Tuần: 4 Bài 2 Ngày soạn: 08-09-08 Tiết: 4 Ngày dạy: 10-09-08 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải trung thực. 2. Hình thành thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. 3. Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hằng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. II. CHUẨN BỊ: Sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Thế nào là sống giản dò? Sống giản dò có tác dụng gì trong cuộc sống? b. Thu bài kiểm tra ở nhà. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. GV: Kể em Tân đi học sớm, mãi mê chơi điện tử, vào trể. Thầy hỏi lý do: Em bận giữ nhà. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc. HS: Đọc diễn cảm truyện. GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi: 1. Bramentơ đã đối xử với Mikenlănggiơ như thế nào? 2. Vì sao Bramentơ có thái độ như vậy? 3. Mikenlănggiơ có thái độ như thế nào? 4. Vì sao Mikenlănggiơ xử sự như vậy? 5. Theo em ông là người như thế nào? GV: Vậy thế nào là trung thực? GV: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên 1. Không ưa, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp. 2. Sợ danh tiếng Mikenlănggiơ lấn át mình. 3. Công khai đánh giá cao Bramentơ là người vó đại. 4. ng thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. 5. Trung thực, tôn trọng chân lý, công minh, chính trực. Ghi: Tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải. HS: Nêu bài học . HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận rút ra nội dung bài học. GV:Chia 4 tổ thảo luận. T1:Biểu hiện tính trung thực trong học tập, hành động? 1. Ngay thẳng, không dối trá, không quay cóp, bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai trái. T2:Biểu hiện trung thực trong quan hệ với mọi người và trái với trung thực? T3: Người trung thực, thực hiện hành động tế nhò, khôn khéo như thế nào? T4: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực. Cho ví dụ? GV:Nhận xét, cho điểm, từ đó rút ra kết luận. GV:-Biểu hiện của trung thực? -Ý nghóa của trung thực? HS: Giải thích: tục ngữ, danh ngôn SGK T7 2. Không nói xấu, lừa dối, đỗ lỗi cho người khác, dám nhận khuyết điểm. Trái với trung thực: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật. 3. Không phải cái gì cũng nói, chỗ nào cũng nói, nghó gì nói nấy, nói to 4. Che giấu sự thật bệnh nhân. Nói dối với kẻ đòch, kẻ xấu. Ghi: Ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi. Ghi: Là đức tính cần có quý báu. Nâng cao phẩm giá, xã hội lành mạnh, mọi người tin yêu kính trọng. 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập . HS: Làm bài tập: a, đ SGK T8. - Sắm vai . GV: Nhận xét, kết luận toàn bài. Đáp án: 4, 5, 6. 5. Dặn dò : - Làm bài tập: b, c SGK T8. - Đọc bài 3 bằng lời thoại nhân vật. - Trả lời gợi ý: a, c SGK T11. Bài tập: a, đ SGK T12. 6. Rút kinh nghiệm: . nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải trung thực. 2. Hình thành thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. 3 với mọi người và trái với trung thực? T3: Người trung thực, thực hiện hành động tế nhò, khôn khéo như thế nào? T4: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực. Cho ví dụ? GV:Nhận xét,. biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hằng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. II. CHUẨN BỊ: Sắm vai. III.