Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
208 KB
Nội dung
Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 Tuần 19 - Luyện đề: Nhờ rừng , Ông đồ Tiết 55, 56, 57 - Bài tập về viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Phần I Luyện đề Nhờ rừng , Ông đồ Bài 1: Trắc nghiệm Câu 1: Hai bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ đợc sáng tác vào khoản thời gian nào? A. Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trớc năm 1930. Câu 2: Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tợng đợc miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng? A. Cảnh núi rừng kỳ vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. B. Cảnh vờn bách thú tù túng, tầm thờng và giả dối. C. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn D. Gồm A và B Câu 3: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tợng đối lập nhau trong Nhớ rừng? A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để gây ấn tợng đối với ngời đọc C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. Câu 4: Hoài Thanh cho rằng Ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng? A. Tràn đầy xúc cảm mãnh liệt. C. Giàu hình ảnh. B. Giàu nhịp điệu. D. Giàu giá trị tạo hình. Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 Câu 5: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? A. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ C. Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế D. Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ. Câu 6: Hai câu thơ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh c. Nhân Hoá B. Hoán dụ D. ẩn dụ Câu 7: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra nh thế nào? A. Đợc mọi ngời yêu quý vì đức độ B. Đợc mọi ngời trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp. C. Bị mọi ngời quên lãng theo thời gian D. Cả A, B, C đều sai. Câu 8: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thơng của ông đồ? A. Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu? B. Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xa. C. Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đờng không ai hay. D.Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đầu bây giờ? Câu 9: Hình ảnh nào trong khổ thơ đầu đợc lặp lại ở khổ thơ cuối của bài thơ? A. Ông đồ C. Mực tàu B. Hoa đào D. Giấy đỏ Câu 10: Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ ông đồ? A. Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa. B. Lo lắng trớc sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống. C. ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ông đồ. D. Buồn bã vì không đợc gặp lại ông đồ. Bài 2: Giới thiệu về tác giả Thế Lữ và tác phẩm Nhờ rừng. Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 Bài 3: Nêu những nét chính về nghệ thuật của bài thơ. Bài 4: Chứng minh rằng: Đoạn 3 của bài thơ có thể coi là một bộ tranh Tứ bình lộng lẫy. Bài 5: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ của Thế Lữ: Đọc đôi bài, nhất là Nhờ rừng, ta tởng chừng nh thấy những chữ bị xô đẩy, vị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng. Thế Lữ nh một thế tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc. Em hiểu ý kiến trên nh thế nào? Theo em, Đội quân Việt ngữ mà Hoài Thanh nói đến có thể gồm những yếu tố gì? Bài 6: Lập dàn ý cho đề sau: Phân tích tâm trạng của con hổ trong bài Nhờ rừng của Thế Lữ. Bài 7: Giới thiệu về Vũ Đình Liên và bài thơ Ông đồ. Bài 8: Theo em, bài thơ Ông đồ có những đặc sắc gì về nghệ thuật. Bài 9: Phân tích cảm thụ các câu sau: Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài trời ma bụi bay Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng, Rớn thân trắng bao la thâu góp