Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử Nhóm 5 – Lớp 06DT4 2 Lắp bảng mạch SILICON CONTROLED RECTIFIER SCR MẮC BẢNG MẠCH: SCR DC GATE HALF-WAVE AND FULL-WAVE Bảng mạch: SCR AC GATE AND UJT
Trang 1Báo cá
T
I M
II.
III
Ch
CO
áo thí nghiệ
THYRIST
MỤC ĐÍCH
Tìm hiểu th
DỤNG CỤ
- FACET B
- Bảng mạc
- Nguồn +
- Đồng hồ
- Máy tạo s
- Máy hiển
I NỘI DUN
hủ đề 1: Làm
1 Mục đíc
Nhận d
CONTROL
2 Nội dun
Thí nghiệm
Thí nghiệm
ONTROL CI
ệm cấu kiện
TOR VÀ H:
hyristor và c
Ụ:
Base Unit
ch THYRIS 15V, -15V
vạn năng
sóng Sin
n thị sóng
NG:
m quen với ch:
dạng bảng m
L CIRCUIT
ng thí nghiệ
m 1.1: Nhận
m 1.2: Liên k IRCUITS
THY
điện tử
BÀI CÁC M
các mạch điề
TOR & POW
bảng mạch
mạch và các
S
ệm:
dạng các thy kết các mạch
YRISTOR &
1
I SỐ 3:
ẠCH ĐI
ều khiển côn
WER CONT
h
thyristor trê
yristor và cá
h thyristor tr
& POWER C
ỀU KHI
ng suất
TROL CIRC
ên bảng mạc
ác cấu kiện đ rên bảng mạ
CONTROL C
Nhóm
ỂN CÔN
UITS
ch THYRIS
điện tử tren b ạch THYRIS
CIRCUITS
m 5 – Lớp 06
NG SUẤT
STOR & POW
bảng mạch STOR & POW
6DT4
T
WER
WER
Trang 2Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 2
Lắp bảng mạch SILICON CONTROLED RECTIFIER (SCR)
MẮC BẢNG MẠCH: SCR DC GATE HALF-WAVE AND FULL-WAVE
Bảng mạch: SCR AC GATE AND UJT HALF-WAVE AND FULL- WAVE
Kết luận:
- SCR được sử dụng chủ yếu để chuyển mạch trong các mạch điều khiển AC và DC SCR là cấu kiện 3 cực
- Triac có 3 cực, đó là chuyển mạch được điều khiển bằng cổng G Triac là dụng cụ hai chiều và hoạt động như hai SCR mắc sng song
Trang 3Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 3
- Transistor điơn nối là một dụng cụ 3 cực có một tiếp giáp PN , có thể được dùng làm trể tín hiệu tại cổng SCR
CHỦ ĐỀ 2: SCR
1 Mục đích:
Kiểm chứng nguyên lý hoạt động cơ bản của SCR
2 Nội dung thí nghiệm:
* Thí nghiệm 2.1 :
Mục đích:
- Cần phải có đồng hồ có chức năng đo điện trở hay chức năng đo diod
- Tiếp giáp G-K của SCR chỉ là một tiếp giáp PN nên có thể đo như 1 diod
* Thí nghiệm 2.2 :
Mục đích :Chuyển SCR sang trạng thái dẫn và ngưng dẫn bằng cách sử dụng đầu
nối hai vị trí
Nội dung thí nghiệm:
Kết nối mạch như hình vẽ
-Muốn SCR ngưng dẫn thì nhổ cổng kết nối để ngắt dòng giữ
* Thí nghiệm 3
1.Mục đích thí nghiệm
Đo điện áp kích khởi ở cổng và dòng giữ của 1 SCR2
2.Trình tự thí nghiệm
Mắc mạch như hình vẽ
Trang 4Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 4
Mắc mạch như hình để đo dòng giữ
5.23/220 = 0.024A
Kết luận :
- Để xcs định giá trị cua điện áp kích khởi cổng , ta quan sát SCR khi tăng điện áp tại cổng cho đến khi SCR chuyển sang dẫn
thái dẫn
- Để xác định giá trị dòng giử ta quan sát dòng anode thuận khi giảm dòng anode cho tới khi điện áp tại cổng tăng lên đột ngột SCR chuyển sang tắt
CHỦ ĐỀ 3: ĐIỀU KHIỂN SCR BẰNG TÌN HIỆU DC
I MỤC ĐÍCH
Kiểm chứng sự điều khiển DC của các mạch chỉnh lưu dung SCR
II TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
* Thí nghiệm 3.1
1 Mục đích:
Trang 5Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 5
Kiểm chứng hoạt động của SCR như một bộ chỉnh lưu bán kỳ được điều khiển
2 Trình tự thí nghiệm
Mắc mach như hình vẽ :
-Tín hiệu trên SCR có dạng như hình vẽ
* Thí nghiệm 3.2
1.Mục dích thí nghiệm
-Kiểm chứng việc điều khiển bằng SCR với bộ chỉnh lưu bán kỳ
2.Trình tự thí nghiệm
Mắc mạch như hình :
Trang 6Báo cá
CHỦ
áo thí nghiệ
- Tín hiệ
-Tắt SC
* Thí ng
1.Mục
Kiểm
2 Trìn
Mắc m
- Một SCR
- Khi SCR
- SCR vẩn
- Sự chỉnh
ĐỀ 4 : ĐIỀ
1.Mục đíc
mạch điều
2 Nội dun
Thí Mắ
ệm cấu kiện
CR bằng cách
ghiệm 3.3 đích thí ng
m chứng việ
nh tự thí ngh
mạch như hì
R có thể điều
R không dẫn t đóng sẻ chuy
ở trạng thái lưu toàn kỳ
ỀU KHIỂN
ch :kiểm ch
khiển pha b
ng thí nghiệm
í nghiệm 4.1
ắc mạch như
điện tử
h nhổ cổng k
ghiệm
ệc điều khiển
hiệm
ình vẽ
u khiển bộ ch thì sẻ không yển SCR sang
i dẫn bởi vì d của tín hiệu
N SCR BẰNG
hứng sự điều bán kỳ và toà
m:
1 ĐIỀU KHI
ư hình vẽ :(m
6
vẽ
kết nối giủa
n bắng SCR
hỉnh lưu toàn
g có dòng chả
g dẫn , dòng dòng giử đượ
uu vào xảy ra
G TÍN HIỆ
khiển bằng
àn kỳ
IỂN PHA BÁ mạch điều khi
đối với bộ c
n kỳ
g điện lúc này
ợc cung cấp
a tại CR2 sau
U AC
tín hiệu ac c
ÁN KỲ BẮN iển pha bán
Nhóm
chỉnh lưu toà
ay SCR , Q1
y chảy qua R
u khí kích dẫ
của một SCR
NG SCR kỳ)
m 5 – Lớp 06
àn kỳ
ẫn
R khi sử dụn
6DT4
ng các
Trang 7Báo cá
Kết lu
tăng k
chiều t
*
Thay đ
áo thí nghiệ
Đầu vào 18
Dạng sóng
uận :
-Điện trở c
-Khi mắc t
khoảng điều k
-Một mạch
-Khi một m
thì motor sẽ
Thí nghiệm
Mạch như
đổi R2 theo
ệm cấu kiện
g hiển thị ở 2
cổng thay đổ thêm tụ đến khiển của gó
h điều khiển mạch điều k phát ra một
m 4.2 ĐIỀU
hình vẽ:
CW quan sá
điện tử
Hz sine
2 đầu R8:
ổi có thể điều cổng là ngu
óc dẫn SCR pha SCR có khiển pha SC
t điện áp tron KHIỂN PHA
át dạng sóng
7
u khiển góc d uyên nhân là
từ 180 đên 0
ó thẻ điều kh
CR được dùn
ng thời gian
A TOÀN KỲ
trên R8:hìn
dẫn của SCR
àm dịch chuy
0 độ hiển tốc độ củ
ng để điều k SCR ngưng
Ỳ BẰNG SC
h4
Nhóm
R xấp xỉ từ 1 yển pha tín h
ủa motor mộ khiển tốc đô dẫn
CR
m 5 – Lớp 06
180 đến 90 đ hiệu ở cổng
ột chiều
ôc của motor
6DT4
độ , làm
r một
Trang 8Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 8
Hình 4 hình5
Dạng sóng trên cực cổng của SCR khi R2 đặt ở CW:hình5
Điều chỉnh R2 xem sự thay đổi của góc dẫn SCR từ 90 đến 180 độ:
Kết luận :
- Một SRC có thể điều khiển tải của máy chỉnh lưu toàn kỳ
- Mạch điều khiển pha có thể điều chỉnh góc dẫn cuả SCR
- Công suất cực đại ở tải của mạch chỉnh lưu toàn kỳ có thể gấp đôi
Chủ đề 5:
ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT KHI SCR ĐƯỢC KÍCH DẪN BẰNG MẠCH UJT
1 Mục đích:
Hiểu rõ ứng dụng của UJT làm cấu kiện kích khởi cho SCR
2 Trình tự thí nghiệm:
Thí nghiệm 5.1: đặc tuyến V-A của UJT
Mục đích thí nghiệm 5.1: kiểm chứng họ đặc tuyến của UJT
Mắc mạch như hình vẽ;
Trang 9Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 9
Điều chỉnh R2 đến CW :
