Tự trọng

2 75 0
Tự trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 5 Bài 3 Ngày soạn: 15-09-08 Tiết: 5 Ngày dạy: 17-09-08 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng. Vì sao phải có lòng tự trọng. 2. Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3. HS biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biển hiện của tính tự trọng. Học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: 4 em đọc lời thoại nhân vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Thế nào là trung thực? b. Biểu hiện của trung thực trong học tập? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. GV: Kể “Hủ mắm và những nén vàng”. HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích truyện đọc. HS: Đọc lời thoại nhân vật. GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi: 1. Hoàn cảnh và hành động của Rôbe qua chuyện trên? 2. Vì sao Rôbe làm như vậy? 3. Em có nhận xét gì về hành động của Rôbe? 4. Hành động của Rôbe tác động như thế nào đối với Thầy? GV: Tóm lược truyện và rút ra nội dung bài học. GV: Thế nào là tự trọng? 1. Mồ côi, nghèo, bán diêm. Đổi lấy tiền vàng. Xe chẹt, nhờ em mình trả lại tiền cho khách. 2. Giữ đúng lời hứa, không muốn vì nghèo mà nói dối, không muốn bò coi thường, danh dự bò xúc phạm, mất lòng tin. 3. Có ý thức trách nhiệm cao, giữ đúng lời hứa . Trọng người khác và trọng mình. Tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghèo. 4. Thay đổi suy nghó, tim se lại vì hối hận. Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội. HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận tìm hiểu nội dung bài học. GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1, 2: Biểu hiện của tự trọng và không tự trọng trong thực tế? T3, 4: Ý nghóa lòng tự trọng đối với: - Cá nhân. - Gia đình . - Xã hội. GV: Nhận xét, cho điểm. Từ đó rút ra nội dung bài học: GV: Biểu hiện của tự trọng? GV: Ý nghóa của tự trọng? HS: Giải thích tục ngữ, danh ngôn SGK T11. 1- Tự trọng: Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, giữ chữ tín, bảo vệ danh dự, làm tròn chữ hiếu, kính trọng thầy cô. - Không tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, không biết ăn năng, xấu hổ, nònh bợ, luồn cúi, không trung thực, dối trá, tham gia tệ nạn xã hội. 3. - Nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự hoàn thiện. - Hạnh phúc, bình yên, giữ thanh danh. - Cuộc sống tốt đẹp, có văn hóa, văn minh. Cư xử đàng hoàng ,đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ. Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghò lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tôn trọng quý mến. 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập. GV: Tổ chức trò chơi nhanh tay lẹ mắt. Những câu nào nói lên lòng tự trọng? 1. Giấy rách phải giữ lấy lề. 2. Đói cho sạch, rách cho thơm. 3. Học Thầy không tày học bạn. 4. Chết vinh hơn sống nhục. 5. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. HS: Giải bài tập: a, đ SGK T12. GV: Kết luận toàn bài. Đáp án:1, 2, 4. 5. Dặn dò: - Làm bài tập: b, c, d SGK T12. - Đọc bài: 4 trả lời gợi ý: a, b, c SGK T13. Bài tập: a SGK T14. - Kiểm tra 15 phút. - Sắm vai: HS vào lớp trể. 6. Rút kinh nghiệm: . TIÊU BÀI HỌC: 1. Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng. Vì sao phải có lòng tự trọng. 2. Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào trong. nội dung bài học. GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1, 2: Biểu hiện của tự trọng và không tự trọng trong thực tế? T3, 4: Ý nghóa lòng tự trọng đối với: - Cá nhân. - Gia đình . - Xã hội. GV: Nhận xét,. điểm. Từ đó rút ra nội dung bài học: GV: Biểu hiện của tự trọng? GV: Ý nghóa của tự trọng? HS: Giải thích tục ngữ, danh ngôn SGK T11. 1- Tự trọng: Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan