1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình điện tử số

198 450 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Giáo trình điện tử số

1 ĐIỆN TỬ SỐ Digital Electronics Bộ môn Kỹ thuật máy tính Khoa Điện ĐiệnTử Trường ĐH Giao Thông VậnTải 2 nguyenvanbientbd47@gmail.com 3 Mục đích môn học  Cung cấpcáckiếnthứccơ bảnvề: } Cấutạo } Nguyên lý hoạt động } Ứng dụng củacácmạch số (mạch logic, IC, chip…)  Trang bị nguyên lý } Phân tích } Thiếtkế các mạch số cơ bản  Tạocơ sở cho tiếpthucáckiếnthức chuyên ngành 4 Tài liệu tham khảo chính  Introductory Digital Electronics - Nigel P. Cook - Prentice Hall, 1998  Digital Systems - Principles and Applications - Tocci & Widmer - Prentice Hall, 1998  http://ktmt.shorturl.com 5 Thờilượng môn học  Tổng thờilượng: 60 tiết } Lý thuyết: 45 tiết, tạigiảng đường } Thực hành: 15 tiết. Mô phỏng mộtsố mạch điệntử số trong giáo trình sử dụng phần mềmMultisimv8.0  Hướng dẫnthực hành tại phòng máy } C1-325, Cô NguyệtBộ mônKTMT liênhệ  Nộpbáocáothực hành kèm bài thi  Không có báo cáo thực hành => 0 điểm. 6 Nội dung củamônhọc  Chương 1. GiớithiệuvềĐiệntử số  Chương 2. Các hàm logic  Chương 3. Các phầntử logic cơ bản  Chương 4. Hệ tổ hợp  Chương 5. Hệ dãy 7 Điệntử số Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆN TỬ SỐ Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đạihọc Bách Khoa Hà Nội 8 GiớithiệuvềĐiệntử số Điệntử số 9 GiớithiệuvềĐiệntử số (tiếp)  Hệ thống điệntử, thiếtbịđiệntử Các linh kiện điện, điệntử (component) Các mạch điệntử (circuit) Các thiếtbị, hệ thống điệntử (equipment, system) 10 GiớithiệuvềĐiệntử số (tiếp)  Số và tương tự: } Trong khoa học, công nghệ hay cuộcsống đờithường, ta thường xuyên phảitiếpxúcvớisố lượng } Số lượng có thểđo, quản lý, ghi chép, tính toán nhằmgiúpchocác xử lý, ước đoán phứctạphơn } Có 2 cách biểudiễnsố lượng:  Dạng tương tự (Analog)  Dạng số (Digital) } Dạng tương tự:  VD: Nhiệt độ, tốc độ, điệnthế của đầuramicro…  Là dạng biểudiễnvớisự biến đổiliêntụccủacácgiátrị (continuous) } Dạng số:  VD: Thờigianhiệntrênđồng hồđiệntử  Là dạng biểudiễntrongđó các giá trị thay đổitừng nấcrờirạc (discrete) [...]...Giới thiệu về Điện tử số (tiếp) Hệ thống số và tương tự: Hệ thống số (Digital system) Là tổ hợp các thiết bị được thiết kế để xử lý các thông tin logic hoặc các số lượng vật lý dưới dạng số VD: Máy vi tính, máy tính, các thiết bị hình ảnh âm thanh số, hệ thống điện thoại… Ứng dụng: lĩnh vực điện tử, cơ khí, từ… Hệ thống tương tự (Analog system) Chứa các thiết bị cho phép xử lý các số lượng vật lý... thực tế ở dạng tương tự thành dạng số Xử lý thông tin Số Chuyển đổi các đầu ra số về dạng tương tự ở thực tế 13 Giới thiệu về Điện tử số (tiếp) Sự kết hợp của công nghệ số và tương tự! 14 Điện tử số Chương 2 CÁC HÀM LOGIC Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Nội dung chương 2 2.1 Giới thiệu 2.2 Đại số Boole 2.2 Biểu diễn các hàm logic dưới dạng chính... thiệu về Điện tử số (tiếp) Công nghệ số - ưu, nhược điểm so với tương tự Dùng công nghệ số để thực hiện các thao tác của giải pháp