gió Dân chài lới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm, Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ . Đáp án: Bài 1: A D C- A D C B C A- A Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 Bài 2:1. Thế Lữ (1907 1989) là ngời hai lần tiên phong trong văn học Việt Nam: ngời mở đầu cho sự toàn thắng của phong trào Thơ mới và ngời xây dựng nền móng cho nền kịch nói nớc nhà. 2. Vai trò của Thế Lữ với thơ mới đợc Hoài Thanh xác nhận: Độ ấy thơ mới vừa ra đời. Thế Lữ nh vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. Dẫu sau này danh vọng Thế Lữ có mờ đi ít nhiều, nhng ngời ta không thể không nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành nền Thơ mới ở xứ này. Thế Lữ không bàn về Thơ mới, không bênh vực Thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bớc vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ. 3. Nhớ rừng đợc coi là thi phẩm tiêu biểu nhất của Thế Lữ . Mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú, nhà thơ đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại giả dối, đọc bằng cảm xúc lãng mạn tràn đầy, bằng sự hoà điều giữa thơ - nhạc hoạ. Thông qua tâm sự của chúa sơn lâm, tác giả đã khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc lúc bấy giờ. Là một trong những bài thơ hay nhất của Thơ mới chặng đầu (1932 1935 ) góp phần đem lại chiến thắng cho Thơ mới. Nhớ Rừng là một bài thơ 8 chữ vần liền, vần bằng, trắc hoán vị đều đặn. Bài 3: Sức hấp dẫn của bài thơ còn ở những giá trị nghệ thuật đặc sắc của nó, những giá trị tiêu biểu cho Thơ mới ở giai đoạn đầu. + Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn với mạch cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt và trí tởng tợng phong phú, bay bổng. Chính cảm hng lãng mạn này đã sản sinh ra những hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tợng, đặc biệt là những chi tiết miêu tả vẽ đẹp hùng vĩ mà thơ mộng của núi rừng. + Bài thơ có những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng làm nên nội dung sâu sắc của tác phẩm. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại chọn hình thức mợn lời con hổ ở vờn bách thú. Hình tợng con hổ chúa sơn lâm bị giam cầm trong cũi sắt là biểu tợng của ngời anh hùng bị thất thế sa cơ mang tâm sự u uất đầy bi tráng. Cảnh rừng già hoang vu giang sơn của chúa sơn lâm là biểu tợng của thế giới rộng lớn, khoáng đạt, thế giới của tự do, tơng phản với hình ảnh chiếc cũi sắt nơi vờn bách thú là biểu tợng của Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 cuộc sống tù hãm, chật hẹp. Với những hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng đó, nhà thơ nói lên tâm sự của mình một cách kín đáo và sâu sắc. + Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. Sức mạnh chi phối ngôn ngữ và nhạc điệu của bài thơ xét cho cùng vẫn là sức mạnh của mạch cảm xúc sôi nổi, mảnh liệt. Bài thơ đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt ( có câu ngắt nhịp rất ngắn, có câu lại trải dài). Giọng thơ khi thì u uất, dằn vặt, khi thì say sa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc. Bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, bằng việc mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú, bài Nhớ rừng đã diến tả sâu sắc nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm th- ờng, giả dối và niềm khát khao tự do mãnh liệt, từ đó gợi lên lòng yêu nớc thầm kíncủa ngời dân mất nớc thủơ ấy. Bài 4: Đoạn 3 của bài thơ có thể coi nh một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh những đêm vàng bên bờ suối hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy lãng mạn. Đó là cảnh ngày ma chuyển bốn phơng ngàn với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vơng: Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới. Đó là cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. Và đó là cảnh Chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội với con hổ đang chờ đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật trong vũ trụ. ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng, và con hổ nổi bật lên với t thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực. Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết tới đau đớn của con hổ. Một loạt điệp ngữ :nào đâu, đâu những . cứ lặp đi lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khuôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa. Và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?. Bài 5: - Cần hiểu cách diễn đạt hình ảnh của Hoài Thanh: - Khi nói tởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng là Hoài Thanh muốn khẳng định mạch cảm xúc sôi trào, mãnh liệt chi phối câu chữ trong Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 bài thơ của Thế Lữ. Đây chính là một trong những đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng là yếu tố quan trọng tạo nên sự lôi cuốn mãnh mẽ của bài Nhớ rừng. - Khi nói Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc tức là nhà phê bình khẳng định tài năng của tác giả trong việc sử dụng một cách chủ động, linh hoạt, phong phú, chính xác và đặc biệt hiệu quả ngôn ngữ (tiếng việt) để có thể biểu đạt tốt nhất nội dung của bài thơ. - Đội quân Việt ngữ có thể bao gồm nhiều yếu tố nh những từ ngữ, hình ảnh thơ (đặc biệt phải kể đến những hình ảnh giàu chất tạo hình tả cảnh sơn lâm hùng vĩ gây cho ngời đọc ấn tợng đậm nét về vẻ đẹp vừa phi thờng tráng lệ, vừa thơ mộng),các cấu trúc ngữ pháp, thể loại thơ, ngữ điệu và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm (ấm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt có câu nhịp rất ngắn, có câu lại trải dài). Điều này có thể nhận thấy rõ nhất qua đoạn 2 và 3 của bài thơ miêu tả cảnh núi rừng hùng vĩ và hình ảnh con hổ trong giang sơn mà nó ngự trị. Bài 6: A. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và hình tợng con hổ. + Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ đợc viết năm 1934, in trong tập Mấy vần thơ (1935) Nhớ rừng làm một trong những bài thơ vào hàng kiệt tác của Thế Lữ và của cả phong trào thơ mới. + Con hổ là hình tợng trung tâm của bài thơ. Mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nớc của con ngời những ngày nô lệ. B. Thân bài: 1. Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vờn bách thú: + Niềm căm uất gậm một khối căm hờn trong cũi sắt và nỗi ngao ngán nằm dài trông ngày tháng dần qua (đoạn 1). + Tâm trạng chán trờng và thái độ khinh biệt trớc sự tầm thờng, giả dối ở vờn bách thú (đoạn 4). 2. Nỗi nhớ rừng da diết không nguôi của con hổ ( đoạn 2, 3 và 5): + Con hổ nhớ cảnh nớc non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thờng. Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 + Con hổ nhớ tiếc về một thuở tung hoành hống hách những ngày xa đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm. C. Kết bài: + Tâm trạng của con hổ là một ấn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác giả, cũng là tâm sự yêu nớc của những ngời Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thờng của thực tại nô lệ và khao khát tự do. + Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ. Bài 7: 1. Từ khi phong trào thơ mới ra đời ta thấy có thơ Vũ Đình Liên trên các báo. Ngời cũng ca tình yêu nh hầu hết mọi nhà thơ hồi bấy giờ. Nhng hai nguồn thi cảm chính của ngời là lòng thơng ngời và tình hoài cổ. Ngời thơng những cảnh thân tàn ma dại, ngời nhớ những cảnh cũ ngời xa. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và đã để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ. Ông đồ mỗi năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết thuê bên đờng phố: Ông chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của một thời tàn (Lời của Vũ Đình Liên trong th gửi Hoài Thanh) ít khi có bài thơ bình dị mà cảm động nh vậy (Thi nhân Việt Nam). 2. Ông đồ đợc viết theo thể ngũ ngôn. Nhng đó không phải là loại ngũ ngôn tứ tuyệt nh Tụng giá hoàn kinh s của Trần Quang Khải hay Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch mà là thơ ngũ ngôn nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu. Nét độc đáo của bài thơ này là tác giả không luận bàn, giải thích đời sự vắng bóng của ông đồ mà đặt ông đồ trong dòng chảy thời gian, trong các tơng quan đối lập để thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, thơng cảm trớc một lần văn hoá đã đi qua. Bài 8:- Thể thơ ngũ ngôn đợc sử dụng, khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao. Thể thơ này có khả năng biểu hiện phong phú, có thể tự sự (kể chuyện), miêu tả, triết lý, nh nhiều thể thơ khác, nhng dờng nh thích hợp nhất với việc diễn tả tâm tình sâu lắng. Giọng chủ âm của bài thơ là trầm lắng, ngậm ngùi, phù hợp với việc diễn tả tâm t, cảm xúc của bài thơ. - Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ có nghệ thuật. Đó là kết cấu đầu cuối tơng ứng và có hai cảnh tợng tơng phản sâu sắc cùng miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên hè phố Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 ngày Tết; cách kết cấu ấy đã làm nổi bật chủ đề bài thơ, thể hiện tình cảnh xuất thế, tàn tạ đáng buồn của ông đồ một cách đầy ám ảnh. - Ngôn ngữ bài thơ rất trong sáng, bình dị, đồng thời hàm súc, d ba. Hình ảnh thơ cũng vậy, không có gì tân kì, độc đáo, nhng đầy gợi cảm. Chẳng hạn những câu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu, hoặc Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời ma bụi bay, có thể coi là toàn bích, là ý tại ngôn ngoại. Chính vì chất lọc, tinh luyện mà bài thơ tuy chỉ có một hình thức bình dị, khiêm nhờng, đã có một sức truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ, lâu dài. Bài 9: Học sinh tự làm. Phần II - Luyện viết đoạn văn thuyết minh Bài tập 1 : Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lu ý điều gì? Đáp án: - Tơng tự nh văn nghị luận, đoạn văn trong bài văn TM thờng có TN chủ đề hoặc câu CĐ mở đoạn và tiếp sau là những câu gt, bổ sung cho chủ đề. Mỗi đoạn văn thờng trình bày một phần kiến thức về sv, hiện tợng phải thuyết minh. - Đoạn văn TM thờng dùng phép diễn dịch, ngoài ra còn dùng phép quy nạp, song hình - Các câu trong đoạn văn hoặc theo trình tự cấu tạo chi tiết của sự việc hoặc theo trình tự nhận thức về sự viêc, hiện tợng. Bài 2: Hãy sắp xếp các câu văn dới đây theo thứ tự hợp lý để hình thành 1 đoạn văn gt : từ ngoài -> trong. Đáp án 1. Động chính Phong Nha gồm 14 buồng, nối nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rỡi mét càng nhiều hành lang phụ dài hàng trăm mét. 2. Từ buồng thứ t trở đi , vòm hang đã cao tới 25 40m. 3. ở các buồng ngoài trần hơi thấp, chỉ cách mặt nớc độ 10m. 4. Đến buồng thứ 14, có thể theo cách hàng lang hẹp để đến các hang to ở sâu phía trong nôi mới chỉ có vài đoàn thám hiểm đến với đầy đủ các thiết bị cần thiết. Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 Bài 3: Hãy đọc đoạn văn sau. Ngọ Môn , cửa chính của Hoàng Thành, xây năm 1933 dới thời minh mạng. Ngọ môn dài 57,95m, cao 14,80m gồm hai phần chính. Phần dới xây bằng gạch kiểu th ơng thu hạ thách cơ 5 lối ra vào, phần trên là lầu Ngũ Phụng, hai tầng bằng gỗ sơn son thiếp vàng, có một trăm cột lớn nhỏ. Kiến trúc theo lối liên kết chín bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, điều đạo cong vút. Toàn khối kiến trúc này đợc đặt tên nền đầu bằng đá hình chữ nhật. Câu hỏi và đáp án: a.