1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 sự kiện tiêu biểu của thế kỉ XX

10 914 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

5 sự kiện khoa học tiêu biểu của thế kỷ 20 1- Sự ra đời của máy bay. Mời giờ ba mơi phút, ngày 17 tháng 12 năm 1903, tại vùng đồng bằng Kiti Howk thuộc bang bắc Calolina (Mỹ), hai anh em nhà Wright Orvilli và Wright Wribus cho bay thử chiếc máy bay đầu tiên mang tên "ngời bay". Trong chuyến bay thử đầu tiên đó "ngời bay" đã nhấc mình khỏi mặt đất và bay cao 36 mét so với mặt đất. "Ngời bay" đợc anh em nhà Wright chế tạo là một máy bay phát động chạy xăng bốn xilanh, 12 mã lực, nặng hơn 70 kg. Máy bay gồm có hai cánh, khung gỗ nhẹ và may bằng vải buồm. "Ngời bay" dùng lực nâng bằng cánh hai tầng, bánh lái có thể điều khiển lên xuống và rẽ trái, rẽ phải. Máy bay phát động chạy xăng làm bánh quay chân vịt (cánh quạt). Sau khi thử nghiệm thành công, anh em nhà Wright tiếp tục cải tiến, mấy năm sau họ biểu diễn ở Pháp. Lần này họ đã bay liên tục đợc hai giờ, ba mơi phút, hai mơi ba giây trớc đông đảo công chúng. Khác với lần thử nghiệm ngày 17 tháng 12 năm 1903, chỉ có năm ngời xem, trong đó có một trẻ em. 2- Thời đại ghi hình. Năm 1927, bộ phim đầu tiên có tiếng động trong lịch sử điện ảnh thế giới đ- ợc trình chiếu trớc công chúng Mỹ. Đó là bộ phim "The zazz Singer" (Ca sĩ nhạc zazz) của công ty sản xuất phim Warner Brother Pictures. Từ đây bắt đầu cho thời đại ghi hình phát triển. Mặc dù đợc bắt đầu từ những năm 1860, từ kỹ s Xelet (Hollywood) đến Hai- nơ, Eđixơn, Laynie nhng thời đại phim câm. Chỉ đến khi "The zazz Singer" ra đời thì thế giới bớc vào thời đại ghi hình, truyền hình và điện ảnh. Theo thống kê, những năm 30 ở Mỹ, mỗi tuần số ngời đến xem phim đã lên tới 110 triệu. 3- Thời đại nguyên tử. Ngày 16 tháng 7 năm 1945, khi cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai đi vào giai đoạn cuối cùng, thì tại bang New Mêhicô (Mỹ) Mỹ đã cho nổ thử quả bom nguyên tử đầu tiên thành công. Ngày 6 tháng 8 năm 1945, máy bay B29 do Thợng tá phi công Mỹ Đi-be-dơ lái mang theo quả bom nguyên tử dài 8,05 mét có tên là "Thằng gầy" đã thả xuống thành phố Hirosima của Nhật Bản vào lúc 8 giờ 15 phút đã phá huỷ 60% công trình xây dựng và giết chết 10 vạn ngời. Ngày 9 tháng 8, vào lúc 11 giờ 1 phút, thiếu tá không quân Mỹ Xvêni lái máy bay ném quả bom nguyên tử thứ hai dài 3,3 mét xuống Nagasaki. Năm 1945 đợc coi là năm khởi đầu của thời đại nguyên tử. Mà bom nguyên tử có "cha đẻ" chính là Julius Robent Oppenheiner nhà vật lý ngời Mỹ kế thừa và tiếp tục thành quả của Fec-Mi. Ngoài sức công phá mãnh liệt dùng làm bom nguyên tử, năng lợng nguyên tử cũng đợc dùng vào một số mục đích hoà bình khác: Sử dụng trong y học: chuẩn đoán bệnh, trong điều tra, kiểm tra 4- Thời đại máy tính. Tháng 2 năm 1940 E-cat-tơ và Mo-ri-xơ trờng Đại học Pensy Ivania đã dùng máy tính điện tử thay thế máy tính cơ. Các ông đã chế tạo ra máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới cho lục quân Mỹ. Thời gian qua đi, càng ngày ngời ta càng tìm cách cải tiến máy tính. Cứ 10 năm lại thay đổi một thế hệ. Máy tính không những tính nhanh mà còn vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác: Trong Y học (chẩn đoán bệnh). Cảnh sát dùng để điều tra tội phạm. Những ngời làm nghệ thuật có thể dùng máy tính để sáng tác Cuộc cách mạng máy tính đã làm thay đổi cuộc sống loài ngời một cách sâu sắc. Ngời ta gọi đó là "cách mạng thông tin", "Làn sóng thứ ba" hoặc "cuộc cách mạng lần thứ t". 