1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án điện dân dụng - aptomat ppsx

8 615 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Giáo án lý thuyết số: 01 Thời gian thực hiện:1 tiết, Lớp:… Số giờ đã giảng:… Thực hiện, ngày….tháng….năm… chơng 2_ khí cụ điện Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này học sinh có khả

Trang 1

Giáo án lý thuyết số: 01 Thời gian thực hiện:1 tiết, Lớp:…

Số giờ đã giảng:…

Thực hiện, ngày….tháng….năm…

(chơng 2_ khí cụ điện)

Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

- Kiến thức: + Trình bày đợc khái niệm, công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động ATM.

- kỹ năng: + Phân biệt đợc các loại ATM.

+ Lựa chọn ATM phù hợp để lắp ráp mạch điện

+So sánh cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ATM với cầu dao

- Thái độ: + Thái độ học tập nghiêm túc

+ Tuân thủ các nội quy học tập

I ổn định lớp Thời gian: 01 phút

Sĩ số lớp : /…

Số học sinh vắng: ……… Tên………

II Kiểm tra kiến thức cũ: Thời gian: 02 phút

Câu hỏi: nêu cấu tạo và phân loại của cầu dao?

Dự kiến học sinh kiểm tra:

Họ và tên

Điểm

III Giảng bài mới Thời gian: 39 phút

Đồ dùng và phơng tiện: phấn, bảng, que chỉ, phơng tiện ghép nối

Tài liệu tham khảo: Khí cụ điện - Nguyễn Xuân Phú _Tô Hằng (nhà xuất

bản khoa học và kỹ thuật)

Nội dung trọng tâm: + Nguyên lý bảo vệ của ATM khi có sự cố trong mạch điện

+ Các thông số kỹ thuật cơ bản của ATM (Iđm, Uđm) để

áp dụng lựa chọn ATM cho phù hợp

Trang 2

Nội dung , phơng pháp:

Phơng pháp dạy Phơng pháp học

I Khái quát chung:

1.định nghĩa

2.Định nghĩa

- Thuyết trình : đa ra định nghĩa về ATM sau đó giải thích làm rõ định nghĩa

-Thuyết trình :làm rõ việc tự động đóng cắt của ATM, bảo vệ quá

tải khác bảo vệ sụt áp

để hs phân biệt rõ

- Nghe giảng, ghi chép bài

- Nghe giảng, ghi chép bài

8

II Cấu tạo, phân

loại và nguyên lý

hoạt động

1.Cấu tạo:

a tiếp điểm:

b Hộp dập hồ

quang:

-Trực quan :Đa ra hình vẽ cấu tạo của ATM sau đó đi vào thuyết trình

-Thuyết trình: làm rõ ATM có 2 cấp tiếp

điểm -Trực quan: Đa ra hình vẽ

-Thyết trình :Giải thích rõ từng loại tiếp

điểm -Đặt câu hỏi cho hs về

2 loại tiếp điểm của ATM sau đó nhận xét

về u điểm từng loại và nguyên tắc đóng tiếp

điểm -Thuyết trình : Giới thiệu sơ qua về 2 kiểu hộp dập hồ quang

- Thuyết trình :làm rõ cấu tạo kiểu nửa kín

và kiểu hở

- Trực quan: đua ra hình vẽ , giảng giải

-Quan sát hình vẽ,lắng nghe ,ghi chép

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát hình vẽ

-Lắng nghe,ghi chép

-Suy nghĩ trả lời câu hỏi

Nghe và ghi chép

-Chú ý lắng nghe

-Chú ý lắng nghe, ghi chép

-Quan sát, lắng nghe ,ghi chép

20

Trang 3

c Cơ cấu truyền

động cắt ATM:

d Móc bảo vệ:

- Móc bảo vệ quá

tải

- Móc bảo vệ sụt

áp

tong chi tiết của hộp dập hồ quang

-Đa ra nhận xét về chế

độ làm việc của thiết

bị dập hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc

-Thuyết trình: giới thiệu sơ qua 2 loại truyền động cắt của ATM nhằm tạo sự chú

ý cho hs -Nhận xét về hạn chế của cơ cấu cắt bằng tay

-Trực quan: đa ra hình

vẽ -Thuyết trình:giảng giải cho hs về cấu tạo của cơ cấu truyền

động cắt ATM điều khiển bằng điện từ trong torng trờng hợp

cụ thể

- Thuyết trình: Giới thiệu sơ lợc về 2 loại móc bảo vệ

- Trực quan: Đa ra hình vẽ

- Thuyết trình : Giới thiệu từng phần

tử và chức năng của chúng

- Trực quan: Đa ra hình vẽ

- Từ hình vẽ giới thiệu từng phần tử và chức năng của chúng

-Đàm thoại: Nêu câu hỏi cho học sinh phân biệt 2 loại móc bảo vệ:

