8 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Câu 1: (2 điểm) HS nêu đúng - Tên tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa 0.25 điểm - Tác giả: Nguyễn Thành Long 0.25 điểm - Hoàn cảnh sáng tác: Sau chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả; khi đó miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH, xây dựng cuộc sống mới, là hậu phơng lớn cho miền Nam chống Mĩ cứu nớc. 0.25 điểm - Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật ông hoạ sĩ 0.25 điểm - Tác dụng: + Chân dung nhân vật chính là anh thanh niên đợc hiên dần lên một cách 0,5 điểm khách quan, chân thực, có chiều sâu t t ởng, nổi bật chất trữ tình, đào sâu sâu t qua sự cảm nhận tinh tế của một con ngời từng trải, có con mắt nghệ thuật. + Có thể chủ động điều chỉnh nhịp kể (hoặc có thể kể một cách linh hoạt), xen vào nội dung kể những dòng suy nghĩ, bình luận, cảm xúc để câu chuyện có chiều sâu t tởng, góp phần làm rõ chủ đề câu chuyện: Ca ngợi những con ngời lao động âm thầm lặng lẽ, cống hiến hết sức mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. Câu 2: (1 điểm) HS xác định đúng - Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi 0.25 điểm - Phép liên kết nối: Mặc dù vậy 0.25 điểm Câu 2 (2 điểm) - Chép chính xác khổ thơ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (mắc một lỗi trừ 0.25 điểm) 0,5 điểm - Viết đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đủ ý ở vị trí đầu đoạn - Độ dài đoạn khoảng 10 câu (có thể hơn - kém 1 câu) - Có sử dụng: + Phép nối để liên kết câu + Câu có thành phần biệt lập cảm thán (lu ý: phải chú thích rõ mới cho điểm) 0.25 điểm - Nội dung: Các câu văn đúng ngữ pháp, không mắc lỗi diễn đạt thông thờng (lỗi chính tả, viết tắt, dùng từ), các câu văn liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ ý khái quát: cảm xúc trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc của nhà thơ Thanh Hải : Gợi ý cụ thể : - Đoạn thơ mở đầu bằng hai hình ảnh tơng ứng với hai nhiệm vụ: + Ngời cầm súng, những ngời chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mùa xuân nh tiếp thêm sức mạnh cho họ, hiện lên qua những cành lộc hái trên mũ, giắt trên lng. Họ ra đi đem theo cả mùa xuân ra trận hay họ đang chiến đấu để bảo vệ mùa xuân của Tổ quốc. + Ngời nông dân, những ngời lao động, sức xuân nh đang hiện diện trong tâm hồn, trong cơ thể họ, tiếp thêm cho họ trong công cuộc xây dựng đất nớc. Mùa xuân đến với họ qua những cây mạ xanh tơi non nh hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Họ nh mangsự hồi sinh cho mảnh đất còn khét khói bom, khói đạn, còn xác những mảnh gang, mảnh thép. Họ chính là những con ngời đã mang đến mùa xuân cho đất nớc. -> Tác giả sử dụng biện pháp lặp cấu trúc câu, giúp câu thơ có nhịp điệu sôi động của ngày hội mùa xuân. Từ lộc thể hiện trời, sức xuân nh bao phủ lên đất nớc. - Hai câu thơ tiếp: + Biện pháp lặp cấu trúc câu tất cả nh, hai từ láy tợng hình, tợng thanh xôn xao, hối hả tô đậm thêm không khí khẩn trơng, bận rộn của cả nớc trong những ngày đầu giành đợc độc lập, nhịp sống lao động diễn ra không ngừng nghỉ. - Bốn câu thơ cuối: Từ những con ngời cụ thể, nhà thơ nghĩ về đất nớc trong cảm nhận khái quát với bao tình cảm vừa thơng xót vừa tự hào + Chặng đờng của đất nớc với 4000 trờng tồn, lúc suy vong, lúc hng thịnh 1.5 điểm với bao thử thách vất vả và gian lao. Trong thời gian đó, nhân dân ta từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đem xơng máu, mồ hôi, lòng quả cảm và tinh thần yêu n- ớc để xây dựng và bảo vệ đất nớc. + Đất n ớc nh vì sao là một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa: Sao là nguồn sáng lấp lánh, là vẻ đẹp bầu trời, vĩnh hằng trong không gian thời gian. So sánh đất nớc với vì sao là biểu lộ niềm tự hào với đất nớc Việt nam anh hùng, giàu đẹp, khẳng định sự trờng tồn của dân tộc. + Cứ đi lên phía tr ớc là cách nói nhân hoá khẳng định hành trang đi tới t- ơng lai của dân tộc ta không một thế lực nào có thể ngăn cản đợc. Ba tiếng cứ đi lên thể hiện chí khí, quyết tâm và niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng một đất nớc giàu mạnh. Câu 3 (4 điểm) Bi vit cn m bo cỏc ý sau: 1. V hỡnh thc: Bi vit rừ rng, trin khai tng ni dung tng minh. Khụng mc li chớnh t, din t trong sỏng. m bo b cc ca bi vn t s. Vn vit cú hỡnh nh. 2. V ni dung: * Mở bài: 0,25 điểm. Trình bày đợc: Hai bài thơ, hai tác giả Đặc điểm của ngời lính trong hai bài thơ đó. * Thân bài: 3,5 điểm a, Khái quát về