5- Thám hiểm vũ trụ. Tháng 8 năm 1958, nhà khoa học ngời Nga Kha-rô-mốp đã cho ra đời quả vệ tinh nhân tạo đầu tiên và một loạt các thí nghiệm kh nhau: Đa chó vào vũ trụ, đa chuột, hạt giống thực vật để chứng tỏ một điều rằng: Con ngời có thể sống trên không. Ngày 12 tháng 4 năm 1961 là ngày quan trọng nhất trong lịch sử chinh phục vũ trụ của nhân loại. Nhà du hành vũ trụ Liên Xô Ga-ga-rin đã lái con tàu vũ trụ mang tên "Phơng Đông 1" bay vào vũ trụ, vòng quanh trái đất 180 phút rồi quay lại trái đất. Tháng 8 năm 1961, Ti-cốp (ngời Liên Xô) lái tàu "Phơng Đông 2" bay vào vũ trụ với thời gian là 25 giờ. Ngày 16 tháng 7 năm 1969, ba nhà du hành vũ trụ ngời Mỹ trên con tàu vũ trụ mang tên "Apolo II" để quan sát mặt trăng. Vào lúc 4 giờ 18 phút ngày 20 tháng 7 năm 1969 ngời Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đó là Amu-xtan; Ooc-đơ-lin; Kha-rin-xơ. Ngày 27 tháng 7 năm 1969, tàu "Apolo II" đã an toàn trở về trái đất. Từ 1969 đến 1972 tầu "Apolo II" của Mỹ đã lên mặt trăng 7 lần (thất bại 1 lần) và từ 1972 đến nay Liên Xô và Mỹ đã tiến hành thăm dò các hành tinh sao Kim, sao Hoả, sao Mộc Năm 1981, máy bay vũ trụ của Mỹ lần đầu tiên bay thành công. Loại máy bay này có thể sử dụng nhiều lần có nhiều chức năng nh: Phóng vệ tinh nhân tạo và chở khách Những chuyện lạ do từ trờng gây nên. Con ngời ta nhìn vật thể do sự tán xạ của chúng thông qua mắt, chuyển qua hệ thần kinh, đợc bộ não xử lý tin tức thông qua dòng điện cảm ứng. Trong quá trình vận chuyển dòng điện sinh vật, có một số nguyên nhân đặc biệt sản sinh ra ảo ảnh của sự vật. Trên trái đất có một số nơi có từ trờng nên cực bắc của nam châm luôn chỉ hớng nam. Loài ngời cũng có phạm vi thích ứng nhất định. Khi điện từ trờng trong bộ não ngời quá mạnh do những nguyên nhân đặc biệt sẽ làm rối loạn sự vận động của dòng điện sinh học trong đại não mà sinh ra ảo giác. Đó cũng là là hiện tợng con ngời ta nhìn thấy ma vậy. Theo kể lại của một số ngời lái xe thoát chết trong những vụ tai nạn xe hơi thì khi xe đi đến chỗ xảy ra tai nạn, họ có cảm giác rất căng thẳng, muốn rời khỏi chỗ đó ngay lập tức. Vì thế mà họ tăng tốc độ, giống nh trạng thái thần kinh bất bình thờng. Các chuyên gia đã phát hiện ở những nơi đó có dòng sông ngầm, không ngừng sản sinh ra chấn động nhỏ hơn 650 Angstran. (Thần kinh của con ngời vững vàng nhất ở sóng điện từ 650 Angstran). Khi xe đến đoạn đờng đó, thần kinh ngời lái mất cân bằng, gây bất lợi cho cơ thể. Đó là một nguyên nhân xác đáng về những tai nạn xe hơi xảy ra. Nếu nhà ở có dòng sông ngầm chảy qua sẽ đe doạ tới cuộc sống con ngời. Còn có một loại sóng âm nhỏ hơn 10 héc mà tai ngời không nghe thấy đợc. Loại sóng này làm vỡ mạch máu, ngời tự nhiên chết. Sóng biển, động đất, tên lửa có thể gây ra sóng âm loại này. Sóng điện từ ảnh hởng rất lớn đên dòng điện sinh vật trong cơ thể ngời. Hiện tợng bị ma quỷ bắt đi thờng thấy ở những ngời trúng độc. Ngời trúng độc thờng bị ảo giác, ảo thính. ảo giác là nhìn thấy những loài động vật to nhỏ, thấy các loại côn trùng bay qua bay lại, thấy chúng vồ mồi, ảo thính tức là nghe thấy tiếng chúng kêu, sủa.v.v Ngời trúng độc nấm thờng xuất hiện cú xốc sau l0 - 30 phút, thờng có ảo giác bị ma quỷ bắt đi rồi bị hôn mê l, 2 ngày mới tỉnh lại. Chất độc trong nấm đã can dự vào quá