Sụt áp và quá tải -Nhận xét đa ra kết luận

-Chú ý lắng nghe,ghi chép

-Lắng nghe

-Lắng ghe,ghi chép

-Quan sát hình vẽ

-Chú ý lắng nghe ,ghi chép

- Nghe và ghi chép

- Chú ý quan sát hình vẽ

- Lắng nghe,ghi chép bài

- Chú ý quan sát hình vẽ

- Nghe và ghi chép

- Quan sát

- Nghe và ghi chép

Trang 4

2.Phân loại:

- Theo kết cấu

- Theo thời gian

thao tác

- Công dụng bảo

vệ

- Trực quan: Đa ra hình vẽ ATM loại 1 cực, 2 cực, 3 cực

- Thuyết trình: Từ hình vẽ giải thích từng loại ATM tơng ứng

- Trực quan: Đa ra hình vẽ từng loại ATM tác động nhanh-chậm

- Thuyết trình: Từ hình vẽ giải thích từng loại ATM tơng ứng

- Thuyết trình giúp họp sinh hiểu thêm về các loại ATM khác

- Thuyết trình: Tổng hợp các loại ATM th-ờng đợc sử dụng trong thực tế

- Chú ý quan sát hình vẽ

- Nghe và ghi chép

- Chú ý quan sát hình vẽ

- Nghe và ghi chép

- Nghe và ghi chép

- Nghe và ghi chép

3.Nguyên lý hoạt

động:

- Trạng thái bình

thờng

- Khi quá tải- ngắn

mạch, sụt áp

- Trực quan: Đa ra hình vẽ mô phỏng nguyên lý làm việc

- Thuyết trình: Giảng giải nguyên lý hoạt

động của ATM ở trạng thái bình thờng

- Trực quan: Đa ra hình vẽ mô phỏng nguyên lý làm việc

- Thuyết trình: Giảng giải nguyên lý hoạt

động của ATM khi xảy ra sự cố trong 2 tr-ờng hợp: quá tải- ngắn mạch và sụt áp

- Chú ý quan sát hình vẽ

- Nghe và ghi chép

- Chú ý quan sát hình vẽ

- Nghe và ghi chép

8

Trang 5

III Lựa chọn, thông

số kỹ thuật:

1.Cách lựa chọn

ATM

2 Thông số kỹ

thuật của ATM.

- Thuyết trình: Làm rõ việc lựa chọn ATM phải phụ thuộc vào dòng điện tính toán, dòng quá tải, tính thao tác Giúp học sinh có khả năng lựa chọn các loại ATM cho phù hợp

- Thuyết trình: Giảng giải các thông số kỹ thuật của ATM: Iđm,

Uđm

- Nghe và ghi chép

- Nghe và ghi chép

IV Tổng kết bài: Thời gian: 1 phút

- Hệ thống lại nội dung bài giảng

+ Nêu khái niệm

+ Nêu công dụng, cấu tạo chính và nguyên lý hoạt động

V Câu hỏi và bài tập về nhà: Thời gian : 2phút

Câu hỏi: So sánh cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ATM với cầu dao?

VI Rút kinh nghiệm:

Khoa - Bộ môn Nam định, ngày….tháng….năm… Giáo sinh

Vũ Hồng Thanh Tú

Trang 6

Đề cơng bài giảng:

Giáo án lý thuyết số : 01

Tên bài: áptômát

I Khái quát chung ATM

1 định nghĩa:

- áptomát là khí cụ điện đóng cắt dùng để tự động đóng cắt mạch điện khi xảy ra sự cố

2 Công dụng:

- Dùng để bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp…

- đóng cắt mạch điện bằng tay hay tự động

II Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phân loại ATM:

1 Cấu tạo:

a Tiếp điểm: ( Hình vẽ mô phỏng trên máy)

- Loại 2 cấp tiếp điểm:

+ chính + phụ

- Loại 3 cấp tiếp điểm:

+ chính + phụ + hồ quang Hoạt động:

Khi đóng mạch tiếp điểm hồ quang đóng trớc, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính

Khi ngắt mạch thì thứ tự sẽ ngợc lại, tiếp điểm chính mở ra trớc, tiếp đến

là tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang

- Hồ quang chỉ phát sinh trên tiếp điểm hồ quang, do đó bảo vệ đợc tiếp

điểm chính dẫn điện Tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm h hỏng tiếp điểm chính