tương tự Ưu điểm của công nghệ số: Các hệ thống số dễ thiết kế hơn: Không cần giá trị chính xác U, I, chỉ cần khoảng cách mức cao thấp Lưu trữ thông tin dễ Có các mạch chốt có thể giữ thông tin lâu tùy ý Độ chính xác cao hơn Việc nâng từ độ chính xác 3 chữ số lên 4 chữ số đơn... trình được Ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu Có thể chế tạo nhiều mạch số trong các chip 12 Giới thiệu về Điện tử số (tiếp) Công nghệ số - ưu, nhược điểm so với tương tự Hạn chế: Thế giới thực chủ yếu là tương tự Các số lượng vật lý trong thực tế, tự nhiên chủ yếu là ở dạng tương tự VD: nhiệt độ, áp suất, vị trí, vận tốc, độ rắn, tốc độ dòng chảy… Chuyển đổi các đầu vào thực tế ở dạng tương tự thành dạng số. .. thiết kế và xây dựng các hệ thống số, hệ thống logic, mạch số ngày nay 18 Giới thiệu (tiếp) Các phần tử logic cơ bản: Còn gọi là các cổng logic, mạch logic cơ bản Là các khối cơ bản cấu thành nên các mạch logic và hệ thống số khác 19 Giới thiệu (tiếp) Mục tiêu của chương: sinh viên có thể Tìm hiểu về Đại số Boole Các phần tử logic cơ bản và hoạt động của chúng Dùng Đại số Boole để mô tả và phân tích cách... các hàm logic 16 2.1 Giới thiệu Mạch logic (mạch số) hoạt động dựa trên chế độ nhị phân: Điện thế ở đầu vào, đầu vào hoặc bằng 0, hoặc bằng 1 Với 0 hay 1 tượng trưng cho các khoảng điện thế được định nghĩa sẵn VD: 0 → 0.8V :0 2.5 → 5V :1 Cho phép ta sử dụng Đại số Boole như là một công cụ để phân tích và thiết kế các hệ thống số 17 Giới thiệu (tiếp) Đại số Boole: Do George Boole sáng lập vào thế kỷ 19... có 3 phép toán logic cơ bản: Phép Và - "AND" Phép Hoặc - "OR" Phép Đảo - "NOT" 22 Các định nghĩa (tiếp) Các giá trị 0, 1 không tượng trưng cho các con số thực mà tượng trưng cho trạng thái giá trị điện thế hay còn gọi là mức logic (logic level) Một số cách gọi khác của 2 mức logic: Mức logic 0 Sai (False) Tắt (Off) Thấp (Low) Không (No) (Ngắt) Open switch Mức logic 1 Đúng (True) Bật (On) Cao (High)... logic cơ bản Tồn tại phần tử trung tính duy nhất trong phép toán AND và OR Của phép AND là 1: A 1 = A Của phép OR là 0: A + 0 = A Tính chất giao hoán A.B = B.A A+B = B+A Tính chất kết hợp (A.B).C = A.(B.C) = A.B.C (A + B) + C = A + (B + C) = A + B + C 30 Các tính chất (tiếp) Tính chất phân phối (A + B).C = A.C + B.C (A.B) + C = (A + C).(B + C) Tính chất không số mũ, không hệ số A.A.A … A = A A+A+A+... biến nhận giá trị sai (=0) VD: F = A AND B 24 Biểu diễn biến và hàm logic (tiếp) Dùng biểu thức đại số: Ký hiệu phép Và – AND: Ký hiệu phép Hoặc – OR: + Ký hiệu phép Đảo – NOT: ⎯ VD: F = A AND B hay F = A.B 25 Biểu diễn biến và hàm logic (tiếp) Dùng bảng thật: Dùng để mô tả sự phụ thuộc đầu ra vào các mức điện thế đầu vào của các mạch logic Bảng thật biểu diễn 1 hàm logic n biến có: (n+1) cột: n cột đầu... có thể Tìm hiểu về Đại số Boole Các phần tử logic cơ bản và hoạt động của chúng Dùng Đại số Boole để mô tả và phân tích cách cấu thành các mạch logic phức tạp từ các phần tử logic cơ bản 20 Nội dung chương 2 2.1 Giới thiệu 2.2 Đại số Boole 2.2 Biểu diễn các hàm logic dưới dạng chính quy 2.3 Tối thiểu hóa các hàm logic 21 1 Các định nghĩa Biến logic: là 1 đại lượng có thể biểu diễn bằng 1 ký hiệu nào . GiớithiệuvềĐiệntử số (tiếp)  Hệ thống điệntử, thiếtbịđiệntử Các linh kiện điện, điệntử (component) Các mạch điệntử (circuit) Các thiếtbị, hệ thống điệntử (equipment,. VỀ ĐIỆN TỬ SỐ Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đạihọc Bách Khoa Hà Nội 8 GiớithiệuvềĐiệntử số Điệntử số 9 GiớithiệuvềĐiệntử