trình biến đổi hoá học bình thờng trong cơ thể con ngời, tin tức truyền đi không thật, biến dạng sinh ra ảo giác, ảo thính, ảnh h- ởng nghiêm trọng đến thần kinh. Có rất nhiều hiện tợng tự nhiên ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời: thậm chí gây tử vong. Khoa học đã giải thích đợc một số hiện tợng. Nền văn minh hiện đại của con ngời sẽ dần dần lý giải đợc rất nhiều hiện tợng mà cha ông xa cho đó là ma quỷ. Kim tự tháp pharaon Từ lâu, các kim tự tháp Gizeh đã đợc coi là một trong những kì quan của thế giới. Nhng điều kỳ diệu hơn cả là con ngời đã có thể xây dựng một công trình nh thế vào thời kì chỉ có những công cụ thô sơ. Quần thể Gizeh, ở gần Cairo, gồm ba kim tự tháp chính, là mộ của ba vị pharaon đã cai trị một vơng quốc vĩ đại. Đầu tiên và cao nhất là Đại kim tự tháp đợc xây dựng cho hoàng đế Kheops, ông trị vì vào khoảng 2650 năm trớc Công nguyên. Kim tự tháp này cao 147 mét (nay còn 138 m), có đáy vuông mỗi cạnh là 230 mét, trên một diện tích 5,3 héc ta. Tháp đợc xây bằng 2.300.000 khối đá, trung bình mỗi khối từ 2-3 tấn, có khối nặng đến 15 tấn; còn những khối đá hoa cơng trên phòng mộ nặng đến 50tấn! Trớc đây, du khách có thể đợc phép bớc lên bậc thang của công trình này nh- ng nay việc này bị cấm vì có thể xảy ra tai nạn. Dù sao cũng nhờ đó mà nhiều ngời đã có thể nhìn thấy những khối đá vĩ đại đợc dùng để xây dựng công trình. Đó là những bậc cầu thang có chiều cao bằng một cái bàn ăn! Lúc đầu, kim tự tháp đợc ốp một lớp đá vôi bóng loáng, mà qua nhiều thế kỉ đã bị gỡ đi để dùng vào việc khác. Các kim tự tháp cũng nh bức tợng khổng lồ hình nhân s nổi tiếng gần đó, đứng sừng sững trên một nền đá. Ngày nay, khu ngoại ô của thành phố Cairo đã lấn chiến đến gần hết; nhng vào thời kỳ nó đợc xây dựng, quần thể này nằm ở giữa sa mạc. Tất cả những gì cần thiết để xây dựng công trờng và lơng thực cho thợ xây đều phải mang đến bằng sức ngời, trên những con lừa và những dàn kéo. Lúc đó ở Ai Cập không có lạc đà cũng nh ngựa. Ba kim tự tháp này không phải là những công trình đầu tiên đợc xây dựng ở Ai Cập, nhất là kim tự tháp Saqqarah xây vào năm 2750 trớc Công nguyên và kim tự tháp vách láng đầu tiên đợc xây dựng ở Dahchour là do cha của Kheops. Nhng kim tự tháp Gizeh là hùng vĩ nhất, đến nỗi sử gia Hy Lạp Diodore ở Sicile vào thế kỉ thứ nhất sau Công nguyên đã viết: "ngời ta không thể nhìn ngắm mà không cảm thấy bị ngây ngất và thán phục trớc một công trình vĩ đại và khéo léo đến nh thế". Nơi yên nghỉ cho Pharaon Ngời Ai Cập cổ tin vào sự tồn tại sau khi chết và lo lắng nhiều đến việc chuẩn bị các nhu cầu cho ngời chết. Ngời chết khi sống càng quan trọng, thì càng đợc chăm sóc nhiều đến nơi an nghỉ cuối cùng. Một trong những bận tâm đầu tiên của một pharaon mới lên ngôi là do xây dựng cho mình một ngôi mộ, và công trình không nhất thiết phải xong trớc khi vị hoàng đế này chết nếu công việc xây dựng kéo dài. Nhiều ngôi mộ hoàng gia đã bị dỡ dang nh thế. Khi vị hoàng đế chết, ngời ta tạm ngng công trình và tập trung chăm sóc hầm mộ. Đây là nơi ở của ngời chết. Ngời ấy sẽ sống ở đó mãi mãi với những nhu cầu y nh lúc trớc khi chết. Đối với ngời Ai Cập, sự tồn tại tùy thuộc vào cách giữ xác, bằng cách đợc tẩm dầu thơm ngay sau khi chết. Ngoài ra ở bên kia thế giới ngời ta quan niệm ngời chết cũng cần có một môi trờng thân quen nh lúc còn sống. Trong đó thực phẩm đóng một vai trò quan trọng đặc