NX: Loại 3 cấp tiếp điểm có nhiều u điểm hơn

- Tiếp điểm ATM làm bằng hợp kim gốm

- chịu đợc hồ quang nh: Ag - W , CU- W, Ni …

b Hộp dập hồ quang: ( Hình vẽ mô phỏng trên máy)

Kiểu nửa kín đợc đặt trong vỏ kín của ATM có lỗ thoát khí

Kiểu hở:

- Buồng dập hồ quang là những tấm thép xếp thành lới ngăn để phân chia

hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập hồ quang

c Cơ cấu truyền động ATM: ( Hình vẽ mô phỏng trên máy)

- Bằng tay

- Bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện)

- Lực cắt: + đòn bẩy(tay đòn)

+ Khí nén, động cơ điện

Trang 7

- Khi đóng bình thờng các tay đòn 2và 3 đợc nối cứng vì tâm xoay O nằm thấp dới đờng nối 2 điểm O1 và O2 Giá đỡ 5 làm cho 2 đòn này không tự gấp lại đợc Ta nói điểm O ở vị trí chết

- Khi só sự cố , phần ứng 6 của nam châm điện 7 bị hút đaapj vào hệ thống tay đòn 2 ,3 làm cho điểm 0 thoát khỏi vị trí chết điểm O cao hơn đờng nối O1O2 lúc này tay đòn 2,3 không đợc nối nữa các tiếp điểm sẽ nhanh chóng

mở ra dới tác dụng của lò xo kéo tiếp điểm Muốn đóng lại ATM ta phải kéo tay cầm 4 xuống phía dới sau đó mới đóng vào đợc

b Móc bảo vệ: ( Hình vẽ mô phỏng trên máy)

- Móc bảo vệ quá tải (quá dòng điện)

+ Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch điện chính khi dòng

điện quá trị số cho phép thì phần ứng bị hút vào móc sẽ đập vào khớp rơi tự do làm tiếp điểm của ATM mở ra

+ Điều chỉnh vít thay đỏi lực kháng lò xo ta có thể điều chỉnh đợc trị số dòng

điện tác động để giữ thời gian trong bảo vệ quá tải kiển điện từ ngời ta thêm một cơ cấu giữ thời gian

+ Móc kiểu rơle nhiệt : phần tử đốt nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính tấm kim loại kép rơi tự do để mở tiếp điểm của ATM khi có quá tải do quá trình nhiệt lớn nên không ngắt nhanh đợc dòng điện tăng vọt ngắn mạch nên chỉ bảo

vệ đợc quá tải

+ Sử dụng kết hợp 2 loại móc

- Móc bảo vệ sụt áp:

+ Kiểu điện từ , cuộn dây mắc song song moạch điện chính

2 Nguyên lý hoạt động: ( Hình vẽ mô phỏng trên máy)

- Trạng thái bình thờng : sau khi đóng điện , ATM đợc giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc răng 1 khớp với cần răng 5 cùng một cụm tiếp điểm động

- Khi mạch điện ngắn mạch hay quá tải , nam châm điện 2 sẽ hút phần ứng

4 xuống làm nhả móc 1 , cần 5 đợc rơi tự do , kết quả các tiếp điểm của ATM

đ-ợc mở ra dới tác dụng của lực lò xo 6, mạch điện bị ngắt

- Khi sụt áp quá mức , nam châm điện 1 sẽ nhả phần ứng 8 làm nhả móc 2 ,

do đó các tiếp điểm của ATM cũng đợc mở ra dới tác dụng của lực lò xo 4, mạch

bị ngắt

- Cụm nam châm 2 gọi là móc bảo vệ quá tải, ngắn mạch

- Cụm nam châm 1 gọi là móc bảo vệ sụt áp hay điện áp thấp

3 Phân loại: ( Hình vẽ mô phỏng trên máy)

- Theo kết cấu : + 1 cực

+ 2 cực

+ 3 cực

- Theo thời gian thao tác:

+ Tác động nhanh(tức thời)

+ Tác động chậm (không tức thời)

- Theo công dụng bảo vệ:

+ Cực đại theo dòng điện

+ Cực tiểu theo dòng điện

+ Cực đại theo điện áp

+ dòng điện ngợc

Trang 8

III Lựa chọn thông số kỹ thuật.

1 Cách lựa chọn:

- Lựa chọn chủ yếu theo: + Itính toán đi trong mạch

+ Dòng điện quá tải + Tính thao tác có lựa chọn

- Ngoài ra dựa vào đặc tính làm việc của phụ tải : ATM không đợc phép cắt khi có quá tải ngắn hạn

2 Thông số kỹ thuật:

- Iđm nhiệt của ATM

- Số cực

- Dạng móc bảo vệ dòng điện cực đại

- Iđm móc

- I tức thời tác động

Ngày đăng: 11/07/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w