Ngày đăng: 05/03/2013, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

} Bảng thật: - Giáo trình điện tử số
Bảng th ật: (Trang 57)
} Bảng thật: - Giáo trình điện tử số
Bảng th ật: (Trang 59)
} Bảng thật: - Giáo trình điện tử số
Bảng th ật: (Trang 60)
} Bảng thật: - Giáo trình điện tử số
Bảng th ật: (Trang 61)
} Bảng thật: - Giáo trình điện tử số
Bảng th ật: (Trang 62)
} Bảng thật: - Giáo trình điện tử số
Bảng th ật: (Trang 63)
ƒ Xét mạch ở hình bên. - Giáo trình điện tử số
t mạch ở hình bên (Trang 67)
ƒ Xét mạch ở hình bên. - Giáo trình điện tử số
t mạch ở hình bên (Trang 68)
ƒ Bảng mã hóa: - Giáo trình điện tử số
Bảng m ã hóa: (Trang 97)
Bộ giải mã BCD – Bảng thật - Giáo trình điện tử số
gi ải mã BCD – Bảng thật (Trang 104)
ƒ Bảng thật: - Giáo trình điện tử số
Bảng th ật: (Trang 125)
Bộ trừ đầy đủ (tiếp) - Giáo trình điện tử số
tr ừ đầy đủ (tiếp) (Trang 131)
Mô hình của hệ dãy - Giáo trình điện tử số
h ình của hệ dãy (Trang 147)
Mô hình của hệ dãy (tiếp) - Giáo trình điện tử số
h ình của hệ dãy (tiếp) (Trang 148)
ƒ Mô hình Moore giống như mô hình Mealy, nhưng khácởchỗlà F Ychỉphụthuộc vào S: - Giáo trình điện tử số
h ình Moore giống như mô hình Mealy, nhưng khácởchỗlà F Ychỉphụthuộc vào S: (Trang 151)
Bảng chuyển trạng thái - Giáo trình điện tử số
Bảng chuy ển trạng thái (Trang 152)
Ví dụ về mô hình hệ dãy - Giáo trình điện tử số
d ụ về mô hình hệ dãy (Trang 154)
Ví dụ: Mô hình Mealy - Giáo trình điện tử số
d ụ: Mô hình Mealy (Trang 155)
Ví dụ: Mô hình Mealy (tiếp) - Giáo trình điện tử số
d ụ: Mô hình Mealy (tiếp) (Trang 156)
Ví dụ: Mô hình Mealy (tiếp) - Giáo trình điện tử số
d ụ: Mô hình Mealy (tiếp) (Trang 156)
Bảng chuyển trạng thái - Giáo trình điện tử số
Bảng chuy ển trạng thái (Trang 157)
Đồ hình chuyển trạng thái - Giáo trình điện tử số
h ình chuyển trạng thái (Trang 158)
Ví dụ: Mô hình Moore (tiếp) - Giáo trình điện tử số
d ụ: Mô hình Moore (tiếp) (Trang 160)
Đồ hình chuyển trạng thái - Giáo trình điện tử số
h ình chuyển trạng thái (Trang 162)
Bảng chuyển trạng thái của RS - Giáo trình điện tử số
Bảng chuy ển trạng thái của RS (Trang 170)
Bảng chuyển trạng thái của D - Giáo trình điện tử số
Bảng chuy ển trạng thái của D (Trang 175)
Bảng chuyển trạng thái của JK - Giáo trình điện tử số
Bảng chuy ển trạng thái của JK (Trang 181)
Bảng chuyển trạng thái củ aT - Giáo trình điện tử số
Bảng chuy ển trạng thái củ aT (Trang 183)
ƒ Bảng đếm xung: - Giáo trình điện tử số
ng đếm xung: (Trang 187)
ƒ Bảng số liệu khảo sát: - Giáo trình điện tử số
Bảng s ố liệu khảo sát: (Trang 197)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w