biệt. Ngôi mộ cũng đợc thiết kế để bảo vệ ngời chết và tài sản của họ khỏi bị bọn trộm đạo cớp phá. Nhng nó cũng phải thích hợp với thế lực và sự giàu có của chủ nhân nó. Vì thế các pharaon chôn theo mình các kho tàng to lớn, ngời khá giả thì thờng chôn theo những đồ vật giá trị còn ngời nghèo nhất cũng có vài món thực phẩm dự trữ. Phòng mộ Khi công việc xây dựng Đại kim tự tháp đã thực hiện đợc kha khá, ngời ta chuẩn bị một phòng mộ thứ nhì nằm ở chỗ hơi cao trên mặt đất đợc đậy bằng một cái vòm giả làm bằng hai tấm đá lớn tạo thành một cái trần nhọn. Hầm mộ thật của pharaon đợc xây cuối cùng ở giữa kim tự tháp, cách mặt đất 42m. Cửa vào kim tự tháp mà các nhà thám hiểm và khảo cổ đã mất thời gian mới tìm ra đợc, nằm ở vách phía Bắc, cách mặt đất 25m. Nó dẫn vào một hành lang đâm sâu vào lòng đất theo một con đờng dốc 26 o cho tới phòng mộ đầu tiên, bỏ trống. Trở nên gần ngang với mặt đất ngời ta lại tìm thấy 1 lối đi hẹp dốc đứng đợc che kín bằng một tảng đá. Lối này dẫn đến một hành lang, đi vào phòng mộ thứ hai, có tên gọi là "phòng của hoàng hậu" nhng không có bà hoàng hậu nào đợc chôn ở đó. ở hành lang ngang, lối đi dốc ngợc mở rộng hơn. Đây là hành lang lớn, cao 8,5m, dài 46m có những băng đá dài đặt ở hai bên. Chúng đợc dùng để làm giàn giá đa các tảng đá hoa cơng lên niêm phong vĩnh viễn lối vào. Bằng con đờng này ngời ta đến đợc ngôi mộ thực, một căn phòng rộng 5m dài 10m, trần ngang xây bằng 9 tấm đan lớn bằng đá hoa cơng, có hai lỗ thông hơi để cho phòng mộ tiếp xúc với không khí bên ngoài, một ở hớng Bắc, một ở hớng Nam. ở đây không khí tôn nghiêm, có lẽ là nơi đến và đi của vị vua đã chết. Trong phòng này có một quan tài bằng đá, mà có lẽ đã đợc đặt trớc tiên, kể cả các tảng đá hoa cơng dùng để lấp các lối đi, bởi vì kích thớc của nó không thể di chuyển trong các lối đi quá chật hẹp đợc Bí ẩn của lăng mộ Võ Tắc Thiên Trong suốt thời kỳ nhà Đờng ở Trung Hoa, thịnh hành t tởng trọng nam khinh nữ, thì một thời nữ hoàng Võ Tắc Thiên đã giành giật giang sơn từ tay một ông vua. Từ đó bà đã vung đao múa kiếm, đổi thay triều chính, trọng dụng nhân tài, đề cao nữ quyền, cải cách văn tự, miễn giảm thuế khoá, giữ vững sự ổn định và phát triển của nền thịnh Đờng. Song dới ách thống trị độc tài tàn khốc của bà, mạng ngời nh ngoé, đợc lòng thì lên tựa sáo diều, không đợc lòng thì hoàng tuyền gửi phận, khiến cho trắng đen lẫn lộn, phải trái bất minh. Vai trò lịch sử đặc biệt ấy, tính cách đặc biệt ấy, có thể nói là sự tổng hoà của mọi mâu thuẫn vô cùng rối rắm, gây nên sự nghi kỵ và đàm tiếu của ngời đời. Nhất là lăng tẩm của bà - Càn lăng, đã để lại những bí ẩn muôn đời, khiến cho ngời đời sau phải suy ngẫm và thêm khó hiểu. * Những cái đầu đã biến đâu mất? Theo ghi chép của "Tràng An đồ chí", quy mô lăng viên với đờng chu vi dài 40 cây số, trục chính nam - bắc chừng 4.9 cây số, có hai thành trong và ngoài, bên trong là toà nhà 378 gian, nay không còn nữa. Hiện giờ nhìn thấy chỉ là 114 tấm bia đá cỡ lớn ở trớc lăng. Ngoài Hoa biểu, Phi Mã, Chu Tớc, Ông Trọng ra, điều khác nữa là, còn có 6l "tù trởng" bằng đá. Nhóm quần thể khắc đá này, đông 29 pho, tây 32 pho, chắp tay đứng nghiêm trang. Theo sử sách ghi chép, đó là thủ lĩnh dân tộc thiểu số ở biên cơng tham dự tang lễ Lý Trị hồi bấy giờ. Phía sau các pho tợng này đều có khắc chữ, nhng nay đã mờ nhạt. Điều kỳ lạ là, đầu của 6l pho tợng đá này đều mất cả