Đoạn văn trên có nội dung thuyết minh gì? (gt về cấu tạo cửa Ngọ Môn 1 bộ phận của cố đô) b. Nhận xét trình tự sắp xếp? - Trình tự : theo thứ tự cấu tạo của đối tợng có kết hợp vơkí trình tự nhận thức. Bài 4: Học sinh lựa chọn a hoặc b để viết. Đáp án: Hãy viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn TM. a. Về tác phẩm Tắt Đèn của NTT. b. Về chiếc ao dài Việt Nam. VDa: Ngô tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trớc cách mạng Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông. Qua vụ thuế ở làng quê, nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam đơng thời. Có thể nói, Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của VHHT trớc cách mạng tháng 8. Với cái nhìn hiện thực sâu sắc. Với tấm lòng nhân đạo, NTT đã để lại cho đời những trang viết đầu sức ám ảnh. VDb: - MB gt khái quát về chiếc áo dài Việt Nam. Mỗi một dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục riêng, vì vậy, chỉ cần nhìn vào cách ăn mặc của họ, tự có thể biết họ thuộc quốc gia nào. Ngời Nhật bản có chiếc áo Ki Mô - nô, ngời Trung Hoa đời mãn than có chiếc áo Thợng Hải còn ng ời Việt Nam Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 chúng ta hãnh diện về chiếc áo dài, chiếc áo đã đợc trân trọng nâng lên hàng quốc phục hoặc gọi một cách h/a là chiếc áo dài quê hơng . Kết bài: Giá trị văn hoá của chiếc áo dài . Nh thế đủ thấy , chiếc áo dài phụ nữ không chỉ là tác phẩm nghệ thuật thấm đẫn tâm hồn và cốt cách của ngời Việt, mà cao hơn, nó là sản phẩm văn hoá đợc các bậc tiềm nhân gửi gắm trong dáng vẻ thớt tha, quyết rũ đến mê hồn của nó. Bài 5: Bằng ba đoạn văn thuyết minh, hãy gt về các danh nhân sau: - Hồ Chí Minh - Nguyễn Trãi - Trần Hng Đạo. Đáp án: Cần lu ý phân việt VB thuyết minh về các danh nhân với những câu chuyện về danh nhân. Sự khác biệt chủ yếu thể hiện ở tính chính xác lịch sử về tiểu sử, hành trang của các danh nhân + Nên tham khảo SGK LS, NV, tuyển tập th văn ND , Nguyễn Trãi . Sách về danh nhân Việt Nam . Bài tập 6: Thuyết minh về hoa lan. a. Mở bài Giới thiệu hoa lan b. Thân bài 1. Xuất xứ. 2. Miêu tả các bộ phận của hoa lan. 3. Chăm sóc 4. Bảo quản c. Kết bài Đáp án: Nói tới hoa không thể không nói tới hoa lan, một loài hoa đẹp mê hồn. Thiên nhiên đã hào phóng tặng cho hoa lan một vẻ đẹp lạ thờng và đa dạng. Cái đẹp của hoa đã làm sửng sốt con ngời từ những thời xa xa cho đến tận ngày nay. [...]... lan với các loại nh : Bạch cập, mạc lan, tố tâm, hoàng vũ, ánh kim, hạc đỉnh, loan điểm màu sắc rực rỡ, h ơng thơm thanh thoát Các bộ phận của cây hoa lan: - Thân lan có nhiều dạng: hoặc có củ giả nh các loài địa lan do bẹ lá hợp thành, hoặc không có thân chính Hầu hết các thân lan đều có diệp lục để tự quang hợp - Lá lan cũng rất đa dạng, thờng rất duyên dáng, xanh bóng, có thể rất dày chứa nhiều... BHồ trở về TQ Trớc mắt là những gian nan thử thách Tơng lai còn mờ mịt Hiện tại là cuộc sống đầy gian khổ ở trong một hang nhỏ, sát biên giới Nguồn thực phẩm chủ yếu là ngô, măng rừng Bàn làm việc là phiến Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 đá bên bờ suối cạnh hang Cần hiểu đúng những yếu tố này để thấy hết ý nghĩa của giọng điệu vui nhẹ sang của bài thơ 2 Hiện thực cuộc sống gian khổ bỗng trở thành thi vị, nên... hơn b Dàn bài TM một danh lam thắng cảnh: Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh (thờng bằng một câu định nghĩa: chỉ ra đặc điểm) Thân bài: - Nêu vị trí của danh lam thắng cảnh - Nêu lịch sử hình