THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP MÔN HOÁ THPT NĂM 2010 Câu 1: Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8 g H 2 O. Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được là : A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít Câu 2: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào ? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Đường hoá học D. Loại nào cũng được Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lồng trắng trứng và đun nóng là : A.Xuất hiện màu trắng. B.Xuất hiện màu vàng. C.Xuất hiện màu xanh. D.Xuất hiện màu tím. Câu 4: Khí CO 2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 40g kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng rượu etylic thu được là : A. 16,4 g B. 16,8 g C. 17,4 g D. 18,4 g Câu 5: Một dung dịch có tính chất sau : - Tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 khi đun nóng. - Hòa tan được Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Dung dịch đó là : A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Glixerol D. Xenlulozơ Câu 6: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác định E. A.HCOOCH 3 B.CH 3 -COOC 2 H 5 C.HCOOC 2 H 5 D.CH 3 COOCH 3 Câu 7: Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được : A.glixerol. B.axit oleic. C.axit panmitic. D.axit stearic. Hãy chọn đáp án đúng . Câu 8: Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N ? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 9: Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được : A.glucozơ. B.amino axit. C.chuỗi polipeptit. D.amin. Câu 10: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 11: Glixin không tác dụng với A. H 2 SO 4 loãng B. NaOH C. C 2 H 5 OH D. NaCl Câu 12: Cho dung dịch chứa các chất sau : X 1 : C 6 H 5 - NH 2 X 2 : CH 3 - NH 2 X 3 : NH 2 - CH 2 - COOH X 4 : X 5 : Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ? A. X 1 , X 2 , X 5 B. X 2 , X 3 , X 4 C. X 2 , X 5 D. X 1 , X 3 , X 5 Câu 13: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ? A. NH 2 -C 3 H 5 -(COOH) 2 B. C 3 H 6 -(NH)-COOH C. C 7 H 12 -(NH)-COOH D. (NH 2 ) 2 -C 3 H 5 -COOH Câu 14: Chất nào sau đây không khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng : A. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. HCOOCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 B. CH 3 CH(OH)COOH D. HOCH 2 - CH 2 OH Câu 15: Cho 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 Câu 16: Từ 13kg axetylen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A. 62,5; B. 31,25; C. 31,5; D. 35,1 Câu 17: Đốt cháy polietilen thu được khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là : A. 2n : 1 B. 1 : 1 C . 1 : 2 D. 1 : 2n Câu 18: Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp : A. CH 2 = CH-COOCH 3 B.CH 2 = CH-COOH C. CH 2 = C-COOCH 3 D. CH 2 = C- COOH | | CH 3 CH 3 Câu 19: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. FeCl 3 D. Fe(NO) 3 . Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là: A. 16g B. 32g C. 48g D. 52g. Câu 21: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 0 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là : A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g) Câu 22: Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình : A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm C. Sự oxi hóa ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực dương Hãy chọn đáp án đúng . Câu 23: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp kim loại trong đó sắt bị ăn mòn là : A . Chỉ có cặp Al-Fe ; B. Chỉ có cặp Zn-Fe C . Chỉ có cặp Sn-Fe ; D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Câu 24 : Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd H 2 SO 4 loãng, dd AgNO 3 , dd Ba(OH) 2 . C. dd NaNO 3 , dd CuSO 4 , dd KOH. D. dd ZnSO 4 , dd NaAlO 2 , dd NH 3. Câu 25: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl 2 cho cùng loại muối clorua : A. Fe B. Ag C. Cu D. Zn Câu 26: Để điều chế Al người ta : 1/ Điện phân AlCl 3 nóng chảy 2/ Điện phân dung dịch AlCl 3 3/ Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy trong Criolit 4/ Khử AlCl 3 bằng K ở nhiệt độ cao Cách đúng là A . 3 B. 1 , 2 và 3 C . 3 và 4 D . 1 , 3 và 4 Câu 27: Dẫn một luồng khí CO qua 10,7g hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 đun nóng , rồi cho khí thoát ra vào nước vôi dư thấy tạo ra 2,5g kết tủa. Khối lượng chất rắn còn lại của hỗn hợp A là : A.10,3g B.9,9g C.8,2g D.6,7g Câu 28: Điện phân dung dịch muối MCl n với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim loại M , ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Xác định M? A. Mg B. Cu C. Ca D. Zn Câu 29: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là : A. 4,72g B. 7,52g C. 5,28g D. 2,56g Câu 30: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong : A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa Câu 31: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 thì sẽ xảy ra hiện tượng : A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có khí thoát ra, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có khí thoát ra, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có khí thoát ra. Câu 32: Người ta sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò. Câu 33: Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau : Nước nguyên chất , nước cứng tạm thời , nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần.Có thể phân biệt từng loại nước trên bằng cách. A. Đun nóng, lọc, dùng Na 2 CO 3 . B. Đun nóng , lọc, dùng NaCl. C.Đun nóng , lọc , dùng Ca(OH) 2 D. Đun nóng , lọc, dùng K 2 SO 4 Câu 34: Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 thì A.không có hiện tượng gì xảy ra. B.ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C.xuất hiện kết tủa trắng keo. D.ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa. Câu 35: Trong 3 oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào tác dụng với axit HNO 3 cho ra chất khí. A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe 2 O 3 D. Chỉ có Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4 Câu 36: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính C M của dung dịch CuSO 4 ban đầu? A. 0,25 M B. 1 M C. 2 M D. 0,5 M Câu 37: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cỏ…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng fomon, nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá C. Dùng nước đá và nước đá khô D. Dùng nước đá khô, fomon. Câu 38: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Cr(III) có tính oxi hóa ? A. Cr +2HCl CrCl 2 + H 2 B. Cr 2 O 3 + 2NaOH 2NaCrO 2 + H 2 O C. 2CrCl 3 +Zn 2CrCl 2 +ZnCl 2 D. 2NaCrO 2 + 3Br 2 + 8NaOH 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr + 4H 2 O Câu 39: Fe phản ứng với dãy các chất nào sau đây đều tạo hợp chất sắt(III)? A. Cl 2 ,S,H 2 SO 4 (l),CuSO 4 B. HCl,H 2 SO 4 (l),Cl 2 C. AgNO 3 ,Fe 2 (SO 4 ) 3 ,HCl D. Cl 2 ,HNO 3 (l),H 2 SO 4 đ,t o Câu 40: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính? A. NaHCO 3 B. Cr 2 O 3 C. AlCl 3 D. Al 2 O 3 ĐÁP ÁN: ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT năm 2010 1A 2B 3D 4D 5A 6B 7A 8D 9B 10D 11D 12C 13A 14C 15B 16D 17B 18C 19A 20B 21C 22B 23D 24B 25D 26A 27A 28B 29B 30D 31B 32A 33A 34B 35D 36C 37C 38C 39D 40C . Cr 2 O 3 C. AlCl 3 D. Al 2 O 3 ĐÁP ÁN: ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT năm 2010 1A 2B 3D 4D 5A 6B 7A 8D 9B 10D 11D 12C 13A 14C 15B 16D 17B 18C 19A 20B 21C 22B 23D 24B 25D 26A 27A 28B 29B 30D 31B. 35,1 Câu 17: Đốt cháy polietilen thu được khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là : A. 2n : 1 B. 1 : 1 C . 1 : 2 D. 1 : 2n Câu 18: Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp : A. CH 2 = CH-COOCH 3 . THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP MÔN HOÁ THPT NĂM 2010 Câu 1: Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8 g H 2 O. Thể tích khí CO 2