vẫn còn nguyên cả vết chém. Ai đã làm điều đó và làm vào lúc nào? Đó còn là điều bí ẩn, hiện cha ai rõ và cũng chẳng có ghi chép gì. Giả sử do sét đánh thì sao cả 6l pho tợng đều chỉ mất đầu, còn thân không hề gì cả. Hoặc giả, trong cách mạng văn hoá bị lấy "thủ cấp" thì cũng phải có rơi đầu ở đó chứ. Cũng có ý kiến cho rằng đó là do bọn trộm cắp mộ làm xằng. Trong số hơn 70 ngôi Đế lăng (lăng mộ vua chúa) và mộ bồi táng, tuyệt đại đa số đều đã bị trộm cắp, chỉ có Càn lăng cho tới nay vẫn cha bị trộm cắp mà thôi. * Đá và sắt thép sao có thể dính đợc với nhau? Năm l 960, ngời địa phơng phá đá để nung vôi đã phát hiện ra một đờng hầm ngôi mộ. Tin đó đã bay tới Bắc Kinh, khiến ông Quách Mạt Nhợc vô cùng kinh ngạc. Quách Mạt Nhợc đã phải mấy lần lới chỉ đạo tại chỗ, thấy đờng hầm ngôi mộ ở độ dốc theo hớng nam - bắc, dài 63.l0 mét, rộng 3 mét, sâu l 9.50 mét. Từ miệng đờng hầm đến cửa vào mộ đợc lát bằng 339 bậc đá, mỗi lớp dày tới nửa mét. Giữa các phiến đá đợc chít mạch bằng nớc thép nóng chảy, kết cấu rất kiên cố, đến nay vẫn cha hề bị h hỏng, sức ngời không thể bẩy lên đợc. Nếu dùng kỹ thuật phá nổ, lại sợ làm h hỏng báu vật trong mộ, đành phải bít lại bảo tồn chờ sau này xử lý. Theo đánh giá, khi xây dựng Càn lăng đúng vào thời triều nhà Đờng hng thịnh, trong mộ lại có hai Hoàng đế, chắc hẳn là văn vật tụ hội, phải có châu báu. Rất có thể xuât hiện những kỳ tích thế giới nh kiểu "Binh Mã dũng". Còn về kỹ thuật chít mạch bằng "vữa thép" là một phát kiến đầu tiên trong lịch sử. Điều khiển cho các nhà kiến trúc phải suy nghĩ là đá và sắt thép làm sao có thể dính kết đợc với nhau? Điểm nóng chảy của thép tới gần l000 độ, tiếp xúc với vật liệu đá vừa lạnh vừa cứng, nóng lạnh gặp nhau, chênh nhiệt rất lớn, đá rất dễ bị nứt vỡ. Vậy các tay thợ ngoã đời Đờng sẽ phải giải quyết kỹ thuật này nh thế nào, cho tới nay còn là một điều bí ẩn. * Bia mộ lại không có chữ Những ngời đã tới Càn lăng không ai là không chiêm ngỡng tấm bia không hề có chữ của Võ Tắc Thiên. Phía tây bia thuật thánh ký, đó là Văn bia do Võ Tắc Thiên viết từ thời an táng Lý Trị, nét chữ vốn là mạ nhũ vàng, nay đã không còn nữa, bức văn bia dài tới hơn 8000 chữ. Còn tấm bia không chữ của Võ Tắc Thiên: thì nhẵn thín, vẻ rất ảm đạm, mờ nhạt. Phía tây thì chói vàng óng ánh, sừng sững bia cao, còn phía đông lại là tấm bia trống trơ không nét chữ, quả thật hài hớc nực cời. Năm ấy Lý Trị ham mê tửu sắc tâm lực suy kiệt, hoàn toàn dựa vào Võ Tắc Thiên phò tá, sau đó thì ông dâng nh- ợng cả giang san. Tất cả những cái đó còn hơn cả lời lẽ mĩ miều "văn trị võ công" trên các bức văn bia, càng nổi rõ ý nghĩa sâu xa của tấm bia mộ vô tự, đã trổ hết tài ba, phóng đãng của một bậc Nữ hoàng có cỡ. Chính tấm bia không lời ấy đã hơn hẳn các tấm bia chữ nghĩa văn hoa, tụng ca tâng bốc, đã để lại cho ngời đời sự tợng tởng suy ngẫm thần bí, vô biên. Ngời thì nói rằng, Võ Tắc Thiên lúc lâm chung nói rằng cả cuộc đời công-tội-đúng- sai cứ để đời sau đánh giá. Ngời thì nói Võ Tắc Thiên, tội trạng tày trời, còn mặt mũi nào mà khắc bia. Thậm chí còn có ngời nói, Lý Hiển không biết xng hô nh thế nào với Võ Tắc Thiên, là Mẫu hậu ? là Hoàng đế ? hay là Nữ hoàng? Vả lại, trong một ngôi mộ lại có những hai Hoàng thợng, thật là rắc rối. * Nhà du hành vũ trụ phát hiện 9 đốm đen Ngày 26 tháng 7 năm l 97l ,trên con tàu Apolo nhìn xuống trái đất, nhà du hành vũ trụ Mỹ - Ednin đã