thành của danh lam thắng cảnh (hoặc xuất xứ của tên gọi) - Nêu các phần của danh lam thắng cảnh - Miêu tả DLTC - Nêu đặc điểm của DLTC Kết bài: Lời đánh giá nhận xét về DLTC c VB TM một danh lam thắng cảnh:... quan hệ nh thế nào? e VB đã huy động những kiến thức nào để giới thiệu về chùa Một Cột? Chỉ rõ câu văn có liên quan Bài 2: a Nêu yêu cầu của bài văn TM giới thiệu một danh lam thắng cảnh? b Dàn bài TM về một danh lam thắng cảnh? c Giới thiệu một danh lam thắng cảnh: Thủ đô Hà Nội (dàn ý)? Bài 3: a Nêu yêu cầu của bài văn TM một trò chơi? b Dàn bài TM một trò chơi? c Giới thiệu một trò chơi dân gian:... văn 8 Họ lan có tới 750 chi và khoảng 2500 loài chỉ thua kém cúc Họ lan tất cả đều thân thảo, cũng có cây có phần hoá gỗ ở gốc Lan không phải là loại cây kí sinh ăn bám nh tơ hồng, tầm gửi, nó là một loại cây hoàn toàn tữ dỡng nhờ ánh sáng, không khí và hơi nớc Nếu rễ bám vào các cây to rồi buông rũ thân cành xuống thì gọi là phong lan, nếu bám rễ vào đất hoặc hốc đá có mùn đất thì gọi là địa lan với... trong bài e Các kiến thức đợc sử dụng để viết: - Truyền thuyết dân gian: từ câu 13 17 - Kiến thức lịch sử: câu 18, từ câu 27 31 - Kiến thức về kiến trúc: từ câu 4 -10, từ câu 19 25 Bài 2: a Yêu cầu: Muốn viết bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh thì phải: - Tra cứu sách vở Giáo án buổi 2 Ngữ văn 8 - Đến nơi tham quan, quan sát, hỏi han những ngời hiểu biết để có kiến thức đáng tin cậy về nơi ấy -... trong hon cnh tự y, ngi thanh niờn y luụn khao khỏt t do, khao khỏt c s lng tip tc hot ng Nhng õm thanh ca cuc i vng vo nh tự ó khi thc nhng dũng cm xỳc mónh lit ca nh th v chõn tri t do Khi tu hỳ gi by cng l lỳc hố n, ngi tự cng cm thy ngt ngt trong cnh giam cm, cng khao khỏt t do n chỏy bng 2 ỏp ỏn D 3 Cnh mựa hố n c miờu t rt sinh ng : - Rn ró õm thanh: õm thanh tu hỳ, õm thanh ting ve - Rc r sc mu:... mu: mu vng ca bp, mu hng ca nng - Hng v: chớn, ngt - Khụng gian cao rng v sỏo diu chao ln t do, Cn chỳ ý cỏc t ch s vn ng ca thi gian (ang chớn, ngt dn) s m rng ca khụng gian (cng rng, cng cao) s nỏo nc ca cnh vt (ụi con diu sỏo ln nho tng khụng) mt mựa hố trn y sinh lc iu c ỏo l tt c nhng cm nhn y hin lờn trong tõm tng ca nh th qua õm thanh ting tu hỳ Nhng cnh sc p ca mựa hố cho ta thy trớ tng tng... gian khổ (thức ăn chỉ có cháo ngô và rau măng, bàn làm việc là 1 tảng đá chông chênh) nhng qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói của Ngời, ta vẫn thấy toát lên niềm vui to lớn, chân thật, hiển nhiên của Bác Câu kết của bthơ nêu lên một nhận xét tổng quát: Cuộc đời CM thật là sang Sang là sang trọng, tức là không chỉ dồi dào, giàu có về vật chất mà còn là cao quý, đáng kính trọng Chữ sang... ra đời của chùa Một Cột rất thú vị (14) Tơng truyền rằng vua Lí Thái Tông nằm mơ thấy Phật Quan Âm ngự trên toà sen nghìn cánh (15) Nhà vua đợc Phật Bà dắt tay lên đài sen đứng cạnh mình (16) Vua đem giấc mộng kể cho các quan (17) Bá quan trong triều đều cho đấy là điềm lành và xin xây dựng một ngôi chùa thờ Quan Thế Âm (18) Vì vậy, năm 1049 chùa đợc xây dựng với kiến trúc đồ sộ, gọi là chùa Diên Hựu . cây hoa lan: - Thân lan có nhiều dạng: hoặc có củ giả nh các loài địa lan do bẹ lá hợp thành, hoặc không có thân chính. Hầu hết các thân lan đều có diệp lục để tự quang hợp. - Lá lan cũng rất. hành trang của các danh nhân + Nên tham khảo SGK LS, NV, tuyển tập th văn ND , Nguyễn Trãi . Sách về danh nhân Việt Nam . Bài tập 6: Thuyết minh về hoa lan. a. Mở bài Giới thiệu hoa lan b phong lan, nếu bám rễ vào đất hoặc hốc đá có mùn đất thì gọi là địa lan với các loại nh : Bạch cập, mạc lan, tố tâm, hoàng vũ, ánh kim, hạc đỉnh, loan điểm màu sắc rực rỡ, h ơng thơm thanh thoát. Các