Quan sát trên máy hiển thị sóng ta thấy dạng sóng:sóng vào –sóng ra : hình:6
Điều chỉnh tăng R2 chậm ta thấy dạng sóng: hình:7
Tăng R2 đến cực đại ta có dạng sóng sau: hình:8
Hình:6 hình:7 hình:8
Kết luận :
- Chúng ta có thể điều khiển xung ra ở B1 từ 0 đến 180 độ
* Thí nghiệm 5.2 ĐIỀU KHIỂN PHA BÁN KỲ / TOÀN KỲ BẰNG UJT
Mục đích : Kiểm chứng mạch điều khiển pha bán kỳ và toàn kỳ với UJT
Mạch điều khiển pha bán kì băngUJT :
Điều chỉnh R2 nhỏ nhất ta thấy dạng sóng trên R8 là:hinh:9
Trang 10Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 10
Mạch chỉnh lưu toàn kì điều khiển băng UJT: hình10
Hình:9 hình 10
Điều chỉnh R2 đến CW ta thấy dạng sóng ra trên R8 là:
KẾT LUẬN:
- Bằng cách sử dụng mạch điều khiển pha bán kì dùng UJT ,SCR ta có thể điều
- Xung được tạo ra trên UJT có thể được dùng để kích mở SCR
- Bằng cách sử dụng mạch điều khiển pha toàn kì dùng UJT ,SCR ta có thể điều
CHỦ ĐỀ 6: TRIAC
1 Mục đích: Kiểm chứng hoạt động của các TRIAC thông dụng
2 Trình tự thí nghiệm:
Thí nghiệm 6-1 :SỰ DẪN ĐIỆN THEO 2 HƯỚNG TRIAC
Mục đích : Kiểm chứng và giải thích họ đặc tuyến dẫn 2 chiều của triac
Mắc mạch như hình vẽ ở bảng mạch TRIAC AC POWER CONTROL như hinh vẽ
Trang 11
Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 11
KẾT LUẬN :
-Triac là một thiết bị dẫn 2 chiều
-Triac giống như CSR yêu cầu tín hiệu kích dẫn ở cực cổng để mở
-Để tắt triac, ngắt dòng ở MT2
Thí nghiệm 6-2: CÁC CHẾ ĐỘ KÍCH DẪN CHO TRIAC
Mục đích : Kiểm chứng và nhận biết 4 chế độ kích dẫn của triac
Mắc mạch như hình vẽ : ở bảng mạch TRIAC AC POWER CONTROL
kiểm chứng 4 kiểu dẫn của triac
KẾT LUẬN :
-Triac có thể được kích dẫn bằng 1 trong 4 kiểu -Triac có thể dẫn khi MT2 dương hoặc âm hơn so với MT1 -Điện thế kích dẫn cổng của triac có thể dương hoặc âm
-Sụt áp trên triac đang dẫn gần 0,8V dc
CHỦ ĐỀ 7: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT AC BẰNG TRIAC
1 Mục đích :
2 Trình tự thí ngiệm :
Thí nghiệm 7.1
Mắc mạch như hình vẽ :
Trang 12
Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 12
Mạch triac bán kỳ
Điều chỉnh máy phát 18Vpk-pk, 60Hz sine
Điều chỉnh R1 đến CW ta quan sát được dạng sóng trên MT2 : hình:11
Hình :11 hình: 12
Điều chỉnh R1 theo CCW, góc dẫn thay đổi như sau:
Quan sát dạng sóng ra trên cực cổng( gate) khi R1 ở CW như sau: hình:12
KẾT LUẬN:
- Một mạch triac bán kỳ dẫn khi nó đạt đến điện thế kích khởi cổng
- Hoạt động của một mạch triac bán kỳ giống như một SCR
- Chúng ta có thể sử dụng mạch điều khiển pha ở cực cổng của triac để diều khiển góc dẫn của triac
Thí nghiệm 7.2
Mạch triac toàn kì :
Điều chỉnh R1 đến CW ta quan sát dạng sóng ra
Trang 13Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
Nhóm 5 – Lớp 06DT4 13
Điện thế trên cổng khi triac mở là 1V
KẾT LUẬN :
- Một mạch triac chỉnh lưu toàn kì dẫn theo 2 chiều
- Chúng ta có thể điều khiển góc dẫn của triac trên cả 2 kỳ
- Chúng ta có thể kích mở triac bằng điện áp cổng dương hoặc âm