nhìn thấy Kim tự tháp châu Phi , nhìn thấy cả Tr- ờng thành của Trung Quốc. Và đột nhiên ông phát hiện tại Trung Quốc, ở 107.38 độ kinh đông và 34 độ vĩ bắc, có 9 đốm đen nhỏ dàn hàng ngang theo hình chữ nhất (-) đốm đen cuối cùng ở phía tây là rõ nhất. Ông ta phán đoán đó là vũ khí bí mật hoặc giàn phóng của Trung Quốc, thế là vội vã báo cáo với lầu năm góc và Nicxon. Hồi ấy là thời kỳ chiến tranh lạnh, đông tây đối đầu gay gắt, đều bng bít thông tin. Nicxon nhìn 9 đốm đen trên tấm ảnh, nhíu mày. l0 năm sau đó, khi mà Trung Mỹ đã xây dựng quan hệ ngoại giao, Ednin muốn làm rõ sự thật, đã theo đoàn du lịch đầu tiên tới Trung Quốc. Ông đề xuất muốn tới thăm nơi đó, Trung Quốc đã đồng ý đa ông tới cao nguyên Vị Bắc. ở đây bày la liệt hơn 20 lăng mộ các đời vua Hán -Đờng, chứ lấy đâu ra vũ khí bí mật và giàn phóng? Còn đốm đen rõ nhất ở phía tây, chính là Càn lăng. Vì sao những lăng mộ này lại xuất hiện trớc ống kính trên phi thuyền vũ trụ cách xa hàng vạn dặm? Có ngời nói, trong mộ chứa đầy thuỷ ngân, nên đã xuất hiện đốm đen, cũng có ngời nói, trong mộ toàn là vàng bạc châu báu, mới hiện đốm đen. H thực thế nào, chỉ khi bật đợc các ngôi mộ đó lên mới rõ đợc. ở Càn lăng, một thời nữ hoàng Võ Tắc Thiên, đã để lại biết bao điều bí ẩn khiến ngời đời phải suy ngẫm, phán đoán, bàn cãi, nếu nuốn tìm cho ra lời giải thích thật rõ ràng, chỉ có cách khai quật lên mà thôi. Để có đánh giá thận lrọng, từ những năm 60, đã lần lợt khai quật mấy ngôi mộ bồi táng, trong đó có mộ công chúa Vĩnh Thái, mộ thái tử Chơng Hoài, mộ thái tử Nghi Đức. Mò mẫm kinh nghiệm, từng bớc đi sâu nghiên cứu, mới thu đợc nhữllg tài liệu cấu tạo kiến trúc, những bức hoạ tinh vi và một lợng vật quý. Nếu khai quật Càn lăng liệu có thể đào đợc "Binh Mã dũng" thứ hai? Tợng nữ thần tự do Đứng sừng sững bên bờ vịnh của New York, tợng Nữ thần tự do giơng cao ngọn đuốc hớng ra đại dơng bao la. Bức tợng cao 93 m so với mặt biển và là kiệt tác của nhà điêu khắc Pháp Frédéric Auguste Bartholdi. Ông đã mất hơn 15 năm để xây dựng tợng đài này tại Paris trớc khi chuyển từng phần của nó sang Mỹ để đặt vào vị trí hiện nay. Vào lúc ấy, đây là bức tợng bằng kim loại lớn nhất thế giới. Thân bức tợng đã cao 37 m từ chân lên đến đỉnh đầu và đợc đặt trên một bệ đá lớn rộng hơn 10 m. Từng chi tiết nh cái mũi bức tợng dài đến 1,40 m, ngón tay trỏ lại dài đến 2,40 m, còn hai con mắt cũng rộng đến hơn cánh tay! Bên trong tợng muốn lên đợc đầu ngời ta phải leo lên 168 bực thang của một cầu thang đôi hình trôn ốc. Bên trong vơng miện, có 25 cửa sổ chia đều bên dới bảy ánh hào quang. Từ đây nhìn xuống thành phố và ra biển xa, thật là những cảnh trí ngoạn mục! Việc xây dựng một tợng đài khổng lồ nh vậy cách nay hơn một trăm năm tr- ớc, là công trình kết hợp của hai tài năng thời bấy giờ: ý tởng độc đáo của một nghệ sĩ trẻ, và sự táo bạo về kỹ thuật của một thiên tài cách tân, ngời sau này sẽ xây dựng tháp Eiffel. Một tối mùa hè năm 1865, nhà điêu khắc Frédéric Auguste Bartholdi ăn tối ở nhà một sử gia nổi tiếng thời ấy thì trong đám thực khách đã nảy ra ý định là ngời Pháp cần tặng cho ngời Mỹ một công trình có tính biểu tợng. Bức tợng mang tên "sự tự do chiếu sáng toàn thế giới". Nữ thần tự do giơng cao ngọn đuốc hớng ra đại dơng bao la. Bức tợng cao 93 m so với mặt biển và là kiệt tác của nhà điêu khắc Pháp Frédéric Auguste Bartholdi. Ông đã mất hơn 15 năm để xây dựng tợng