ngời lính: Hình ảnh ngời lính là đề tài quen thuộc để các nhà thơ, nhà văn hớng ngòi bút của mình vào sáng tác. Chính Hữu và Phạm Tiến Duật cũng vậy. Hình ảnh ngời lính có chung hoàn cảnh xuất thân, chung lí tởng chiến đấu, có tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, ý chí quyết chiến quyết thắng trong bài Đồng chí của Chính Hữu viết năm 1948 và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật viết năm 1969 là những hình ảnh sáng đẹp nhất trong thơ ca kháng chiến Việt Nam từ trớc tới nay. b, Những ngời lính có chung hoàn cảnh xuất thân, chung mối tình giai cấp: ở bài Đồng chí (Dẫn chứng). Các anh còn chung mục đích, lý tởng chiến đấu: Bài Đồng chí(Dẫn chứng). Bài thơ về tiểu đội xe không kính là ý chí giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Nếu nh trong bài Đồng chí các anh cùng chung lý tởng để đánh đuổi thực dân Pháp thì ở bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật các anh cùng chung lý tởng chiến đấu để đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào, vì miền Nam phía trớc. c, Tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó: Bài Đồng chí các anh gặp nhau nơi chiến trờng và nảy sinh tình đồng chí , thành đôi tri kỉ (Dẫn chứng). Các anh tâm sự với nhau những tâm t, tình cảm cho nhau, chia sẻ cùng nhau nơi chiến trờng (Dẫn chứng). Bài thơ về tiểu đội xe không kính các anh không còn chịu cảnh khó khăn về áo rách, quần vá mà các anh khó khăn về phơng tiện phục vụ cho chiến đấu . Đó là khó khăn do chiếc xe không có kính. Mà ngồi trên những chiếc xe không có kính các anh gặp khó khăn bởi gió, bởi ma (Dẫn chứng). Vì chiến tranh đã làm cho những chiếc xe trở nên méo mó, biến dạng (Dẫn chứng). Các anh còn thiếu thốn trong cuộc sống hằng ngày với những bữa ăn tạm bợ (Dẫn chứng). Nh vậy các anh chia sẻ tâm t, chia sẻ khó khăn nơi chiến trờng. Phải chăng đây là biểu hiện cao độ của tình đồng chí, đồng đội ở các anh. d, Tinh thần quyết chiến, quyết thắng: Tinh thần lạc quan, yêu đời bất chấp mọi khó khăn nơi chiến trờng các anh vẫn ung dung tự tại, vợt lên trên những khó khăn đó (Phân tích dẫn chứng) Quyết tâm chiến đấu để giành chiến thắng, các anh luôn luôn kề vai sát cánh bên nhau (Phân tích hình ảnh thơ cuối bài Đồng chí để làm sáng tỏ). Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phân tích 2 câu cuối để làm sáng tỏ : Các anh không chỉ chủ động đứng bên nhau chờ giặc tới mà các anh vẫn luôn luôn hớng về miền Nam ruột thịt (Dẫn chứng) e, Đánh giá: Với lời thơ mộc mạc, giản dị, ngòi bút hiện thực kết hợp với lãng mạn. Nhà thơ Chính Hữu và Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ bức tợng đài về những ngời lính cụ Hồ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ cứu nớc của dân tộc. Các anh đại diện cho lớp trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến ấy. Chính các anh đã đã góp phần cùng hai bài thơ tạo nên một cái nhìn mới về anh bộ đội cụ Hồ trong thơ ca kháng chiến. Phải là những ngời đã trực tiếp chiến đấu và hiểu sâu sắc về cuộc đời ngời lính thì hai nhà thơ mới khắc hoạ đợc hình ảnh những ngời lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ của dân tộc một cách sáng đẹp đến nh vậy. Kết bài: 0,25 điểm: Khẳng định lại những phẩm chất của ngời lính qua hai bài thơ đó. Liên hệ với thế hệ trẻ ngày hôm nay. Rút ra bài học cho bản thân mình *, Cách cho điểm: Mở bài: 0,25 đ đủ ý. Thân bài: 3,0 đ ý 1: 0,5 đ ý 2: 1,0 đ ý 3: 0,5 đ ý 4: 1,0 đ ý 5: 0,5 đ Kết bài : 0,25 đ đủ ý. (Phần thân bài lời văn lu loát, hấp dẫn sử dụng dẫn chứng chính xác, phù hợp. Chữ viết đẹp, sạch sẽ, rõ ràng không sai chính tả cho thêm 0,5đ). Lu ý chung: Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cần cân nhắc để cho điểm một cách phù hợp, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh. Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn điểm. HÕt . vệ đất nớc. Câu 2: (1 điểm) HS xác định đúng - Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi 0 .25 điểm - Phép liên kết nối: Mặc dù vậy 0 .25 điểm Câu 2 (2 điểm) - Chép chính xác khổ thơ 2 và 3 bài thơ. VĂN LớP 9 ÔN TậP VàO 10 Năm học : 20 09 - 20 10 Phần i: trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d b c d d a b c - Học sinh trả lời đúng cho mỗi câu : 0 ,25 điểm. - Sai không cho điểm. . gd-đt huyện Trực ninh đề thi khảo sát vào lớp 10 thpt Trờng thcs trực phú LầN 2 : môn ngữ văn lớp 9 Thời gian 120 phút ( không kể giao đề ) PH ầ N I: TR ắ C NGHI ệ M (2 điểm): Chọn đáp án