đài này tại Paris trớc khi chuyển từng phần của nó sang Mỹ để đặt vào vị trí hiện nay. Vào lúc ấy, đây là bức tợng bằng kim loại lớn nhất thế giới. Những chiếc thẻ vàng và thẻ đỏ đợc sử dụng từ bao giờ? Chiếc thẻ vàng và thẻ đỏ đã trở nên quen thuộc đối với các cầu thủ cũng nh đối với mọi ngời hâm mộ bóng đá. Bóng đá ra đời từ hơn 100 năm nay, nhng mãi tới vòng chung kết World Cup Mexico 1970, các quan chức FIFA mới quyết định trang bị cho các trọng tài hai loại thẻ: thẻ vàng để cảnh cáo cầu thủ và thẻ đỏ để đuổi cầu thủ ra khỏi sân. Trớc đó, trọng tài thể hiện quyết định của mình bằng cách nói miệng với cầu thủ phạm lỗi. Chiếc thẻ vàng và thẻ đỏ đợc sử dụng nhằm giúp cho các khán giả và những nhà báo có thể bằng mắt biết đợc quyết định của trọng tài. Cầu thủ đầu tiên bị thẻ vàng là hậu vệ Liên Xô cũ Evgueni Locev, anh nhận thẻ ở phút 30 trong trận khai mạc World Cup 70 giữa đội chủ nhà Mexico và Liên Xô cũ (ngày 31/5/1970), trên sân vận động Arteca. Vì sao xe lửa phải chạy trên đờng ray? Khi đạp xe trên đờng trải nhựa phẳng lì bạn sẽ cảm thấy rất dễ chịu, còn khi đi xe trên đờng đá vụn gồ ghề khấp khểnh bạn sẽ cảm thấy tốn sức, vì sao lại nh vậy? Khi lốp xe đạp bơm căng, ngồi trên xe sẽ cảm thấy dễ chịu, khi lốp non hơi, xe đạp sẽ tốn sức, đó là vì sao? Thì ra điều đó là do vấn đề sức cản lăn. Đờng nhựa phẳng lì và lốp xe đạp bơm căng thì sức cản lăn nhỏ, ngời ngồi trên xe đạp cảm thấy dễ chịu. Vì vậy giảm sức cản lăn là một khâu chủ yếu trong việc nâng cao hiệu quả vận chuyển. Những xe lửa đầu tiên là những xe bánh gỗ chạy trên đờng ray gỗ do ngựa kéo, sức cản lăn rất lớn. Sau đó, từng bớc cải tiến, cho đến cách đây hơn 100 năm, khi phát minh ra máy hơi nớc thì bánh xe và đờng ray mới đợc chế tạo bằng thép, do vậy mới giảm đợc sức cản lăn rất nhiều. Theo thực nghiệm một ôtô có tải nếu đỗ trên mặt đờng đá vụn cần phải có 15 ngời mới đẩy nó đi đợc, nhng nếu một toa xe lửa có cùng trọng lợng đỗ trên đờng ray thép chỉ cần 2 ngời là có thể đẩy nó tiến lên đợc. Sức cản lăn của hai loại xe chênh lệch nhau 7,5 lần. Và nh thế bất kể xét từ mặt tiết kiệm nhiên liệu hoặc nâng cao hiệu suất vận hành sự chênh lệch giữa hai loại xe cũng rất rõ rệt. Đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho vì sao xe lửa phải chạy trên đờng ray thép. Ngoài ra do bản thân xe lửa rất nặng, nếu xe lửa tực tiếp chạy trên đờng đá hoặc đờng xi măng thì mặt đờng sẽ xảy ra hiện tợng lõm xuống dới. Dùng ray thép và tà vẹt có thể trách đợc tình trạng đó. Còn nguyên nhân nào khác nữa không? Có đấy. Giữa hai thanh ray của đờng sắt có khoảng cách nhất định, gọi là chiều rộng đờng ray, nó phù hợp với khoảng cách của hai bánh xe có cùng trục hai bên có gờ. Nh vậy thông qua quan hệ giữa bánh xe và đờng ray xe lửa có thể chạy theo hớng của hai đờng ray, và đó cũng là một lý do nữa đòi hỏi xe lửa phải chạy trên đờng ray. Tại sao có thể xem tớng mặt biết đợc tính cách của ngời ta? Xem tớng mặt biết tính cách là có căn cứ khoa học, nhng tất nhiên không phải là kiểu xem tớng mê tín dị đoan tiền vận hậu vận của ngời ta. Khi ta gặp một ai đó, bao giờ trong bụng cũng bình luận: "ngời này xem ra có vẻ rất ôn hoà" hoặc là "ngời này có vẻ rất khó gần". Những kết luận này do đâu mà có? Những hiểu biết về tâm lý cho ngời ra biết rằng nhận biết ngời này hay ngời khác chủ yếu là dựa vào bộ mặt của họ. Vậy nhìn mặt tại sao lại suy ra tính cách của ngời đó? Tâm lý học cho rằng dạng mặt, vị trí ngũ quan, tỉ lệ kích thớc cơ thể một ng- ời không phải đẻ ra đã nh vậy và mãi mãi không thay đổi. Do ảnh hởng của hoàn cảnh và sự từng trải của cuộc sống bộ mặt ngời ta sẽ thay đổi ở một mức độ nhất định. Chúng ta biết rằng khi ngời ta phấn khởi bộ mặt nở nang, khi ngời ta không bằng lòng, bộ mặt rầu rĩ. Nếu là ngời có tình cách cởi mở, bộ mặt lúc nào cũng tơi cời, ngợc lại, một ngời kín đáo bộ mặt thờng nặng trĩu, khó đăm đăm. Lâu ngày, một loại thói quen của tính cách luôn đợc biểu lộ trên nét mặt (hồ hởi hoặc đăm đăm) sẽ làm cho cơ mặt định hình, khiến cho bộ mặt ngời đó thay đổi và để lại dấu vết của tính cách. Chúng ta đã biết đặc điểm của tính cách có thể phản ánh lên nét mặt, vậy thì quan sát tớng mặt để suy ra tính cách của một ngời là chuyện có căn cứ. Gần đây, các nhà tâm lý học nớc ngoài đã tiến hành thống kê một số lợng lớn, dùng máy tính để phân tích phân loại hàng triệu bộ mặt làm tài liệu căn cứ giúp ta xem tớng mặt để đoán biết tính cách con ngời. Thí dụ, ngời có hai mép vòng xuống, cuộc sống đã qua không đợc nh ý lắm, tơng đối rầu rĩ, ít vui. Nếp nhăn sâu giữa hai lông mày và là đặc trng bộ mặt ngời hay lo nghĩ, tính toán. Vì sao trong dòng chảy của sông có nơi xuất hiện xoáy nớc? Bạn đã đến chơi bên cầu cha? Nớc sông đang chảy xiết, sau đó bị trụ cầu cản lại nớc không thể chảy về phía trớc đợc mà phải lùi lại sau, nhng phía sau lại là dòng nớc đang chảy tiếp đến cuồn cuộn lao về phía trớc kéo số nớc này cũng chảy. Nh vậy số nớc này tiến không đợc lùi cũng chẳng xong, đành chảy vòng ở vùng gần trụ cầu, thế là chỗ đó xuất hiện xoáy nớc. ở những vùng xung quanh các cọc gỗ, mỏn đá, nhô hẳn khỏi mặt nớc khi n- ớc sông đang chảy cũng có thể xuất hiện xoáy nớc. Bởi vì dòng nớc sau khi bị các vật cản đó ngăn lại chúng chỉ có thể vòng qua vật cản mà chảy đi, khi chúng vòng đến mặt sau vật cản, do ở nơi đó nớc sông chảy chậm ảnh hởng đến sự chảy qua của dòng nớc thế là nó lao vào số nớc sông làm cản sức chảy của nó và khiến chúng chảy vòng. ở những chỗ nớc chảy xiết lợn vòng cũng dễ xuất hiện xoáy nớc. Do nớc sông phải tiếp tục chảy theo đờng thẳng vì vậy dòng nớc ở gần mặt trong đ- ờng vòng đã "thoát ly" bờ sông để chảy thẳng. Thế nhng một bên mặt ngoài bờ sông lại buộc nớc phải chạy vòng qua. Khi dòng nớc mặt trong chịu áp lực của mặt ngoài bị chen bật trở lại thì một phần dòng nớc sẽ chảy vào bổ sung cho nơi mất nớc và nh vậy đã hoàn thành xoáy nớc. Chỉ cần chú ý một chút là bạn có thể nhìn thấy, dòng sông xuất hiện xoáy n- ớc đều ở những nơi tốc độ và phơng hớng dòng chảy đột ngột thay đổi. Khi kh«ng khÝ chuyÓn ®éng vÒ phÝa tríc víi tèc ®é rÊt m¹nh, gÆp gãc phßng, têng còng ®i vßng trë l¹i t¹o thµnh xo¸y giã. VÒ nguyªn t¾c ®iÒu nµy còng gièng nh khi dßng s«ng xuÊt hiÖn xo¸y níc. . 5 sự kiện khoa học tiêu biểu của thế kỷ 20 1- Sự ra đời của máy bay. Mời giờ ba mơi phút, ngày 17 tháng 12 năm 1903, tại vùng. thiết kế để bảo vệ ngời chết và tài sản của họ khỏi bị bọn trộm đạo cớp phá. Nhng nó cũng phải thích hợp với thế lực và sự giàu có của chủ nhân nó. Vì thế các pharaon chôn theo mình các kho. ấy, tính cách đặc biệt ấy, có thể nói là sự tổng hoà của mọi mâu thuẫn vô cùng rối rắm, gây nên sự nghi kỵ và đàm tiếu của ngời đời. Nhất là lăng tẩm của bà - Càn lăng, đã để lại những bí ẩn

Ngày đăng: 11/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w